Cho bột Zn vào dung dịch chứa Cu(NO3)2

Cho hỗn hợp bột Al và Zn vào dung dịch chứa Cu[NO3]2 và AgNO3, phản ứng xong thu được 2 kim loại và dung dịch gồm 2 muối là:

A.

Zn[NO3]2 và AgNO3.

B.

Zn[NO3]2 và Cu[NO3]2.

C.

Zn[NO3]2 và Al[NO3]3.

D.

Al[NO3]3 và AgNO3.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Zn[NO3]2và Al[NO3]3.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm Chương 6 Kim Loại Kiềm, Kiềm Thổ, Nhôm - hóa học 12 có lời giải - 40 phút - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Nguyên tắc và nguyên liệu sản xuất Al là:

  • Cặp chất không xảy ra phản ứng là:

  • Một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+; 0,01 mol Mg2+; 0,02 mol Ca2+, 0,02 mol Cl- và 0,05 mol

    . Nước trong cốc là:

  • Tính chất nào sau đây của kim loại kiềm thổ giảm dần khi điện tích hạt nhân tăng dần?

  • Để điều chế Na có thể dùng phương pháp nào sau đây?

  • Trong các mẫu nước cứng sau đây, nước cứng tạm thời là:

  • Quặng boxit thành phần chủ yếu là Al2O3 và tạp chất là SiO2 và Fe2O3. Để làm sạch Al2O3 trong công nghiệp có thể sử dụng các loại hóa chất nào dưới đây?

  • Không gặp các kim loại kiềm và kiềm thổ ở dạng tự do trong thiên nhiên vì:

  • Thuốc thử thích hợp để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là:

  • Có 3 chất sau: Mg; Al và Al2O3. Để nhận biết từng chất, ta chỉ cần dùng 1 thuốc thử:

  • Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỉ lệ số mol là 1 : 2. Cho hỗn hợp này vào nước. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 8,96 lít H2 [đktc] và chất rắn. Khối lượng chất rắn là:

  • Cho hỗn hợp bột Al và Zn vào dung dịch chứa Cu[NO3]2 và AgNO3, phản ứng xong thu được 2 kim loại và dung dịch gồm 2 muối là:

  • Các dung dịch Al2[SO4]3 và NaHCO3 có:

  • Khi đốt băng Mg rồi cho vào cốc đựng khí CO2 thì có hiện tượng gì xảy ra?

  • Chất nào sau đây được gọi là phèn chua, dùng để làm trong nước?

  • Đun nóng dung dịch NaHCO3 một thời gian thấy pH của dung dịch:

  • Cho dung dịch Ba[OH]2 dư vào 500 [ml] dung dịch hỗn hợp gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 0,5M. Khối lượng kết tủa tạo ra là:

  • Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 13,44 lít khí [đktc]. Mặt khác cũng hòa tan m gam hỗn hợp trên trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 10,08 lít khí [đktc]. Giá trị của m là:

  • Cho các thí nghiệm sau:

    [1] Sục khí CO2 vào dung dịch Na[Al[OH]4].

    [2] Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3.

    [3] Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch Na[Al[OH]4].

    Những thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là:

  • Hòa tan hoàn toàn hợp kim Al - Mg bằng dung dịch HCl, thu được 8,96 lít khí H2 [đktc]. Nếu cho một lượng hợp kim như trên tác dụng với dung dịch NaOH giải phóng 6,72 lít H2 [đktc]. % Al và Mg trong hợp kim là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Trongthínghiệm Y-ângvềgiaothoaánhsáng, haikheđượcchiếubằngánhsángđơnsắccóbướcsóng

    . Khoảngcáchgiữahaikhesánglà 1mm, khoảngcáchtừmặtphẳngchứahaikheđếnmànquansátlà 1,5m. Trênmànquansát, haivânsángbậc 4 nằm ở haiđiểm M và N. Dịchmànquansátmộtđoạn 50cm theohướngra 2 khe Y-ângthìsốvânsángtrênđoạn MN giảm so vớilúcđầulà ?

  • Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9 V và điện trở trong 3 Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là

  • Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2 mm. Hai điểm M và N ở cùng một phía trên màn so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 1,8 mm và 4,8 mm. Trên đoạn MN quan sát được:

  • Khi mắc mắc song song n dãy, mỗi dãy m nguồn điện có điện trở trong r giống nhau thì điện trở trong của cả bộ nguồn cho bởi biểu thức

  • Cho hình chóp S.ABC, có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Các mặt bên [SAB], [SAC], [SBC] lần lượt tạo với đáy các góc lần lượt là

    . Tính thể tích V của khối chóp S.ABC. Biết rằng hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng [ABC] nằm bên trong tam giác ABC.

  • Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc. Nếu dịch màn quan sát một đoạn 0,2 m theo phương vuông góc với mặt phẳng hai khe thì khoảng vân thay đổi một lượng bằng 500 lần bước sóng. Khoảng cách giữa hai khe là:

  • Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là

  • Cho hình chóp

    có đáy là hình chữ nhật với AB=a;
    . Cạnh bên SD vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa SB và mặt phẳng đáy bằng 45. Tính thể tích khối chóp.

  • Để mắc được bộ nguồn từ a nguồn giống nhau và điện trở của bộ nguồn bằng điện trở của 1 nguồn thì số a phải là một số

  • TN GTAS có bứơc sóng

    từ
    đến
    . Khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp là a = 2mm, từ hai nguồn đến màn là D = 1,2m tại điểm M cách vân sáng trung tâm một khoảng xM = 1,95 mm có những bức xạ nào cho vân sáng:

Video liên quan

Chủ Đề