Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn là gì

Giải câu 1, 2, 3, 4, 5 Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng trang 12 SGK Tiếng Việt 4 tập 1. Câu 4. Qua các bài tập trên, em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau ?

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Tiếng Việt 4 - Xem ngay



  • Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn là gì
    Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

Lời giải bài tập Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng trang 12 Tiếng Việt lớp 4 hay, chi tiết sẽ giúp học sinh trả lời các câu hỏi sgk Tiếng Việt lớp 4.

Câu 1 (trang 12 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 1) :

Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong hai câu dưới đây

Khôn ngoan đối đáp người ngoài

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau

Trả lời:

Quảng cáo

TiếngÂm đầuVần ThanhTiếngÂm đầuVần Thanh

Khôn

Ngoan

Đối

Đáp

Người

Ngoài

Kh

Ng

Đ

Đ

Ng

Ng

Ôn

Oan

Ôi

Ap

Ươi

Oai

Ngang

Ngang

Sắc

Sắc

Huyền

Huyền

Cùng

Một

Mẹ

Chớ

Hòai

G

C

M

M

Ch

H

A

Ung

Ôt

E

Ơ

Oai

Huyền

Huyền

Nặng

Nặng

Sắc

Huyền

Tiếng Âm đầu Vần Thanh
Đá Đ A Sắc
Nhau Nh Au Ngang

Câu 2 (trang 12 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 1) : : Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong hai câu thơ trên

Trả lời:

Đó là những tiếng: ngoài – hoài (có vần "oai" giống nhau)

Câu 3 (trang 12 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 1) : Ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau

So sánh các cặp tiến ấy xem cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn, cặp nào có vần giống nhau không hoàn toàn:

Trả lời:

Quảng cáo

Đó là những cặp:

- Cặp tiếng bắt vần với nhau:

+ Choắt – thoắt

+ Xinh – nghênh

- Cặp có vần giống nhau hoàn toàn

+ Choắt – thoắt ( giống nhau vần "oắt")

- Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn

+ Xinh – nghênh ( vần "inh" và vần "ênh")

Câu 4 (trang 12 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 1) : Qua các bài tập trên, em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?

Trả lời:

Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn

Câu 5 (trang 12 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 1) :

Giải câu đối chữ

Bớt đầu thì bé nhất nhà

Đầu đuôi bỏ hết hóa ra béo tròn

Để nguyên mình lại thon thon

Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường

(Là chữ gì)

Trả lời:

Đó là chữ "bút", bớt " b" thì thành "út" ( nhỏ nhất nhà), bỏ b và t (đầu đuôi) thì thành "ú" (béo tròn). Chữ bút thỏa mãn những yêu cầu câu đố đưa ra

Quảng cáo

Bài giảng: Luyện từ và câu Cấu tạo của tiếng - Luyện tập về cấu tạo của tiếng - Cô Hoàng Thị Thơ (Giáo viên VietJack)

Tham khảo giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4:

  • Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Luyện từ và câu Tuần 1 (trang 6,7,8)

Xem thêm các bài Soạn, Giải bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tuần 1 khác:

Trắc nghiệm Luyện từ và câu: Cấu tạo của tiếng (có đáp án)

Câu 1: Trong các nhận định sau, nhận định nào đúng?

Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn là gì

Mỗi tiếng thường có ba bộ phận: âm đầu, vần, thanh.

Mỗi tiếng thường có hai bộ phận: âm đầu, vần.

Bất kì tiếng nào cũng phải có vần và thanh.

Bất kì tiếng nào cũng phải có âm đầu.

Tiếng Hoa không có thanh mà chỉ có âm đầu và vần oa.

Tiếng Ngọc có âm đầu là Ng, vần oc và thanh nặng.

Hiển thị đáp án

Đáp án:

Những nhận định đúng là:

- Mỗi tiếng thường có ba bộ phận: âm đầu, vần, thanh

- Bất kì tiếng nào cũng phải có vần và thanh

- Tiếng Ngọc có âm đầu là Ng, vần oc và thanh nặng

Câu 2: Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có vần giống nhau – giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.

A. Đúng

B. Sai

Hiển thị đáp án

Đáp án:

Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có vần giống nhau – giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.

ví dụ: lang – sang (vần ang), người – đuôi (vần ươi -uôi).

Đáp án đúng: A. Đúng

Câu 3: Tìm tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ sau:

 Khôn ngoan đối đáp người ngoài 

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. 

Hiển thị đáp án

Đáp án:

Cặp từ bắt vần với nhau là: ngoài – hoài (vần oai).

Đáp án đúng:

"Khôn ngoan đối đáp người ngoài

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau."

Câu 4: Tìm tiếng bắt vần với nhau trong câu sau:

Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn là gì

Thân gầy guộc lá mong manh

Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?"

Hiển thị đáp án

Đáp án:

Cặp từ bắt vần với nhau là: manh – thành (vần anh).

Đáp án đúng:

"Thân gầy guộc lá mong manh

Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?"

Câu 5: Tìm cặp tiếng bắt vần giống nhau không hoàn toàn trong câu thơ sau?

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

Hiển thị đáp án

Đáp án:

Trong đoạn thơ có các tiếng bắt vần với nhau là: xinh - nghênh, choắt - thoắt. Trong đó:

Cặp tiếng bắt vần hoàn toàn là: choắt - thoắt (vần oăt)

Cặp tiếng bắt vần không hoàn toàn là: xinh – nghênh (vần inh – ênh)

Đáp án đúng:

"Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh"

Xem thêm các loạt bài để học tốt Tiếng Việt 4 hay khác:

  • Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn là gì
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 3-4-5 có đáp án

Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn là gì

Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn là gì

Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn là gì

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn là gì

Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn là gì

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn Tiếng Việt lớp 4 | Giải bài tập Tiếng Việt 4 | Để học tốt Tiếng Việt 4 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Tiếng Việt 4Để học tốt Tiếng Việt 4 và bám sát nội dung sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

thuong-nguoi-nhu-the-thuong-than-tuan-1.jsp