Diễn thế nguyên sinh là gì năm 2024

Download Free PDF

Download Free PDF

Kính chào quý thầy cô và các em học sinh

Kính chào quý thầy cô và các em học sinh

Kính chào quý thầy cô và các em học sinh

Kính chào quý thầy cô và các em học sinh

Thanh Nguyen

Diễn thế nguyên sinh có các đặc điểm: [1] bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật. [2] được biến đổi tuần tự qua các?

Diễn thế nguyên sinh có các đặc điểm: [1] bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật. [2] được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian. [3] quá trình diễn thế gắn liền với sự phá hại môi trường. [4] kết quả cuối cùng sẽ tạo ra quần xã đỉnh cực. Số phương án đúng là

Đáp án B

– Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.

– Quá trình diễn thế diễn ra theo các giai đoạn sau: + Giai đoạn tiên phong: Hình thành quần xã tiên phong + Giai đoạn giữa: giai đoạn hỗn hợp, gồm các quần xã biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau. + Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn định [giai đoạn đỉnh cực]

Vậy trong các phương án trên, các phương án 1, 2, 4 đúng → Đáp án B

- Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

- Diễn thế sinh thái gồm 3 giai đoạn: khởi đầu, giữa và cuối.

II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI

1. Diễn thế nguyên sinh

-­ Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.

-­ Quá trình diễn thế diễn ra theo các giai đoạn sau:

+ Giai đoạn tiên phong: Các sinh vật đầu tiên phát tán đến hình thành quần xã tiên phong.

+ Giai đoạn giữa: Giai đoạn hỗn hợp, gồm các quần xã thay đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau.

+ Giai đoạn cuối: Giai đoạn đỉnh cực, hình thành quần xã tương đối ổn định.

2. Diễn thế thứ sinh

-­ Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.

-­ Quá trình diễn thế diễn ra theo sơ đồ sau:

+ Giai đoạn đầu: Giai đoạn quần xã ổn định.

+ Giai đoạn giữa: Giai đoạn gồm các quần xã thay đổi tuần tự.

+ Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn định khác hoặc quần xã bị suy thoái.

III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI

1. Nguyên nhân bên ngoài

- Do tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã như sự thay đổi môi trường, khí hậu, mưa bão, lũ lụt, núi lửa…

2. Nguyên nhân bên trong

- Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã là nhân tố sinh thái quan trọng làm biến đổi quần xã sinh vật.

- Tác động từ hoạt động khai thác tài nguyên của con người như: đốt rừng, san lấp hồ ao, xây đập ngăn sông…

IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI

- Biết được các quy luật phát triển của quần xã sinh vật, dự đoán được các quần xã tồn tại trước đó và quần xã sẽ thay thế trong tương lai, để từ đó có thể:

Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu,... hoặc do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do hoạt động khai thác tài nguyên của con người.

B

Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.

C

Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.

D

Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, không tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

Trong các đặc trưng sau đây, đặc trưng nào là đặc trưng của quần xã sinh vật?

C

Số lượng cá thể cùng loài trên một đơn vị diện tích hay thể tích.

D

Sự phân bố của các loài trong không gian.

Trong quần xã sinh vật, kiểu quan hệ giữa hai loài, trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại là

A

quan hệ vật chủ - vật kí sinh.

B

quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

Trong mối quan hệ giữa một loài hoa và loài ong hút mật hoa đó thì

A

loài ong có lợi còn loài hoa bị hại.

B

cả hai loài đều không có lợi cũng không bị hại.

C

loài ong có lợi còn loài hoa không có lợi cũng không bị hại gì.

D

cả hai loài đều có lợi.

Một trong những xu hướng biến đổi trong quá trình diễn thế nguyên sinh trên cạn là

A

sinh khối ngày càng giảm.

B

độ đa dạng của quần xã ngày càng cao, lưới thức ăn ngày càng phức tạp.

C

tính ổn định của quần xã ngày càng giảm.

D

độ đa dạng của quần xã ngày càng giảm, lưới thức ăn ngày càng đơn giản.

Mối quan hệ nào sau đây đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài tham gia ?

A

Một số loài tảo biển nở hoa và các loài tôm, cá sống trong cùng một môi trường

B

Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng

C

Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng

D

Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật?

A

Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn không thể chung sống trong cùng một sinh cảnh.

B

Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hóa.

C

Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh là sự biến tướng của mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt.

D

Trong tiến hóa, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li về ổ sinh thái của mình

Hệ sinh thái là gì?

A

bao gồm quần xã sinh vật và môi trường vô sinh của quần xã

B

bao gồm quần thể sinh vật và môi trường vô sinh của quần xã

C

bao gồm quần xã sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xã

D

bao gồm quần thể sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xã

Sinh vật sản xuất là những sinh vật:

A

phân giải vật chất [xác chết, chất thải] thành những chất vô cơ trả lại cho môi trường

B

động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật

C

có khả năng tự tổng hợp nên các chất hữu cơ để tự nuôi sống bản thân

D

chỉ gồm các sinh vật có khả năng hóa tổng hợp

Các kiểu hệ sinh thái trên Trái Đất được phân chia theo nguồn gốc bao gồm:

A

hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước

B

hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo

C

hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái nước ngọt

D

hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái trên cạn

Thành phần hữu sinh của một hệ sinh thái bao gồm:

A

sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải

B

sinh vật sản xuất, sinh vật ăn thực vật, sinh vật phân giải

C

sinh vật ăn thực vật, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải

D

sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải

Ao, hồ trong tự nhiên được gọi đúng là:

Đối với các hệ sinh thái nhân tạo, tác động nào sau đây của con người nhằm duy trì trạng thái ổn định của nó:

A

không được tác động vào các hệ sinh thái

B

bổ sung vật chất và năng lượng cho các hệ sinh thái

C

bổ sung vật chất cho các hệ sinh thái

D

bổ sung năng lượng cho các hệ sinh thái

Quan hệ hỗ trợ trong quần xã biểu hiện ở:

A

cộng sinh, hội sinh, hợp tác

B

quần tụ thành bầy hay cụm và hiệu quả nhóm

C

kí sinh, ăn loài khác, ức chế cảm nhiễm

D

cộng sinh, hội sinh, kí sinh

Quan hệ đối kháng trong quần xã biểu hiện ở:

A

cộng sinh, hội sinh, hợp tác

B

quần tụ thành bầy hay cụm và hiệu quả nhóm

C

kí sinh, ăn loài khác, ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh.

D

cộng sinh, hội sinh, kí sinh

Ở biển có loài cá ép thường bám chặt vào thân cá lớn để “đi nhờ”, thuận lợi cho phát tán và kiếm ăn của loài. Đây là biểu hiện của:

Chủ Đề