Chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mỹ

Đời Tổng thống nào của Mỹ gắn liền với “ Chiến lược toàn cầu

Câu hỏi và phương pháp giải

Nhận biết

Đời Tổng thống nào của Mỹ gắn liền với “ Chiến lược toàn cầu phản cách mạng”?


A.

Ken-nơ-đi

B.

Giôn-xơn

C.

Ri-gân

D.

Tơ-ru-man

Bạn hãy kéo xuống dưới để xem đáp án đúnghướng dẫn giải nhé.

Đáp án đúng: D

Lời giải của Luyện Tập 247

Cách giải nhanh bài tập này

Cuộc đời tổng thống Mỹ Truman gắn liền với “Chiến lược toàn cầu phản cách mạng”.

Chọn đáp án: D

Các câu hỏi liên quan

  • Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là cơ bản nhất của giai

  • Khi Đệ tam quốc tế [Quốc tế Cộng sản] thành lập ở Mát-xcơ-va

  • Thủ đoạn thâm độc nhất của thực dân Pháp trong lĩnh vực nòng

  • Mục tiêu đấu tranh của phong trào công nhân trong những năm

  • Nguyên nhân dẫn đến sự suy yếu của nền kinh tế Mỹ:

  • Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp bắt đầ

  • Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất đưa nền kinh tế của

  • Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp đầu

  • Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ 2, tư bản

  • Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản gặp khó khăn gì l

Ý kiến của bạn Cancel reply

Save my name, email, and website in this browser for the next time I comment.

LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết

  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 12
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 11
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 10
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 9

Câu hỏi ôn tập

  • Luyện thi đại học môn toán
  • Luyện thi đại học môn văn
  • Luyện thi vào lớp 10 môn toán
  • Lớp 11

Luyện Tập 247 Back to Top

Lịch sử lớp 9

Đời tổng thống nào của Mĩ gắn liền với việc mở đầu Chiến lược toàn cầu phản cách mạng?

03/09/2020 141

Câu hỏi Đáp án và lời giải Ôn tập lý thuyết

Câu Hỏi:

Đời tổng thống nào của Mĩ gắn liền với việc mở đầu "Chiến lược toàn cầu" phản cách mạng?

A. Tơ-ru-man B. Ken-nơ-đi C. Ai-xen-hao D. Giôn-xơn

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sử 12 bài 6 : Nước Mĩ

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Đời tổng thống Tơ-ru-man của Mĩ gắn liền với việc mở đầu "Chiến lược toàn cầu" phản cách mạng.

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

Ôn tập lý thuyết

Câu hỏi liên quan

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, giới cầm quyền Mĩ đã đề ra “Chiến lược toàn cầu” nhằm:

A. Chống phá các nước XHCN, đẩy lùi phong trào đấu tranh dân tộc và thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.

B. Thúc đẩy nền kinh tế của toàn thế giới phát triển

C. Ứng dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật của Mĩ trên toàn thế giới

D. Thiết lập các khối quân sự và xây dựng căn cứ quân sự ở khắp mọi nơi

Ý nào dưới đây không phải mục đích của “Chiến lược toàn cầu” do Mĩ đề ra?

A. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.

B. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới.

C. Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.

D. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.

Biểu hiện của “chiến lược toàn cầu” Mỹ thực hiện ở Việt Nam trong giai đoạn 1954 - 1975 là:

A. Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam

B. Trừng phạt kinh tế Việt Nam.

C. Lôi kéo Việt Nam tham gia NATO.

D. Giúp đỡ Việt Nam phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học.

Trong những năm 1945 - 1973, quốc gia nào sau đây triển khai chiến lược toàn cầu với một trong những mục tiêu là đàn áp phong trào cộng sản quốc tế?

A. Đức.

B. Italia.

C. Mĩ.

D. Nhật Bản.

Mĩ đã có hành động gì để thực hiện “Chiến lược toàn cầu” trong những năm 1945 - 1973 :

A. Tạo áp lực quân sự, buộc các nước tư bản sau chiến tranh phải phục tùng Mĩ.

B. Cùng với Anh, Pháp chiến đấu bảo vệ hệ thống thuộc địa cũ trên thế giới.

C. Kêu gọi các nước tư bản Đồng minh thiết lập nền thống trị của chủ nghĩa thực dân mới ở các nước thế giới thứ ba.

D. Phát động cuộc “Chiến tranh lạnh”, gây ra các cuộc chiến tranh cục bộ, can thiệp vào nội bộ nhiều nước.

Mục tiêu của chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Tổng thống B.Clintơn có gì giống với Chiến lược toàn cầu?

A. Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mỹ.

B. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.

C. Bảo đảm an ninh của Mỹ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.

D. Muốn vươn lên lãnh đạo thế giới, tiếp tục triển khai chiến lược toàn cầu.

"Chính sách thực lực" và “Chiến lược toàn cầu" của đế quốc Mĩ bị thất bại nặng nề nhất ở đâu?

A. Triều Tiên

B. Việt Nam

C. Cu-ba

D. I-rắc

"Chiến tranh đặc biệt" nằm trong hình thức nào của chiến lược toàn cầu mà Mĩ đề ra?

A. "Phản ứng linh hoạt".

B. "Ngăn đe thực tế".

C. "Lấp chỗ trống".

D. "Chính sách thực lực".

Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, Mỹ đạt được kết quả nào dưới đây?

A. Chi phối được nhiều nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mỹ.

B. Duy trì vị trí cường quốc số một thế giới trên mọi lĩnh vực.

C. Trực tiếp xóa bỏ hoàn toàn chế độ phân biệt chủng tộc.

D. Duy trì sự tồn tại và hoạt động của tất cả các tổ chức quân sự.

Chiến lược toàn cầu của Mĩ với 3 mục tiêu chủ yếu, theo em mục tiêu nào có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam?

A. Ngăn chặn và tiến tới tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.

B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.

C. Đàn áp phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.

D. Khống chế các nước tư bản đồng minh.

Báo đáp án sai

Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.

Tổng thống nào của Mĩ gắn liền với sự ra đời của "Chiến lược toàn cầu" phản cách mạng?

Tổng thống nào của Mĩ gắn liền với sự ra đời của "Chiến lược toàn cầu" phản cách mạng?

A. Truman.

B. Aixenhao.

C. Giônxơn.

D. Kennơđi.

Video liên quan

Chủ Đề