Cơ sở khoa học của công nghệ tế bào trong công tác giống là

CHUYÊN ĐỀ:ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO TRONG CÔNG TÁC GIỐNG[Phần II - Bài 19 - Sinh học 12 và bài 27 – Công Nghệ 10 – 2 tiết]I. LÍ DO XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ “ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀOTRONG CÔNG TÁC GIỐNG”Trong chuyên đề: Ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống liênquan đến 02 bài học:Phần II - Bài 19 – Sinh học 12: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biếnvà công nghệ tế bào. Đây là bài học trọng tâm của chuyên đề với nội dung quantrọng, thông qua bài học này học sinh có được những hiểu biết cơ bản cần thiếtvề tế bào và công nghệ tế bào. Không những vậy, những kiến thức trong bài nàycó tính ứng dụng cao trong thực tiễn ứng dụng sản xuất liên quan chặt chẽ vớikiến thức của chủ đề. Tuy nhiên theo phân phối chương trình bài này chỉ thựchiện trong một tiết nên học sinh ít có điều kiện tự học, đào sâu và vận dụng kiếnthức. Giáo viên khó có thể áp dụng được các phương pháp dạy học tích cực nhưphương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học nhóm, kĩthuật “ mảnh ghép”, kĩ thuật “ khăn phủ bàn”.Bài 27 – Công nghệ 10: Ứng dụng công nghệ tế bào trong công tácgiống. Đây là bài học mang tính ứng dụng lớn nhất của chuyên đề, mang nộidung lí thuyết của chuyên đề tiếp cận với thực tế cuộc sống.Từ những phân tích ở trên chuyên đề: Ứng dụng công nghệ tế bào trongcông tác giống được xây dựng nhằm kết nối các phần kiến thức trên. Bài 19 và27 cho logic nhằm giúp học sinh có cơ hội hoạt động nhiều hơn nắm bắt kiếnthức nhanh hơn đồng thời dễ dàng vận dụng vào đời sống thực tế; giáo viên cóquỹ thời gian nhiều hơn đề vận dụng các kĩ thuật và phương pháp dạy học tíchcực vào quá trình dạy học nhằm thu được hiệu quả giáo dục cao nhất.II. Nội dung chuyên đề.Căn cứ vào nội dung chương trình SGK Sinh học 12 và Công nghệ 10 chuyênđề này được cấu trúc lại với 2 nội dung chính.1] Công nghệ tế bào.2] Ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống.III. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và những phẩm chất, năng lực củahọc sinh có thể hình thành và phát triển trong dạy học chuyên đề.1. Mục tiêu. Kiến thức:- Biết được cơ sở khoa học của công nghệ tế bào.- Biết được các quy trình nuôi cấy mô, tế bào thực vật và động vật.- Biết được các thao tác trong quá trình cấy truyền phôi ở bò.* Kĩ năng:- Tổng hợp kiến thức đã học về công nghệ tế bào, từ đó phân tích và so sánhvới thực tiễn sản xuất tại địa phương và đánh giá nội dung theo hướng khoahọc và hiệu quả.1* Thái độ:- Có ý thức tìm hiểu các phương pháp nuôi cấy mô, tế bào và vận dụng khoahọc vào thực tiễn để tạo ra sản phẩm chất lượng cao- Ứng dụng trong quá trình phát triển kinh tế tại địa phương và gia đình* Năng lực cần hướng tớiNăng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác giữa các thành viên trongnhóm.2. Chuẩn bị của GV và HS2.1 Chuẩn bị của GV:- Bài thiết kế theo chuyên đề và các phiếu học tập- Tranh hoặc video minh họa quy trình chế biến2.2 Chuẩn bị của HS- Tài liệu học tậpIV. Bảng mô tả 4 mức yêu cầu [nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụngcao] của các loại câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy họcchuyên đề.4.1 Xây dựng bảng mô tả các yêu cầu và biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm trađánh giá trong quá trình dạy học chuyên đềa. Xác định mục đích biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá*Căn cứ xác định mục đích biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá- Chương trình THPT.- Tài liệu hướng dẫn.- Sách giáo khoa Sinh học 12.- Sách giáo khoa CN 10.*Mục đích kiểm tra: Kiểm tra nhận thức của học sinh, mức độ cần đạt được,mục tiêu sau khi học xong chuyên đề “Ứng dụng công nghệ tế bào trong côngtác giống”.b. Hình thức biên soạn câu hỏi kiểm tra, đánh giáChủ yếu câu hỏi lí thuyết và hình thức là trắc nghiệm khách quan kết hợpvới tự luận.4.2 Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hànhKiến thức- Biết phương pháp thực hiện các thao tác trong nuôi cấy mô, tế bào.- Biết phương pháp cấy truyền phôi bò.- Biết được 1 số sản phẩm của công nghệ tế bào.Kĩ năng- Chế biến thành công một số sản phẩm dựa trên công nghệ tế bào.Thái độ- Có ý thức bảo tồn các giống động thực vật.2Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủđềLoạiVậndụng Vận dụngNộicâuNhận biếtThông hiểuthấpcaodunghỏi/bàitập1. Công- Hiện nay,- Khi cấynghệ tếcác sản phẩmtruyềnbào- Nêu cơ sởnướcsâmphôi bò,2. Ứngkhoa học củađược sản xuấtbòcondụngnuôi cấy mô,và bán rộngsinhracôngtế bào. Câu - So sánh các rãi trên thịmang đặcnghệ tế1.1phương pháp trường trongđiểm kiểubào- Trình bày nuôi cấy mô, khi trồng sâmhình giốngtrongquytrình tế bào hiện lấy củ phảibò mangcôngnuôi cấy mô, nay. Câu 2.1 mất 7 năm nớithaihộtáctế bào ở thực - Những yếu cho thu hoạchhaybògiốngvật và động tố nào quyết và diện tíchcho trứng?vật. Hãy kể định đến sự sâmngườiTại sao?nhữngthành công dântrồngCâu 4.1Câu hỏi hoocmoncủa quá trình khôngđủNếucần để nuôi nuôi cấy mô cung cấp chokhôngcấy mô, tế - tế bào, vì nềncôngtiêmbào thực vật, sao? Câu 2.2 nghiệp thựchoocmonđộngvật. - Giải thích phẩm. Tại saochobòCâu 1.2vai trò của có hiện tượngcho phôi- Trình bày hoocmontrên? Câu 3.1.vàbòcácbước trong nuôi Làm thế nàonhận phôitrongquy cấy mô, tế để đất nước tathì có thểtrìnhcấy bào. Câu 2.3 có thể duy trìcấy truyềntruyền phôixuấtkhẩuphôibò. Câu 1.3nhiềutấnkhông?thuốcCâu 4.2berberin/năm?Câu 3.2- Giải thíchBài tậpcơ sở khoathựchọc của việchành,nuôi cấy mô,thítế bào. Câunghiệm2.43V. Các câu hỏi/bài tập tương ứng với mỗi loại/mức độ yêu cầu được mô tảdùng trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh*/ Mức 1. Nhận biết:Câu 1.1. Nêu cơ sở khoa học của nuôi cấy mô, tế bào.Câu 1.2. Trình bày quy trình nuôi cấy mô, tế bào ở thực vật và động vật. Hãy kểnhững hoocmon cần để nuôi cấy mô, tế bào thực vật, động vật.Câu 1.3. Trình bày các bước trong quy trình cấy truyền phôi bò.*/ Mức 2.Thông hiểuCâu 2.1. So sánh các phương pháp nuôi cấy mô, tế bào hiện nay.Câu 2.2. Những yếu tố nào quyết định đến sự thành công của quá trình nuôi cấymô - tế bào, vì sao?Câu 2.3. Giải thích vai trò của hoocmon trong nuôi cấy mô, tế bào.Câu 2.4. Giải thích cơ sở khoa học của việc nuôi cấy mô, tế bào.*/ Mức 3. Vận dụng thấpCâu 3.1. Hiện nay, các sản phẩm nước sâm được sản xuất và bán rộng rãi trênthị trường trong khi trồng sâm lấy củ phải mất 7 năm nới cho thu hoạch và diệntích sâm người dân trồng không đủ cung cấp cho nền công nghiệp thực phẩm.Tại sao có hiện tượng trên?ĐA:Có hiện tượng trên vì:- Khi nuôi cấy mô, tế bào thực vật trong phòng thí nghiệm sẽ rút ngắn thời gianhình thành các hoạt chất mà thực vật trong tự nhiên hình thành.- Trong tự nhiên, trồng sâm lấy củ phải mất 7 năm mới cho hoạt chất để sử dụngđược củ sâm nhưng trong phòng thí nghiệm, người ta nuôi cấy mô sâm chỉ mất 2tháng là đã hình thành hoạt chất của củ sâm 7 năm. Vậy nên các hoạt chất sâmđưa vào nền công nghiệp hầu hết được chế tạo từ nuôi cấy mô sâm trong phòngthí nghiệm.Câu 3.2. Làm thế nào để đất nước ta có thể duy trì xuất khẩu nhiều tấn thuốcberberin/năm?ĐA:- Sử dụng phương pháp nuôi cấy mô để nuôi cấy mô cây hoàng đàn.*/ Mức 4: Vận dụng cao.Câu 4.1. Khi cấy truyền phôi bò, bò con sinh ra mang đặc điểm kiểu hình giốngbò mang thai hộ hay bò cho trứng? Tại sao?ĐA:- Bò con sinh ra mang đặc điểm kiểu hình của bò cho trứng vì bò cho trứng mớilà bò cho bộ gen.Câu 4.2. Nếu không tiêm hoocmon cho bò cho phôi và bò nhận phôi thì có thểcấy truyền phôi không?ĐA:Không vì không tạo ra sự đồng pha.VI.Tiến trình dạy học chuyên đềHOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG- Hs hát tập thể hoặc chơi một số trò chơi liên quan tới nội dung chuyên đề4- Tổ chức hoạt động trả nghiệm để học sinh tìm hiểu và thể hiện kiến thức liênquan tới nội dung bài học trước khi học bài mớiBước 1: Chuyển giao nhiệm vụNêu vấn đề để hs suy nghĩ và đưa ra ý kiến của mìnhPHIẾU HỌC TẬP1. Theo em khi muốn nhân nhanh 1 giống vật nuôi, cây trồng cónhững khó khăn gì?2. Giải pháp để giải quyết những khó khăn đó hiện nay hay sửdụng là gì?Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ- GV tổ chức chia Hs thành nhiều nhóm [4-6 nhóm]. HS tìm hiểu tài liệu và kếthợp hiểu biết của mình để trả lời trong nhóm- Sử dụng kĩ thuật “tia chớp’’ hay “khăn trải bàn” để Hs phát hiện và giải quyếtvấn đề chính xác đúng mục tiêu bài học.Bước 3: Báo cáo, thảo luận- Đại diện mỗi nhóm trình bày ý kiến chung của nhóm- Hs lớp thảo luận- GV nhận xét ngắn gọn và dẫn dắt sang hoạt động 2HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨCNội dung 1: Công nghệ tế bào thực vậtBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ- Tổ chức cho hs nghiên cứu nội dung phần II.1 bài 19 [Trang 80]- GV yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học và nội dung hiểu biết củamình thực hiện yêu cầu trong phiếu học tập số 1PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Em hãy điền các nội dung tương ứng vào bảng dưới đây:5Bước 2: Thực hiện nhiệm vụHọc sinh lớp chia thành 3 nhóm cùng nghiên cứu nội dung của câu hỏi, sau đóchia sẻ ý kiến và thảo luận trong nhóm.Bước 3: Báo cáo thảo luận:- Đại diện mỗi nhóm trình bày ý kiến chung của nhóm.- Hs lớp thảo luận.- GV nhận xét ngắn gọn và kết luận nội dung.* Nuôi cấy mô, tế bào thực vật invitro để nhân nhanh các cây quý hiếm hoặcnhân nhanh kiểu gen tốt* Lai tế bào xoma:+ loại bỏ thành tế bào+ cho tế bào trần của hai loài vào môi trường đặc biệt để chúng dung hợpvới nhau+ đưa tế bào lai vào nuôi cấy invitro tạo cây lai khác loài và nuôi cấy nhânnhanh cây này, tạo giống mới mang đặc điểm của hai loài* nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh tạo cây đơn bội hoặc dùng conxisintạo tế bào lưỡng bội rồi cho phát triển thành cây con đồng hợp tử về tất cả cáccặp genNội dung 2: Công nghệ tế bào động vậtBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ- Tổ chức cho hs nghiên cứu nội dung phần II.2 bài 19 [Trang 80-81]- GV yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học và nội dung hiểu biết củamình trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 2PHIẾU HỌC TẬP SỐ 21. Nếu bạn có 1 con chó mang kiểu gen quý hiếm, làm thế nào để bạncó thể tạo ra nhiều con chó có kiểu gen quý hiếm giống của bạn?2. Quy trình tạo ra con cừu Đôly của các nhà khoa học ?3. Có phương pháp nào tương tự phương pháp tạo cừu Đôly không?Bước 2: Thực hiện nhiệm vụHọc sinh lớp chia thành 3 nhóm cùng nghiên cứu nội dung của 3 câu hỏi, sau đóchia sẻ ý kiến và thảo luận trong nhómBước 3: Báo cáo và thảo luận: Các nhóm thực hiện cách “trạm xe bus”Lần 1: Các nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi của mình lên vị trí bảng dành chonhóm,Lần 2: Lần lượt các nhóm di chuyển một trạm và bổ sung kiến thức cho nhómkhácLần 3: tiếp tục các nhóm di chuyển một trạm nữa và bổ sung kiến thức còn thiếucho nhóm kiaGV nhận xét kết quả thảo luận của 3 nhóm và kết luận cuối cùng.Kết luận nội dunga. Nhân bản vô tính động vật6- Tách nhân TB của cơ thể cần nhân bản và chuyển vào Trứng đã hủy nhân TB chứa nhân 2n của động vật cần nhân bản  Nuôi TB chuyển nhân trong ốngnghiệm cho phát triển thành phôi  Cấy phôi vào tử cung cái giống cho mangthai, sinh sản bình thường.- Tạo được nhiều vật nuôi cùng mang các gen quý.b. Cấy truyền phôi- Phôi được tách thành nhiều phôi  tử cung các vật cái giống  mỗi phôi sẽphát triển thành một cơ thể mới.Nội dung 3: Tìm hiểu khái niệm, cơ sở khoa học của công nghệ cấy truyềnphôiBước 1. Chuyển giao nhiệm vụ- Yêu cầu HS quan sát video.- Vận dụng hiểu biết từ nội dung đã xem và trong thực tiễn đời sống, em hãy suy nghĩđể trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập sauPHIẾU HỌC TẬP SỐ 31. Nêu khái niệm cấy truyền phôi?2. Cơ sở khoa học của công nghệ cấy truyền phôi?Bước 2. Thực hiện nhiệm vụHọc sinh hoạt động nhóm cặp đôi để hoàn thành phiếu học tập 3Bước 3. Báo cáo, thảo luận- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận- Các nhóm khác cho nhận xét, góp ý, bổ sung- GV nhận xét, giải thích [những nội dung HS chưa hiểu rõ] và kết luận nội dungKết luận nội dung:* Khái niệm công nghệ cấy truyền phôiLà quá trình cấy chuyển phôi từ cơ thể bò mẹ này sang cơ thể bò mẹ khác, phôivẫn sống, phát triển tốt, tạo thành cơ thể mới và được sinh ra bình thường* Cơ sở khoa học- Phôi là một cơ thể độc lập ở giai đoạn đầu của sự phát triển [từ hợp tử đến phôi8 tế bào]. Nếu được tách và cấy sang một cơ thể khác có cùng trạng thái sinh lýsinh dục, phôi vẫn phát triển bình thường- Hoạt động sinh dục của vật nuôi do Hoocmon sinh dục điều tiết [tuyến Yên tiếtra]. Thông qua chế phẩm sinh học [hoocmon sinh dục nhân tạo] con người cóthể điều khiển hoạt động sinh sản của vật nuôi theo ý muốnNội dung 4: Quy trình công nghệ cấy truyền phôi bòBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ- GV chiếu đoạn phim quy trình công nghệ cấy truyền phôi; Yêu cầu HS theodõi đoạn phim và kết hợp với sơ đồ quy trình công nghệ cấy truyền phôi.- Sau khi học sinh quan sát, yêu cầu hoàn thành phiếu học tập:BƯỚCChọn bò cho phôiChọn bò nhận phôiGây động dục đồng loạtNỘI DUNG – YÊU CẦU7Gây rụng trứng nhiều ở bòcho phôiPhối giống bò cho phôi vớibò đực giống tốtThu hoạch phôiCấy phôi cho bò nhận phôiBò nhận phôi có chửa vàsinh conBước 2: Thực hiện nhiệm vụChia HS trong lớp thành 4 nhóm, HS thảo luận nhóm nội dung câu hỏi đãnêu.Bước 3: Báo cáo, thảo luậnHS báo cáo kết quả thảo luậnGV tổng kết:III. Quy trình công nghệ cấy truyền phôi bòBƯỚCNỘI DUNG – YÊU CẦUChọn bò cho Chọn bò có phẩm chất tốt, khỏe mạnh không bị bệnhphôiChọn bò nhận Chọn bò khỏe mạnh, nuôi con khéo, không bị bệnhphôiGây động dục Sử dụng hoocmon sinh dục gây động dục đồng thời ởđồng loạtbò cho phôi và nhận phôi tạo ra sự đồng pha về trạngthái sinh lý sinh dụcGâyrụng Sử dụng hoocmon nhân tạo gây rụng nhiều trứng trongtrứng nhiều ở một chu kỳ sinh sảnbò cho phôiPhối giống bò Bò đực giống phải có phẩm chất tốt, không bị bệnhcho phôi vớibò đực giốngtốtThuhoạch Đảm bảo chất lượng phôiphôiCấy phôi cho Cấy phôi vào cơ thể bò mẹ có trạng thái sinh lý sinhbò nhận phôidục phù hợp với tuổi phôiBò nhận phôi Sau khi cấy phôi cho bò nhận phôi, bò nhận phôi sẽ cócó chửa và chửa. Phải có chế độ chăm sóc, dinh dưỡng phù hợpsinh conđảm bảo cho sự phát triển bình thường của bò mẹ vàbào thaiHOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP1. Mục đích:8Giúp học sinh vận dụng kiến thức vừa học để giải quyết câu hỏi liên quanđến tình huống thực tiễn.2. Nội dung:*/ Mức 1. Nhận biết:Câu 1.1. Nêu cơ sở khoa học của nuôi cấy mô, tế bào.Câu 1.2. Trình bày quy trình nuôi cấy mô, tế bào ở thực vật và động vật. Hãy kểnhững hoocmon cần để nuôi cấy mô, tế bào thực vật, động vật.Câu 1.3. Trình bày các bước trong quy trình cấy truyền phôi bò.*/ Mức 2.Thông hiểuCâu 2.1. So sánh các phương pháp nuôi cấy mô, tế bào hiện nay.Câu 2.2. Những yếu tố nào quyết định đến sự thành công của quá trình nuôi cấymô - tế bào, vì sao?Câu 2.3. Giải thích vai trò của hoocmon trong nuôi cấy mô, tế bào.Câu 2.4. Giải thích cơ sở khoa học của việc nuôi cấy mô, tế bào.3. Dự kiến sản phẩm của học sinh:Học sinh có thể đưa ra cau trả lời nhưng chưa chính xác, GV hướng dẫnvà giúp học sinh hoàn thiện.4. Kĩ thuật tổ chức:- GV đưa câu hỏi.- HS làm việc cá nhân, GV gọi 1 HS trả lời.- GV phân tích câu trả lời và bổ sung ý kiến.HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, MỞ RỘNG1. Mục đích:Giúp học sinh vận dụng kiến thức vừa học để giải quyết câu hỏi liên quanđến tình huống thực tiễn. Từ đó, HS hình thành ý thức và năng lực thường xuyênvận dụng những điều đã học để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.2. Nội dung:*/ Mức 3. Vận dụng thấpCâu 3.1. Hiện nay, các sản phẩm nước sâm được sản xuất và bán rộng rãi trênthị trường trong khi trồng sâm lấy củ phải mất 7 năm nới cho thu hoạch và diệntích sâm người dân trồng không đủ cung cấp cho nền công nghiệp thực phẩm.Tại sao có hiện tượng trên?Câu 3.2. Làm thế nào để đất nước ta có thể duy trì xuất khẩu nhiều tấn thuốcberberin/năm?*/ Mức 4: Vận dụng cao.Câu 4.1. Khi cấy truyền phôi bò, bò con sinh ra mang đặc điểm kiểu hình giốngbò mang thai hộ hay bò cho trứng? Tại sao?Câu 4.2. Nếu không tiêm hoocmon cho bò cho phôi và bò nhận phôi thì có thểcấy truyền phôi không?3. Dự kiến sản phẩm của học sinh:Học sinh có thể đưa ra cau trả lời nhưng chưa chính xác, GV hướng dẫnvà giúp học sinh hoàn thiện dựa trên nội dung sau:*/ Mức 3. Vận dụng thấp9Câu 3.1. Hiện nay, các sản phẩm nước sâm được sản xuất và bán rộng rãi trênthị trường trong khi trồng sâm lấy củ phải mất 7 năm nới cho thu hoạch và diệntích sâm người dân trồng không đủ cung cấp cho nền công nghiệp thực phẩm.Tại sao có hiện tượng trên?ĐA:Có hiện tượng trên vì:- Khi nuôi cấy mô, tế bào thực vật trong phòng thí nghiệm sẽ rút ngắn thời gianhình thành các hoạt chất mà thực vật trong tự nhiên hình thành.- Trong tự nhiên, trồng sâm lấy củ phải mất 7 năm mới cho hoạt chất để sử dụngđược củ sâm nhưng trong phòng thí nghiệm, người ta nuôi cấy mô sâm chỉ mất 2tháng là đã hình thành hoạt chất của củ sâm 7 năm. Vậy nên các hoạt chất sâmđưa vào nền công nghiệp hầu hết được chế tạo từ nuôi cấy mô sâm trong phòngthí nghiệm.Câu 3.2. Làm thế nào để đất nước ta có thể duy trì xuất khẩu nhiều tấn thuốcberberin/năm?ĐA:- Sử dụng phương pháp nuôi cấy mô để nuôi cấy mô cây hoàng đàn.*/ Mức 4: Vận dụng cao.Câu 4.1. Khi cấy truyền phôi bò, bò con sinh ra mang đặc điểm kiểu hình giốngbò mang thai hộ hay bò cho trứng? Tại sao?ĐA:- Bò con sinh ra mang đặc điểm kiểu hình của bò cho trứng vì bò cho trứng mớilà bò cho bộ gen.Câu 4.2. Nếu không tiêm hoocmon cho bò cho phôi và bò nhận phôi thì có thểcấy truyền phôi không?ĐA:Không vì không tạo ra sự đồng pha.4. Kĩ thuật tổ chức:- GV đưa câu hỏi.- HS làm việc cá nhân, GV gọi 1 HS trả lời.- GV phân tích câu trả lời và bổ sung ý kiến.- HS trình bày lại cẩn thận vào vở bài tập khi về nhà, GV kiểm tra lại vào hômsau.10

Video liên quan

Chủ Đề