Dòng nào dưới đây không đúng với nhân vật trữ tình trong ca dao

  1. Trữ tình
  2. Tự sự
  3. Cả 1 và 2 đều sai
  4. Cả 1 và 2 đều đúng
  1. Ca dao là những tiếng hát than thân, nói lên nỗi nhọc nhằn, tủi nhục của người bình dân trong cuộc đời vất vả
  2. Ca dao là những tiếng áht tình nghĩa, thể hiện đời sống tình cảm đẹp đẽ của người lao động
  3. Ca dao hài hước thể hiện tâm hồn lạc quan của người lao động
  4. Ca dao đúc kết kinh nghiệm sống của người lao động.
  1. Thường dùng thể lục bát, kết cấu ngắn gọn, giàu hình ảnh và nhạc điệu
  2. Thường là một câu nói ngắn, có 2 vế đối nhau
  3. Thường lặp lại các hình ảnh và chi tiết có giá trị nghệ thuật và lối diễn đạt bằng một số công thức in đậm sắc thái dân gian
  4. Cả hai ý 1 và 3
  1. Những bông hoa quý
  2. Những hòn ngọc quý
  3. Những viên đá quý
  4. Những tác phẩm quý
  1. Nói lên vẻ đẹp của người phụ nữ
  2. Than thở cho thân phận của người phụ nữ
  3. Bộc lộ khát vọng của người phụ nữ
  4. Cả 3 ý trên
  1. Thân em như tấm lụa đào
  2. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
  3. Thân em như giếng giữa đàng
  4. Thân em như củ ấu gai
  1. Đều là những sự vật lấy từ trong cuộc sống đời thường gần gũi
  2. Đều đẹp hoặc có ích cho đời sống
  3. Đều đáng thương
  4. Cả 3 ý trên
  1. Cảnh chợ đông người
  2. Cuộc đời phong phú, đa dạng
  3. Số phận bấp bênh, không thể biết trước được của người phụ nữ
  4. Cả 3 ý trên
  1. Vẻ đẹp trẻ trung của người thiếu nữ
  2. Than thở cho thân phận của người phụ nữ lao động
  3. Cả 1 và 2 đều đúng
  4. Cả 1 và 2 đều sai
  1. Nhấn mạnh đặc điểm của củ ấu
  2. Người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp nhưng thân phận thấp hèn
  3. Cả 2 ý trên
  4. Cả 2 ý trên đều sai
  1. Chàng trai đang yêu
  2. Cô gái đang yêu
  3. Cả 1 và 2
  4. Tâm trạng một người tha phương
  1. Mặt trăng
  2. Mặt trời
  3. Sao Hôm
  4. Sao Thần Nông
  1. Miêu tả một hành động của chàng trai
  2. Đưa đẩy để bắt vần xuống câu dưới
  3. Diễn tả một trạng thái tâm hồn của chàng trai
  4. Cả 3 ý đều đúng
  1. Chua xót
  2. Tủi buồn
  3. Nhớ thương
  4. Tin tưởng
  1. Lục bát
  2. Song thất lục bát
  3. Ngũ ngôn
  4. Thơ 4 chữ kết hợp với lục bát
  1. Chàng trai đang yêu
  2. Cô gái đang yêu
  3. Tâm trạng người con nhớ nhà
  4. Cả 1 và 2
  1. Phép điệp
  2. So sánh
  3. Nhân hóa
  4. Phép đối
  1. Nỗi thương nhớ người yêu
  2. Niềm lo âu cho hạnh phúc
  3. Sự khắc khoải đợi chờ
  4. Cả ý 1 và 2
  1. Ước muốn việc giao thông được dễ dàng, thuận tiện
  2. Ước mơ tình yêu không cách trở
  3. Cả ý 1 và ý 2 đều đúng
  4. Cả ý 1 và 2 đều sai
  1. Tả thực
  2. Cường điệu
  3. Biểu tượng
  4. Nhân hóa
  1. Bế chồng
  2. Cõng chồng
  3. Ẵm chồng
  4. Dắt chồng
  1. Phóng đại
  2. Nói giảm
  3. So sánh
  4. Ẩn dụ
  1. Tiếng cười tự trào trong ca dao vui vẻ hồn nhiên
  2. Tiếng cười châm biếm, phê phán trong ca dao sắc sảo, chua cay
  3. Ca dao hài hước nói lên sự thông minh, hóm hỉnh và tâm hồn lạc quan, yêu đời của người lao động.
  4. Ca dao hài hước là những bài học về đối nhân xử thế
  1. Giới thiệu câu chuyện
  2. Kể diễn biến của các sự việc, chi tiết
  3. Kết thúc câu chuyện, tạo ấn tượng mạnh tới suy nghĩ, cảm xúc của người đọc
  4. Cả 1, 2 và 3

Dòng nào nêu đúng vẻ đẹp tình yêu của nhân vật trữ tình trong bài ca dao Khăn thương nhớ ai…?

A. Tình yêu gắn với sự độ lượng, vị tha

B. Tình yêu gắn với khát vọng vượt lên sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến.

C. Tình cảm sâu sắc được thể hiện qua cách nói trau chuốt, bóng bẩy.

D. Tình yêu nồng nàn, cháy bỏng nhưng cách biểu hiện rất kín đáo, tế nhị.

Hướng dẫn

Chọn đáp án : D

VnDoc xin trân trọng giới thiệu bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 10 bài 10: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được tổng hợp 11 câu hỏi trắc nghiệm kèm đáp án nhằm giúp ích cho các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để giảng dạy và học tập tốt Ngữ văn lớp 10. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tài liệu dưới đây.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

Câu 1: Đặc điểm nổi bật nhất của ca dao là gì?

  1. Những bài thơ hoặc những câu nói có vần điệu.
  2. Diễn tả cuộc sống thường nhật của con người.
  3. Đúc kết những kinh nghiệm đời sống thực tiễn.
  4. Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú của người lao động.

Câu 2: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa nói về

  1. Nỗi niềm chua xót cay đắng và tình yêu thương chung thủy của người bình dân.
  2. Tiếng cười lạc quan của người bình dân.
  3. Tình cảnh bi hài của người lao động.
  4. Tình yêu mãnh liệt, thủy chung.

Câu 3: Phương thức biểu đạt chủ yếu của ca dao là?

  1. Tự sự
  2. Miêu tả
  3. Biểu cảm
  4. Nghị luận

Câu 4: Nhân vật trữ tình thường gặp nhất trong ca dao là?

  1. Người đàn ông
  2. Người phụ nữ
  3. Trẻ em
  4. Người dân thường

Câu 5: Câu nào dưới đây không nói đúng nội dung ca dao?

  1. Ca dao là những tiếng hát tình nghĩa, thể hiện đời sống tình cảm đẹp đẽ của người lao động.
  2. Ca dao là những tiếng hát than thân, nói lên nỗi nhọc nhằn, tủi nhục của người bình dân trong cuộc đời vất vả.
  3. Ca dao hài hước thể hiện tâm hồn lạc quan của người lao động.
  4. Ca dao đúc kết kinh nghiệm sống của người lao động.

Câu 6: Ca dao không có đặc điểm nghệ thuật này?

  1. Sử dụng lối so sánh, ẩn dụ.
  2. Sử dụng phong phú phép lặp và điệp cấu trúc.
  3. Miêu tả nhân vật với tính cách phức tạp.
  4. Ngôn ngữ đời thường nhưng giàu giá trị biểu đạt.

Câu 7: Dòng nào nêu đúng vẻ đẹp tình yêu của nhân vật trữ tình trong bài ca dao “Khăn thương nhớ ai..”?

  1. Tình yêu gắn với sự độ lượng, vị tha
  2. Tình yêu gắn với khát vọng vượt lên sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến.
  3. Tình cảm sâu sắc được thể hiện qua cách nói trau chuốt, bóng bẩy.
  4. Tình yêu nồng nàn, cháy bỏng nhưng cách biểu hiện rất kín đáo, tế nhị.

Câu 8: Biện pháp tu từ nào dưới đây giúp biểu đạt một cách sâu sắc tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài ca dao Khăn thương nhớ ai...?

  1. Ẩn dụ, hoán dụ và so sánh.
  2. Hoán dụ, điệp ngữ và nhân hóa.
  3. So sánh, ẩn dụ và điệp ngữ.
  4. Nhân hóa, điệp ngữ và ẩn dụ.

Câu 9: Nỗi lòng của người phụ nữ trong bài ca dao trên nảy sinh từ:

"Thân em như tấm lụa đào

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?"

  1. Nỗi đau thân phận.
  2. Những lo lắng cho tương lai.
  3. Hoàn cảnh nghèo khó.
  4. Tai ương vất vả.

Câu 10: Hình ảnh “gừng cay- muối mặn” thể hiện điều gì?

  1. Tình cảm lứa đôi
  2. Tình cảm gia đình
  3. Tình cảm vợ chồng
  4. Tình cảm cha mẹ với con cái

Câu 11: Bài ca dao trên có âm điệu như thế nào?

"Thân em như tấm lụa đào

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?"

  1. Bồi hồi, luyến tiếc.
  2. Xót xa, ngậm ngùi.
  3. Nhẹ nhàng, luyến tiếc.
  4. Nhẹ nhàng, xót xa.

----------------------------------------------

Với nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 10 bài 10: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa gồm nhiều câu trắc nghiệm kèm đáp án đi cùng các bạn học sinh cùng quý thầy cô chắc hẳn đã nắm vững được nội dung kiến thức của bài học rồi đúng không ạ? Bài viết cho chúng ta thấy được về đặc điểm, vai trò và giá trị nhân văn của các câu ca dao than thân và yêu thương... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết nhé.

Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 10 bài 10: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa cho các bạn tham khảo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thể học tập tốt hơn môn Ngữ văn lớp 10. Ngoài ra để giúp các bạn có thêm nhiều tài liệu học tập hơn nữa, VnDoc.com mời các bạn cùng tham khảo thêm một số tài liệu học tập tại các mục sau nhé: Trắc nghiệm Ngữ văn 10, Lý thuyết môn Ngữ Văn 10, Soạn Văn 10, Văn mẫu lớp 10, Tác giả - Tác phẩm Ngữ văn 10, soạn bài lớp 10.

Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10

Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Ca dao than thân được VnDoc.com sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Tài liệu gồm các câu hỏi trắc nghiệm nhằm kiểm tra kiến thức bài học của học sinh, đi kèm với đó là đáp án chính xác đã được VnDoc cập nhật đầy đủ. Mời các bạn cùng tham khảo để học tập tốt hơn môn Ngữ văn lớp 10.

  • Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Tấm Cám
  • Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Chử Đồng Tử
  • Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Lời tiễn dặn

Câu 1: Ca dao là gì?

a. Là thể loại lời nói có tính nghệ thuật, đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về thế giới tự nhiên và đời sống con người.

b. Là thể loại lời nói có tính nghệ thuật, miêu tả sự việc, hiện tượng bằng lời nói ám chỉ để dấu đi tên đối tượng đố, nhằm giải trí và rèn luyện khả năng suy đoán.

c. Là thể loại trữ tình bằng văn vần hoặc kết hợp lời thơ với giai điệu nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.

d. Là thể loại văn vần kết hợp phương thức tự sự với trữ tình, phản ánh số phận của con người nghèo khổ và khát vọng về tự do tình yêu.

Câu 2: Dòng nào dưới đây không nói đúng nội dung ca dao?

a. Ca dao đúc rút kinh nghiệm sống của người lao động.

b. Ca dao là những câu hát than thân, nói lên nỗi nhọc nhằn,tủi nhục của người bình dân trong cuộc sống vất vả.

c. Ca dao là những tiếng hát tình nghĩa, thể hiện đời sống tình cảm đẹp đẽ của người lao động.

d. Ca dao hài hước thể hiện tâm hồn lạc quan của người lao động.

Câu 3: Đặc sắc nghệ thuật của ca dao là gì?

a. Thường dùng thể lục bát, kết cấu ngắn gọn, giàu hình ảnh và nhạc điệu

b. Thường có hai vế đối nhau và có kết cấu ngắn gọn, giàu hình ảnh và nhạc điệu

c. Thường lặp lại các hình ảnh, chi tiết có giá trị nghệ thuật và lối diễn đạt bằng một công thức in đậm sắc thái dân gian.

d. Thường dùng thể lục bát, kết cấu ngắn gọn, giàu hình ảnh và nhạc điệu; lặp lại các hình ảnh, chi tiết có giá trị nghệ thuật và lối diễn đạt bằng một công thức in đậm sắc thái dân gian.

Câu 4: Chủ tịch Hồ Chí Minh gọi ca dao là:

a. những bông hoa quý b. những hòn ngọc quý

c. những viên đá quý d. những tác phẩm quý

Câu 5: Đặc điểm nổi bật nhất của ca dao là gì?

a. Những vần thơ hoặc những câu nói có vần điệu.

b. Diễn tả cuộc sống thường nhật của con người.

c. Đúc kết những kinh nghiệm trong đời sống thực tiễn.

d. Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú của người lao động.

Câu 6: Phương thức biểu đạt chủ yếu của ca dao là?

a. Tự sự b. Biểu cảm c. Miêu tả d. Nghị luận

Câu 7: Ca dao không có đặc điểm nghệ thuật nào?

a. Sử dụng lối nói so sánh, ẩn dụ.

b. Sử dụng phong phú phép lặp từ ngữ và điệp cấu trúc.

c. Miêu tả nhân vật với tính cách đa dạng, phức tạp.

d. Ngôn ngữ đời thường nhưng giàu giá trị biểu đạt.

Câu 8: Muốn xác định nhân vật trữ tình trong ca dao, cần trả lời câu hỏi nào?

a. Bài ca dao nói về ai? b. Bài ca dao là lời của ai?

c. Bài ca dao nói với ai? d. Bài ca dao ca ngợi ai?

Câu 9: Điền vào chỗ trống trong các câu ca dao sau cho phù hợp:

AB

a. Thân em như ……………………

Hết phương vùng vẫy biết nhờ nơi đâu.

b. Thân em như ……………………

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

c. Thân em như ………………………

Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa.

d. Thân em như ……………………

Để ai mưa nắng đi về chùi chân.

1. Hạt mưa rào

2. Trái bần trôi

3. Cá trong lờ

4. Cái chổi đầu hè

Câu 10: Câu ca dao: “Thân em như giếng giữa đàng – Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân”. Cho ta hiểu gì về thân phận của người phụ nữ xưa.

a. Bị hắt hủi, chà đạp

b. Giá trị phụ thuộc vào sự đánh giá của người khác.

c. Có vẻ đẹp, phẩm giá nhưng chỉ gặp toàn bất hạnh.

d. Không được quyền quyết định tình yêu và hạnh phúc.

Câu 11: Những bài ca dao bắt đầu bằng “Thân em…” không có nội dung nào sau đây?

a. Nói lên vẻ đẹp của người phụ nữ.

b. Than thở cho thân phận của người phụ nữ.

c. Bộc lộ khát vọng của người phụ nữ.

d. Đề cao vẻ đẹp ngoại hình và phẩm chất của người phụ nữ.

Câu 12: Trong những câu sau, câu nào không sử dụng nét so sánh?

a. Thân em như tấm lụa đào. b. Thân em vừa trắng lại vừa tròn.

c. Thân em như củ ấu gai. d. Thân em như giếng giữa đàng.

Câu 13: Nội dung nào không đúng khi nói về bài ca dao “Con cò mà đi ăn đêm”?

a. Phản ánh cuộc sống khó khăn vất vả của người phụ nữ.

b. Phản ánh cuộc sống khó khăn vất vả của người nông dân.

c. Tình cảnh khốn khó hoạn nạn của người nông dân

d. Ý thức trách nhiệm, giữ gìn danh dự cho con.

Câu 14: Trong bài ca dao “Hòn đá đóng rong vì dòng nước chảy…” chủ yếu diễn tả tâm trạng nào của cô gái?

a. Nhớ thương người yêu.

b. Lo sợ người yêu không đến.

c. Lo sợ tình cảm của chàng trai sẽ thay đổi.

d. Buồn phiền vì ch mẹ không tán thành tình yêu của cô

Câu 15: Câu “Sợ rằng mây bạc giữa trời mau tan” có ý nghĩa gì?

a. Diễn tả tâm trạng buồn bã âu lo của cô gái.

b. Cô gái lo sợ khi nhìn trời

c. Hình ảnh ẩn dụ chỉ tình yêu của chàng trai đẹp đấy nhưng mong manh không bền chặt.

d. Hình ảnh so sánh tình cảm của hai người đẹp như mây bạc giữa trời.

Câu 16: Bài ca dao “Bướm vàng đậu đọt mù u-Lấy chồng càng sớm tiếng ru càng buồn” là lời của ai? Có ý nghĩa gì?

a. Người phụ nữ, than về thân phận bị lệ thuộc của mình.

b. Người con gái, phản ánh nạn tảo hôn.

c. Người phụ nữ, thể hiện tâm sự buồn khổ phải đi lấy chồng sớm, chịu nạn tảo hôn.

d. Người con gái, thể hiện nỗi đau khổ vì bị ép duyên.

Câu 17: Hình ảnh so sánh “như tấm lụa đào” không nói về phẩm chất gì của người phụ nữ?

a. Đẹp. b. Tươi trẻ. c. Mềm mại. d. Sôi nổi.

Câu 18: Câu “Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai” cho thấy tâm trạng gì của người phụ nữ?

a. Lo âu, buồn bã. b. Nhục nhã, chán chường.

c. Căm giận, tủi nhục. d. Đau đớn, tuyệt vọng.

Câu 19: Hình ảnh “con cò” trong ca dao thường tượng trưng cho ai?

a. Người bình dân, người lao động b. Người phụ nữ, người thanh niên

c. Người nông dân, người phụ nữ. c. Người lao động nghèo, người bìnhdân.

Câu 20: Hình ảnh “con cò” trong bài ca dao “Con cò mà đi ăn đêm” tượng trưng cho ai?

a. Người phụ nữ. b. Người bình dân c. Người già d. Người nông dân

Đáp án câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 10

1c, 2a, 3d, 4c, 5d, 6b, 7c, 8a, 9(a3,b2,c1,d4), 10b, 11d, 12b, 13a, 14c, 15c, 16c, 17c, 18a, 19c, 20d.

Trên đây VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Ca dao than thân. Chắc hẳn qua bài viết bạn đọc đã nắm được những ý chính cần có trong bài viết rồi đúng không ạ? Bài viết được tổng hợp gồm có 20 câu hỏi trắc nghiệm kèm đáp án. Mong rằng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu học tập hơn nữa nhé. Mời các bạn cùng tham khảo thêm một số tài liệu học tập tại các mục Lịch sử lớp 10, Địa lý lớp 10...