Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng của các pp, ktdh vừa tìm hiểu trong thực tiễn nhà trường môn lịch sử

Gợi ý đáp án Mô đun 2 môn Địa lí THCS

Câu hỏi

Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng của các PP, KTDH vừa tìm hiểu ở trên trong thực tiễn nhà trường của thầy/cô.

Trả lời

Trong thực tiễn nhà trường, chúng tôi thường dùng những PP sau:

1. Phương pháp hoạt động nhóm.

2. Kỹ thuật mảnh ghép.

3. Kỹ thuật khăn phủ bàn

4. Sơ đồ tư duy....

Gợi ý đáp án Mô đun 2 môn Tin học THCS

Câu hỏi

Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng của các PP, KTDH vừa tìm hiểu trong thực tiễn nhà trường.

Trả lời

- Trong các tiết học thực hành: Các em áp dụng tốt việc học lý thuyết vào thực hành các bài tập một cách linh hoạt, đa dạng không rập khuôn theo sách giáo khoa. Từ lý thuyết có nhiều cách giải quyết một vấn đề thông qua thực hành các em có thể lựa chọn cho mình một cách cảm thấy phù hợp nhất.

- Đa số học sinh tập trung lắng nghe khi giáo viên giảng bài, việc phát biểu xây dựng dựng bài được học sinh phát huy một cách tích cực, các em hiểu được các kiến thức mới một cách dễ dàng hơn nhưng vẫn đem lại hiệu quả cao. Từ đó việc học lý thuyết không còn màng tính rập khuôn, nhàm chán, học sinh được thoải mái trình bày những ý tưởng, suy nghĩ, cách giải quyết tình huống mà giáo viên đưa ra.

Answers [ ]

  1. Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng của các PP, KTDH vừa tìm hiểu ở trên trong thực tiễn nhà trường của thầy/cô.

    Trong thực tiễn nhà trường, chúng tôi thường dùng những PP sau:

    – Phương pháp dạy học theo nhóm

    – Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình [ đối với môn tự nhiên]

    – Kỹ thuật mảnh ghép.

    – Kỹ thuật khăn phủ bàn

    – Sơ đồ tư duy….

  2. – Lựa chọncác PP phải có sự đáp ứng tốt đối với mục tiêu dạy học và nội dung dạy học chủ đề/bài học.

    – Thông qua các KTDH GV áp dụng, HS chủ động, tích cực tham gia hoạt động để hoàn thành sản phẩm học tập, là minh chứng về kết quả của năng lực và phẩm chất HS.

    – Sản phẩm học tập được lựa chọn trên cơ sở đáp ứng đúng mục tiêu dạy học kết hợp chặt chẽ với nội dung, PP, KTDH.

    – Cần áp dụng các KTDH tích cực để HS sử dụng phương tiện, học liệu một cách hiệu quả để hoàn thành sản phẩm học tập.

Tự luận modun2 [dùng cho tất cả các môn]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [23.73 KB, 2 trang ]

1. Trả lời câu hỏi
Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng của các PP, KTDH vừa tìm hiểu ở trên trong thực tiễn nhà
trường của thầy/cô.
Trong thực tiễn nhà trường, chúng tơi thường dùng những PP sau:
1.Phương pháp hoạt động nhóm.
2.Kỹ thuật mảnh ghép.
3.Kỹ thuật khăn phủ bàn
4.Sơ đồ tư duy....
2. Trả lời câu hỏi
Đề xuất những cải tiến để áp dụng các PP, KTDH này nhằm phát triển phẩm chất và năng lực
cho học sinh.
Để áp dụng các PP, KTDH cần có đủ về cơ sở vật chất lớp học, giao viên được tập huấn kỹ
càng, định lượng giừ dạy việc của gv phải phù hợp để gv có đủ thời gian chuẩn bị
PPDH theo quan điểm phát triển năng lực khơng chỉ chú ý tích cực hố HS về hoạt động trí
tuệ mà cịn chú ý rèn luyện năng lực GQVĐ gắn với những tình huống của cuộc sống, đồng
thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn.
Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới mối quan hệ GV – HS theo hướng hợp tác có ý
nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội.
Bổ sung các chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức
hợp.
1. Trả lời câu hỏi
Thầy/cơ dựa vào những tiêu chí đánh giá nào để lựa chọn, sử dụng PP, KTDH của một chủ đề
trong mơn................?
Dựa vào 4 tiêu chí đánh giá
Tiêu chí 1: Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp
dạy học được sử dụng.
Chuỗi hoạt động học của HS bao gồm nhiều hoạt động học cụ thể được xây dựng một cách
tuần tự nhằm đạt được mục
tiêu dạy học đã được xác định trong kế hoạch dạy học, bao gồm cả mục tiêu về năng lực đặc
thù cũng như phẩm chất chủ yếu và năng lực chung. Thông thường, hoạt động học được thiết
kế dựa trên nền tảng về PPDH và cần đảm bảo các đặc trưng của phương pháp đó. Điều quan


trọng là các PP phải có sự đáp ứng tốt đối với mục tiêu dạy học và nội dung dạy học chủ
đề/bài học.
Tiêu chí 2: Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được
của mỗi nhiệm vụ học tập.
Tiêu chí này nhấn mạnh về việc vận dụng các KTDH, là những phương thức để tổ chức hiệu
quả mỗi hoạt động học, trong đó HS thực hiện các nhiệm vụ học tập cụ thể. Cần lưu ý mỗi
hoạt động học cần có mục tiêu dạy học cụ thể, rõ ràng. Thông qua các KTDH GV áp dụng,
HS chủ động, tích cực tham gia hoạt động để hồn thành sản phẩm học tập, là minh chứng về
kết quả của năng lực và phẩm chất HS. Các sản phẩm học tập này có thể là câu hỏi, bài kiểm


tra, nhật kí học tập, phiếu học tập, câu hỏi trao đổi, bảng kết quả thảo luận nhóm, … Sản
phẩm học tập được lựa chọn trên cơ sở đáp ứng đúng mục tiêu dạy học kết hợp chặt chẽ với
nội dung, PP, KTDH.
Tiêu chí 3: Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt
động học của HS.
Tiêu chí này nhấn mạnh việc lựa chọn và sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học và học
liệu trong hoạt động học.
Cần áp dụng các KTDH tích cực để HS sử dụng phương tiện, học liệu một cách hiệu quả để
hoàn thành sản phẩm học tập.
Tiêu chí 4: Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động
học của HS
Tiêu chí này nhấn mạnh về phương án kiểm tra đánh giá trong mỗi hoạt động học của tiến
trình dạy học. Các cơng cụ đánh giá cần phù hợp với PP, KTDH đã lựa chọn, không chỉ là các
công cụ đánh giá sản phẩm học tập ở cuối hoạt động học, mà còn các tiêu chí đánh giá sự
tham gia hoạt động của HS, bao gồm cả đánh giá về mức độ đạt được về PC, NL đã đặt ra
trong mục tiêu....
1. Trả lời câu hỏi
GV sử dụng PP, KTDH trong video minh hoạ có phù hợp khơng? Vì sao?
Phù phù hợp, vì HS được làm việc chủ động,

sáng tạo, hợp tác trong nhóm…
Vì giáo vien đã giao nhiệm vụ cho học sinh hoc sinh nhận nhiệm vụ tích cực thảo luận đưa ra
kết quả và trình bày nội dung kiên
thức sau đó làm bài và khám phá nội dung thực tế
2. Trả lời câu hỏi
Phân tích ưu điểm và hạn chế của việc lựa chọn và sử dụng PP, KTDH trong hoạt động dạy
học GV thực hiện trong video minh hoạ.




Rất nhiều ưu điểm, tiết học sáng tạo học sinh học tập tích cực, chủ động, hợp tác..
học sinh được nhận nhiệm vụ trao đổi khám phá tìm ra nội dung kiến thức. Từ kiến thức tìm
ra học sinh được làm
bài vận dụng và sử dụng kiến thức vào thực tế.
Hạn chế phương pháp này nếu học sinh không tự giác nghiêm túc học thì việc tìm ra
kiến thức mới là khó.
Nếu cơ sử vật chất không đảm bảo, khả năng của GV, thì khó thực hiện được PP, KTDH



Answers [ ]

    1. Phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học

    1.1. Phương pháp dạy học [PPDH]cách thức, là con đường hoạt động chung giữa GV và HS, trong những điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học.

    1.2. Kĩ thuật dạy học [KTDH] là những biện pháp, cách thức hành động của GV trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học.

    Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập mà là những thành phần của PPDH.

    1. Một số phương pháp dạy học tích cực

    2.1. Phương pháp dạy học nhóm

    * Bản chất

    Dạy học nhóm còn được gọi bằng những tên khác nhau như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó HS của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp.

    Dạy học nhóm nếu được tổ chức tốt sẽ phát huy được tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển năng lực cộng tác làm việc và năng lực giao tiếp của HS.

    * Quy trình thực hiện

    Tiến trình dạy học nhóm có thể được chia thành 3 giai đoạn cơ bản:

    1. Làm việc toàn lớp: Nhập đề và giao nhiệm vụ

    – Giới thiệu chủ đề

    – Xác định nhiệm vụ các nhóm

    – Thành lập nhóm

    1. Làm việc nhóm

    – Chuẩn bị chỗ làm việc

    – Lập kế hoạch làm việc

    – Thoả thuận quy tắc làm việc

    – Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ

    – Chuẩn bị báo cáo kết quả.

    1. Làm việc toàn lớp: Trình bày kết quả, đánh giá

    – Các nhóm trình bày kết quả

    – Đánh giá kết quả.

    * Một số lưu ý

    .Có rất nhiều cách để thànhlập nhóm theo các tiêu chí khác nhau, không nên áp dụng một tiêu chí duy nhất trong cả năm học.Số lượng HS/1 nhóm nên từ 4- 6 HS.

    .Nhiệm vụ của các nhóm có thể giống nhau, hoặc mỗi nhóm nhận một nhiệm vụ khác nhau, là các phần trong một chủ đề chung.

    .Dạy học nhóm thường được áp dụng để đi sâu, luyện tập, củng cố một chủ đề đã học hoặc cũng có thể tìm hiểu một chủ đề mới.

    . Các câu hỏi kiểm tra dùng cho việc chuẩn bị dạy học nhóm:

    – Chủ đề có hợp với dạy học nhóm không?

    – Các nhóm làm việc với nhiệm vụ giống hay khác nhau?

    – HS đã có đủ kiến thức điều kiện cho công việc nhóm chưa?

    – Cần trình bày nhiệm vụ làm việc nhóm như thế nào?

    – Cần chia nhóm theo tiêu chí nào?

    – Cần tổ chức phòng làm việc, kê bàn ghế như thế nào?

    2.2. Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình

    * Bản chất

    Nghiên cứu trường hợp điển hình là phương pháp sử dụng một câu chuyện có thật hoặc chuyện được viếtdựa trên những trường hợp thường xảy ra trong cuộc sống thực tiễnđể minh chứng cho một vấn đề hay một số vấn đề. Đôi khi nghiên cứu trường hợp điển hình có thể được thực hiện trên video hay một băng catset mà không phải trên văn bản viết.

    * Quy trình thực hiện

    Các bước nghiên cứu trường hợp điển hình có thể là:

    – HS đọc [hoặc xem, hoặc nghe] về trường hợp điển hình

    – Suy nghĩ về nó [có thể viết một vài suy nghĩ trước khi thảo luận điều đó với người khác].

    – Thảo luận về trường hợp điển hình theo các câu hỏi hướng dẫn của GV.

    * Một số lưu ý

    – Vì trường hợp điển hình được nêu lên nhằm phản ánh tính đa dạng của cuộc sống thực, nên nó phải tương đối phức tạp, với các tuyến nhân vật và những tình huống khác nhau chứ không phải là một câu chuyện đơn giản.

    – Trường hợp điển hình có thể dài hay ngắn, tuỳ từng nội dung vấn đề song phải phù hợp với chủ đề bài học, phù hợp với trình độ HS và thời lượng cho phép.

    – Tùy từng trường hợp, có thể tổ chức cho cả lớp cùng nghiên cứu một trường hợp điển hình hoặc phân công mỗi nhóm nghiên cứu một trường hợp khác nhau.

    2.3. Phương pháp giải quyết vấn đề

    *Bản chất

    Dạy học [DH] phát hiện và giải quyết vấn đề [GQVĐ] là PPDH đặt ra trước HS các vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái chưa biết, chuyển HS vào tình huống có vấn đề , kích thích họ tự lực, chủ động và có nhu cầu mong muốn giải quyết vấn đề.

    * Quy trình thực hiện

    – Xác định, nhận dạng vấn đề/tình huống;

    – Thu thập thông tin có liên quan đến vấn đề/tình huống đặt ra;

    – Liệt kê các cách giải quyết có thể có ;

    – Phân tích, đánh giá kết quả mỗi cách giải quyết [ tích cực, hạn chế, cảm xúc, giá trị] ;

    – So sánh kết quả các cách giải quyết ;

    – Lựa chọn cách giải quyết tối ưu nhất;

    – Thực hiện theo cách giải quyết đã lựa chọn;

    – Rút kinh nghiệm cho việc giải quyết những vấn đề, tình huống khác.

1. Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng của các PP, KTDH vừa tìm hiểu ở trên trong thực tiễn nhà trường của thầy/cô.2. Đề xuất những cải tiến để áp dụng các P

  • 3

1. Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng của các PP, KTDH vừa tìm hiểu ở trên trong thực tiễn nhà trường của thầy/cô.
2. Đề xuất những cải tiến để áp dụng các PP, KTDH này nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.

  • 1 1 Answer
  • 490 Views
  • 0 Followers
  • 0
  • Share
    Share
    • Share on Facebook
    • Share on Twitter
    • Share on LinkedIn
    • Share on WhatsApp

1 Answer

  • Voted
  • Oldest
  • Recent
  • Random
  1. 1

    Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng của các PP, KTDH vừa tìm hiểu ở trên trong thực tiễn nhà trường của thầy/cô.

    Trong thực tiễn nhà trường, chúng tôi thường dùng những PP sau:

    – Phương pháp dạy học theo nhóm

    – Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình [ đối với môn tự nhiên]

    – Kỹ thuật mảnh ghép.

    – Kỹ thuật khăn phủ bàn

    – Sơ đồ tư duy….

    2

    – Để áp dụng các PP, KTDH cần có đủ về cơ sở vật chất lớp học, giao viên được tập huấn kỹ càng, định lượng giờ dạy việc của gv phải phù hợp để gv có đủ thời gian chuẩn bị

    – PPDH theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực hoá HS về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực GQVĐ gắn với những tình huống của cuộc sống, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn.

    – Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới mối quan hệ GV – HS theo hướng hợp tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội.

    – Bổ sung các chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.

    • 0
    • Reply
    • Share
      Share
      • Share on Facebook
      • Share on Twitter
Leave an answer

Leave an answer
Hủy

Attachment
Select file Browse
Featured image
Select file Browse

Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

Δ

Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng của các pp, ktdh vừa tìm hiểu trong thực tiễn nhà trường môn tin học

1 tháng trước

Gợi ý câu hỏi tự luận Mô đun 2 THPT giúp thầy cô nhanh chóng trả lời câu hỏi tự luận 4 môn Toán, Vật lý, Tin học và Lịch sử trong chương trình tập huấn Mô đun 2.

Thông qua bài viết này thầy cô sẽ nhanh chóng hoàn thiện bài kiểm tra cuối khóa tập huấn của mình. Vậy mời thầy cô cùng tham khảo bài viết dưới đây của Download.vn để có thêm kinh nghiệm hoàn thiện bài tập của mình:

Video liên quan

Chủ Đề