Cho 7 , 74 g hỗn hợp Mg, Al vào 500ml dung dịch X chứa 2 axit

Kim loại nào sau đây không phản ứng được với HCl trong dung dịch?

Các dung dịch đều làm quỳ tím chuyển đỏ là

Để an toàn khi pha loãng H2SO4 đặc cần thực hiện theo cách:

Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là

Để nhận biết dung dịch H2SO4, người ta thường dùng

Dung dịch HCl không tác dụng với chất nào sau đây?

Trong công nghiệp, sản xuất axitsunfuric qua mấy công đoạn

Công thức hóa học của axit sunfuric là:

Khả năng tan của H2SO4 trong nước là

Chất tác dụng được với dung dịch axit HCl là

Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là:

Axit clohiđric có công thức hóa học là:

Để phân biệt ba dung dịch HCl, H2SO4, HNO3 , nên dùng

Dãy các oxit nào dưới đây tác dụng được với H2SO4 loãng?

Chất nào có thể dùng để nhận biết axit sunfuric và muối sunfat ?

Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:

Cho 0,1mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là:

Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp Mg, Al bằng 500ml dung dịch HCl 1M và H2SO4 loãng 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2. Cô cạn X thu được khối lượng muối là

A. 103,85 gam     

B. 25,95 gam        

C. 77,86 gam       

D. 38,93 gam

Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là

A. 38,93 gam

B. 103,85 gam

C. 25,95 gam

D. 77,86 gam

Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là:

A. 38,93 gam.

B. 103,85 gam. 

C. 25,95 gam.

Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2 S O 4  0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H 2  (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là

A. 38,93 gam

B. 103,85 gam

C. 25,95 gam

D. 77,86 gam

Đáp án A.

Số mol của Hiđro bằng: nH2=8,73622,4=0,39(mol)

Lại có nHCl=5001000.1=0,5(mol); nH2SO4=5001000.0,28=0,14(mol)

Khối lượng muối tạo thành bằng: 7,74 + 0,5.36,5 + 0,14.98 – 0,39.2 = 38,93 (gam).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

`a,`

Đặt công thức axit chung là `HX`

`->n_{HX}=n_{HCl}+2n_{H_2SO_4}`

`->n_{HX}=0,5.1+2.0,5.0,5=1(mol)`

`n_{H_2}=\frac{8,736}{22,4}=0,39(mol)`

Bảo toàn `H`

`->n_{H(tạo \ khí )}=2n_{H_2}=0,39.2=0,78<1(mol)`

`->HX` dư

`b,`

Gọi `a,b` lần lượt là số mol `Mg` và `Al`

`->24a+27b=7,74(1)`

`Mg+2HX->MgX_2+H_2`

`2Al+6HX->2AlX_3+3H_2`

Theo phương trình

`n_{H_2}=a+1,5b`

`->a+1,5b=0,39(2)`

Từ `(1)` và `(2)` ta có hệ

$\begin{cases}24a+27b=7,74\\a+1,5b=0,39\\\end{cases}$

$\to \begin{cases}a=0,12(mol)\\b=0,18(mol)\\\end{cases}$

`->%m_{Mg}=\frac{0,12.24}{7,74}.100=37,21%`

`->%m_{Al}=100-37,21=62,79%`

`Mg + 2HCl → MgCl_2 + H_2`

`Mg + H_2SO_4 → MgSO_4 + H_2`

`2Al + 6HCl → 2AlCl_3 + 3H_2`

`2Al + 3H_2SO_4 → Al_2(SO_4)_3 + 3H_2`

`n_(HCl) = 0,5 . 1 = 0,5 (mol)`

`n_(H_2SO_4) = 0,5 . 0,5 = 0,25` `(mol)`

`a` . Theo phương trình :

Hỗn hợp axit tạo ra tối đa :

`n_(H_2) = 1/2 . n_(HCl) + n_(H_2SO_4) = 0,5 . 1/2 + 0,25 = 0,5` `(mol)`

Mà `n_(H_2)`(thực tế) = `(8,736)/(22,4) = 0,39` `(mol)`

`-` Thấy : `0,39 < 0,5` `⇒` Axit dư .

`b`. Gọi số mol của `Mg` và `Al` thứ tự là `a` và `b`.

`⇒ 24a + 27b = 7,74`. `(1)`

Theo phương trình :

`n_(H_2) = 3/2 . n_(Al) = 3/2 . b` `(mol)`

`n_(H_2) = n_(Mg) = a` `(mol)`

Tổng số mol `H_2` = `0,39 = 3/2b + a` `(2)`

Từ `(1)` và `(2)` `⇒ a = 0,12` ; `b = 0,18`

`m_(Mg) = 0,12 . 24 = 2,88` `(gam)`

`⇒ %m_(Mg) = (2,88)/(7,74) . 100 = 37,2%`

`%m_(Al) = 100% – 37,2% = 62,8%`

Cho 7 , 74 g hỗn hợp Mg, Al vào 500ml dung dịch X chứa 2 axit
Cho biết A là nguyên tố hóa học nào? (Hóa học - Lớp 8)

Cho 7 , 74 g hỗn hợp Mg, Al vào 500ml dung dịch X chứa 2 axit

1 trả lời

Các cách viết sau chỉ ý gì (Hóa học - Lớp 8)

1 trả lời

Hòa tan cùng 1 lượng oxit của kim loại M (Hóa học - Lớp 9)

2 trả lời

Dung dịch tác dụng được với Al(OH)₃? (Hóa học - Lớp 10)

3 trả lời

HCOOC₆H₅ có tên gọi là? (Hóa học - Lớp 10)

2 trả lời

CuSO₄ không phản ứng được với? (Hóa học - Lớp 10)

2 trả lời

`a,`

Đặt công thức axit chung là `HX`

`->n_{HX}=n_{HCl}+2n_{H_2SO_4}`

`->n_{HX}=0,5.1+2.0,5.0,5=1(mol)`

`n_{H_2}=\frac{8,736}{22,4}=0,39(mol)`

Bảo toàn `H`

`->n_{H(tạo \ khí )}=2n_{H_2}=0,39.2=0,78<1(mol)`

`->HX` dư

`b,`

Gọi `a,b` lần lượt là số mol `Mg` và `Al`

`->24a+27b=7,74(1)`

`Mg+2HX->MgX_2+H_2`

`2Al+6HX->2AlX_3+3H_2`

Theo phương trình

`n_{H_2}=a+1,5b`

`->a+1,5b=0,39(2)`

Từ `(1)` và `(2)` ta có hệ

$\begin{cases}24a+27b=7,74\\a+1,5b=0,39\\\end{cases}$

$\to \begin{cases}a=0,12(mol)\\b=0,18(mol)\\\end{cases}$

`->%m_{Mg}=\frac{0,12.24}{7,74}.100=37,21%`

`->%m_{Al}=100-37,21=62,79%`