Điểm giống nhau giữa hoạt động nhượng quyền thương mại và hoạt động đại lý thương mại

  • Điểm giống nhau giữa hoạt động nhượng quyền thương mại và hoạt động đại lý thương mại
    Thư Ký Luật
  • Văn Bản Pháp Luật
  • Thời Sự Pháp Luật
  • Ngân Hàng Pháp Luật
  • LawNet

Điểm giống nhau giữa hoạt động nhượng quyền thương mại và hoạt động đại lý thương mại

Điểm giống nhau giữa hoạt động nhượng quyền thương mại và hoạt động đại lý thương mại

Điểm giống nhau giữa hoạt động nhượng quyền thương mại và hoạt động đại lý thương mại

Điểm giống nhau giữa hoạt động nhượng quyền thương mại và hoạt động đại lý thương mại

Điểm giống nhau giữa hoạt động nhượng quyền thương mại và hoạt động đại lý thương mại

Điểm giống nhau giữa hoạt động nhượng quyền thương mại và hoạt động đại lý thương mại

Điểm giống nhau giữa hoạt động nhượng quyền thương mại và hoạt động đại lý thương mại

Điểm giống nhau giữa hoạt động nhượng quyền thương mại và hoạt động đại lý thương mại

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Sự khác nhau giữa nhượng quyền thương mại và đại lý 05/12/2012 - 993 lượt xem Nhượng quyền thương mại và đại lý, 2 mô hình này khác nhau thế nào? 1. Họat động nhượng quyền thương mại có 03 đặc điểm cơ bản: • Bên nhận quyền phải tổ chức họat động kinh doanh mua bán hàng hóa, cung ứng sản phẩm theo yêu cầu, quy định của Bên nhượng quyền thương mại, gắn với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của Bên nh ượng quy ền th ương mại. • Bên nhận quyền chịu sự kiểm tra, giám sát và được nhận sự hỗ trợ từ Bên nhượng quyền thương mại đối với việc điều hành họat động kinh doanh theo phương thức nhượng quyền. • Bên nhận quyền phải trả phí nhượng quyền (theo quy định tại Hợp đồng Nhượng quyền thương mại) cho Bên nhượng quyền thương mại. 2. Họat động làm đại lý có 03 đặc điểm cơ bản: • Bên Đại lý là đơn vị: nhận hàng hóa của Bên Giao đại lý để bán, nhận ủy quyền của Bên Giao đại lý để cung ứng dịch vụ thuộc quyền kinh doanh của Bên Giao đại lý, hoặc nhận tiền của Bên Giao đ ại lý đ ể mua hàng cho Bên Giao đại lý. • Bên Giao đại lý là chủ sở hữu đối với hàng hóa hoặc tiền giao cho Bên Đại lý. • Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, Bên Đại lý được nhận thù lao làm đại lý do Bên Giao đ ại lý chi tr ả thông qua một trong các hình thức sau: hưởng hoa hồng, hưởng chênh lệch giá, hoặc một khỏan tiền cụ thể được quy định trong hợp đồng làm đại lý. * Như vậy, có thể rút ra mấy điểm khác biệt như sau: • Họat động đại lý thiên về việc cung ứng hàng hóa, dịch vụ trực tiếp từ Bên Giao đ ại lý, còn h ọat đ ộng nhượng quyền thương mại thiên về việc tổ chức điều hành kinh doanh gắn liền với các yếu tố mang tính thương hiệu của Bên nhượng quyền thương mại (không nhất thiết phải phân phối trực ti ếp hàng hóa, dịch vụ từ Bên nhượng quyền thương mại, có thể thực hiện theo chỉ định của Bên nhượng quyền thương mại). • Về tài chính và chịu trách nhiệm pháp lý thì tách bạch rõ gi ữa Bên nhận quyền với Bên nh ượng quy ền thương mại. Đối với họat động đại lý, thì Bên Giao đại lý vẫn có trách nhi ệm liên đ ới đ ối v ới h ọat đ ộng kinh doanh của Bên Đại lý liên quan đến hàng hóa mà mình đã giao, hoặc đối với hành vi ủy quyền cung ứng dịch vụ. • Bên nhận quyền phải trả phí nhượng quyền cho Bên nhượng quyền thương mại. Ngược lại, Bên làm Đại lý được hưởng thù lao từ Bên Giao đại lý.


Page 2

YOMEDIA

Hoạt động nhượng quyền thương mại có 3 đặc điểm cơ bản : Tổ chức hoạt động kinh doanh mua bán hàng hóa, bên nhân quyền chịu sự kiểm tra giám sát và được hỗ trợ từ bên nhượng quyền, bên nhân quyền phải trả phí nhượng quyền. Mời các bạn tìm hiểu kĩ hơn về sự khác nhau giữa quyền thương mại và đại lý qua tài liệu dưới đây!

02-03-2014 118 10

Download

Điểm giống nhau giữa hoạt động nhượng quyền thương mại và hoạt động đại lý thương mại

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Anh (chị) hãy so sánh tính chất pháp lý giữa hợp đồng đại lý và hợp đồng nhượng quyền thương mại theo quy định của pháp luật thương mại.

Điểm giống nhau giữa hợp đồng đại lý và hợp đồng nhượng quyền thương mại

– Đều là một dạng của dịch vụ thương mại

Điểm khác nhau giữa hợp đồng đại lý và hợp đồng nhượng quyền thương mại

  Hợp đồng đại lý HĐ nhượng quyền thương mại
Trong quan hệ đại lý thương mại, theo quy định tại Điều 170 Luật thương mại thì bên giao đại lý vẫn là chủ sở hữu của hàng hóa hoặc tiền giao cho bên đại lý.
Do đó, trong trường hợp bên đại lý không bán được hàng hóa hoặc có rủi ro xảy ra đối với hàng hóa, bên giao đại lý với tư cách chủ sở hữu phải tự gánh chịu mọi rủi ro về hàng hóa hoặc tiền giao cho bên đại lý
Trong quan hệ nhượng quyền thương mại, bên nhận quyền và bên nhượng quyền là hai chủ thể kinh doanh độc lập.
Do đó, bên nhận quyền phải tự gánh chịu mọi rủi ro liên quan đến hàng hóa.
Khoản 2 Điều 173 Luật thương mại quy định, bên giao đại lý phải chịu trách nhiệm về chất lượng hành hóa của đại lý mua bán hàng hóa, chất lượng dịch vụ của đại lý cung ứng dịch vụ. Bên nhận quyền và nhượng quyền chỉ là hai chủ thể độc lập, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung.
Vì thế, bên nhận quyền phải chịu mọi trách nhiệm với khách hàng về chất lượng hàng hóa, chất lượng dịch vụ mà mình cung ứng.
Bên đại lý được quyền chủ động trong việc tổ chức hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ sao cho phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình và không cần đảm bảo sự thống nhất với các bên đại lý khác. Theo quy định của Luật thương mại, thương nhân nhận quyền có nghĩa vụ chấp nhận sự kiểm soát, giám sát và hướng dẫn của bên nhượng quyền, tuân thủ các yêu cầu về thiết kế, sắp xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ của thương nhân nhượng quyền và điều hành hoạt động phù hợp với hệ thống nhựng quyền thương mại. thương nhân nhượng quyền có quyền kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất hoạt động của bên nhận quyền nhằm bảo đảm sự thống nhất của hệ thống nhượng quyền thương mại và sự ổn định về chất lượng hàng hóa, dịch vụ ( khoản 3 Điều 286 và khoản 3 Điều 289 Luật thương mại)

Các tìm kiếm liên quan đến so sánh hợp đồng mua bán và hợp đồng đại lý, so sánh hợp đồng mua bán hàng hóa và hợp đồng dịch vụ, so sánh hợp đồng mua bán tài sản và hợp đồng thuê tài sản, so sánh hợp đồng mua bán tài sản và hợp đồng vay tài sản, so sánh hợp đồng dịch vụ và hợp đồng gia công, so sánh hợp đồng mua bán hàng hóa và hợp đồng mua bán tài sản, các đặc trưng cơ bản của hợp đồng dịch vụ so với hợp đồng mua bán hàng hóa?, so sánh hợp đồng gia công và hợp đồng mua bán, so sánh hợp đồng vay tài sản và hợp đồng mượn tài sản

Điểm giống nhau giữa hoạt động nhượng quyền thương mại và hoạt động đại lý thương mại

 Nhượng quyền thương mại và đại lý, phân biệt hai mô hình này giống nhau và khác nhau thế nào? 1. Hoạt động nhượng quyền thương mại có 03 đặc điểm cơ bản đó là bên nhận quyền phải tổ chức hoạt động kinh doanh mua bán hàng hóa,

cung ứng sản phẩm theo yêu cầu, quy định của bên nhượng quyền thương mại, gắn với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền thương mại.

– Bên nhận quyền chịu sự kiểm tra, giám sát và được nhận sự hỗ trợ từ bên nhượng quyền thương mại đối với việc điều hành họat động kinh doanh theo phương thức nhượng quyền.

– Bên nhận quyền phải trả phí nhượng quyền (theo quy định tại Hợp đồng Nhượng quyền thương mại) cho bên nhượng quyền thương mại.

2. Hoạt động làm đại lý có 03 đặc điểm cơ bản:

– Bên Đại lý là đơn vị: nhận hàng hóa của bên giao đại lý để bán, nhận ủy quyền của bên giao đại lý để cung ứng dịch vụ thuộc quyền kinh doanh của bên giao đại lý, hoặc nhận tiền của bên giao đại lý để mua hàng cho bên giao đại lý.

– Bên giao đại lý là chủ sở hữu  đối với hàng hóa hoặc tiền giao cho bên đại lý.

– Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên đại lý được nhận thù lao làm đại lý do bên giao đại lý chi trả thông qua một trong các hình thức như hưởng hoa hồng, hưởng chênh lệch giá, hoặc một khoản tiền cụ thể được quy định trong hợp đồng làm đại lý.

* Như vậy, có thể rút ra mấy điểm khác biệt như sau:

– Hoạt động đại lý thiên về việc cung ứng hàng hóa, dịch vụ trực tiếp từ bên giao đại lý, còn hoạt động nhượng quyền thương mại thiên về việc tổ chức điều hành kinh doanh gắn liền với các yếu tố mang tính thương hiệu của bên nhượng quyền thương mại (không nhất thiết phải phân phối trực tiếp hàng hóa, dịch vụ từ bên nhượng quyền thương mại, có thể thực hiện theo chỉ định của bên nhượng quyền thương mại).

– Về tài chính và chịu trách nhiệm pháp lý thì tách bạch rõ giữa bên nhận quyền với bên nhượng quyền thương mại. Đối với hoạt động đại lý, thì bên giao đại lý vẫn có trách nhiệm liên đới đối với hoạt động kinh doanh của bên đại lý liên quan đến hàng hóa mà mình đã giao, hoặc đối với hành vi ủy quyền cung ứng dịch vụ.

– Bên nhận quyền phải trả phí nhượng quyền cho bên nhượng quyền thương mại. Ngược lại, bên làm đại lý được hưởng thù lao từ bên giao đại lý.

Theo nhuongquyen.org

» Dịch vụ đăng ký nhượng quyền thương mại