Công thức tính công và công suất điện

Nếu bạn chưa nắm rõ kiến thức về công suất là gì? Hoặc công thức tính công suất như thế nào? Thì bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn từ đó có thể vận dụng giải nhanh các bạn tập liên quan đến công suất chính xác 100%.

Định nghĩa công suất là gì?

– Công suất là một đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của người hoặc máy và được xác định bằng công thực hiện trong một khoảng thời gian.

Ký hiệu công suất

– Công suất ký hiệu là P – theo tiếng Latinh là Potestas còn tiếng anh là Wattage.

Đơn vị đo công suất

– Trong hệ đo lường quốc tế, đơn vị đo công suất là Watt [viết tắt là W], lấy tên theo James Watt.

1 Watt=1 J/s

– Ngoài ra, các tiền tố cũng được thêm vào đơn vị này để đo các công suất nhỏ hay lớn hơn như mW, MW.

– Một đơn vị đo công suất hay gặp khác dùng để chỉ công suất động cơ là mã lực [viết tắt là HP – mã lực là gì]

– Trong truyền tải điện, đơn vị đo công suất hay dùng là KVA [kilô Volt Ampe]:

1 KVA = 1000 VA

Công thức tính công suất

Công suất điện có trị số bằng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian hoặc bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

P = A/t = U.I

– Trong đó:

– Cách quy đổi sang W

Công suất cơ và công thức tính công suất cơ

– Trong chuyển động đều, thời gian Δt, khoảng cách Δs, chuyển động với vận tốc v dưới tác dụng của lực F thì công suất được tính:

P = [F.Δs]/Δt = F.v

– Trong chuyển động quay, thời gian Δt, góc quay Δφ, vận tốc góc ω dưới tác dụng của mômen M thì công suất là:

P = [M.Δφ]/Δt = ωM

Công suất điện

Công suất cho biết sự thay đổi năng lượng ΔE trong một khoảng thời gian Δt. 1 Watt là sự thay đổi của năng lượng 1 Jun trong 1 giây.

Công suất điện tại thời điểm t được tính theo P[t] = U [t] x I[t]. Với U[t]; I[t] là các giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện tại t khi chúng không lệch pha.

– Với trường hợp mạch có điện trở R, thì chúng ta có công thức tính công suất sẽ là tích của cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở

P = I2.R = U2/R

Cách nhận biết công suất trên các thiết bị điện trong gia đình

– Bạn là người sử dụng các thiết bị điện trong gia đình như : Điều hòa, tủ lạnh, máy giặt, quạt điện …Chắc chẵn bạn đã nghe thấy đâu đó với những câu là thiết bị này có công suất tiêu thụ điện năng là bao nhiêu w?

– Khi các bạn mua một thiết bị điện nào đó và trên máy sẽ thường có những tem hay nhãn mác như hình bên trên và có ghi công suất tiêu thụ của đồ dùng đó bên trên và đó chính là công suất tiêu thụ điện năng của sản phẩm đó.

Bên trên chính là toàn bộ khái niệm về công suất, công suất cơ, công suất điện và công thức tính công suất mà chúng tôi đã tổng hợp chi tiết có thể giúp bạn vận dụng nhanh chóng trong thực tiễn cũng như giải các bài tập về công suất dễ dàng.

3/5 - [2 bình chọn]

XEM THÊM

Hiệu điện thế là gì? Công thức tính hiệu điện thế chuẩn 100 %

Sửa Chữa Tủ Bảo Quản Thuốc Cigar [ Xì Gà ] : Thợ Chuyên Nghiệp, UY TÍN

  • Luyện 100 đề thi thử 2021. Đăng ký ngay!

Với loạt bài Công thức tính công suất điện Vật Lí lớp 9 sẽ giúp học sinh nắm vững công thức, biết Cách tính công suất điện từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí 9.

Bài viết Công thức tính công suất điện gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức, Kiến thức mở rộng và 3 Bài tập minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức tính công suất điện Vật Lí 9.

1. Lý thuyết

- Mỗi dụng cụ điện khi được sử dụng với hiệu điện thế định mức thì tiêu thụ công suất điện [gọi tắt là công suất] bằng số oát ghi trên dụng cụ đó, gọi là công suất định mức.

- Công suất định mức của mỗi dụng cụ điện cho biết công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường.

2. Công thức

Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện đi qua đoạn mạch đó.

Trong đó:

 Công suất của mạch điện [W]

U: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch [V]

I: Cường độ dòng điện chạy trong mạch [A]

- Đơn vị của công suất là oát . Ngoài ra, một số đơn vị bội của oát thường được dùng là: kilôoát [kW] và Megaoát [MW]

1W = 1V.1A = 1J/s

1kW = 1000 W

1MW = 1000 kW = 1000000 W

3. Mở rộng

Đối với các thiết bị điện chỉ sử dụng điện trở, ví dụ như bóng đèn dây tóc, bếp điện,... thì công suất còn được tính như sau:

Ngoài ra, công suất còn được tính bằng công thực hiện được trên một đơn vị thời gian.

Trong đó:

Công suất [W]

A: Công thực hiện được [J]

t: Thời gian thực hiện công [s]

                  

4. Bài tập minh họa

Bài tập 1: Một bóng đèn có điện trở Rđ = 6Ω và hiệu điện thế định mức Uđm = 12V. Tìm công suất tiêu thụ của đèn khi hoạt động bình thường.

Lời giải:

áp dụng công thức

Bài tập 2: Một máy nâng chạy bằng điện, nâng một vật có trọng lượng 1000N lên độ cao 10m hết 1 phút. Tìm cường độ dòng điện chạy qua máy nâng khi nó đang hoạt động. Biết máy nâng sử dụng nguồn điện dân dụng với hiệu điện thế 220V.

Lời giải:

Để thắng được trọng lực và nâng vật lên cao thì công mà máy năng tạo ra cần bằng với công do trọng lực tạo ra.

Ap = P.h = 1000.10 = 10000 [J]

Xem thêm các Công thức Vật Lí lớp 9 quan trọng hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Video liên quan

Chủ Đề