Cận 2 độ có nên đeo kính

Cận thị bao nhiêu độ mới nên đeo kính?

Cận thị bao nhiêu độ mới nên đeo kính ? Đây thật sự là một câu hỏi rất được mọi người quan tâm đặc biệt là phụ huynh của các em học sinh bởi nó ảnh hưởng rất lớn đến đôi mắt của chúng ta. Hãy cùng Farello giải đáp những thắc mắc của các bạn về câu hỏi này nhé!

1. Cận bao nhiêu độ thì phải đeo kính?

a. Nhóm tuổi 1-10

Cận dưới 1.5 độ phải khám định kỳ và đeo kính có kiểm soát, chưa đeo liên tục nhưng cần có theo dõi của gia đình, nhà trường và người thân.

Cận trên 1.75 là đeo kính liên tục tối nghỉ bỏ ra. Chú ý tròng kính luôn được bảo quản và trong suốt ít trầy, xước. Có chức năng chống UV và các tia sáng nguy hiểm.

Chú ý quan trọng, nhóm này thường khó kiểm soát độ nếu chưa đeo kính có thể gây nhược thị không có khả năng phục hồi.

b. Nhóm 10-18 tuổi

Khám định kỳ 6 tháng. Cận dưới 1.5 đeo kính khi cần thiết và đeo liên tục nếu độ cao hơn. Hiện ai đeo kính cận trong tuổi này cũng tăng khá cao vì thế không lên để lâu và bỏ qua khâu khám đeo kính.

Cận trên 1.75 đeo kính cận thường xuyên và khám định kỳ. Dùng kính cận chống UV để bảo vệ mắt cao hơn trong tuổi đi học và dùng thiết bị liên quan điện tử.

Một số bạn cận thị cho rằng khi cận thị nặng thì mới nên đeo kính. Tuy nhiên điều này không đúng. Cận thị dù độ nhỏ [>= 0,75 độ] cũng ảnh hưởng tới công việc và sinh hoạt hàng ngày.

- 0,25 độ là độ cận thị nhỏ nhất. Với độ cận thị này không ảnh hưởng quá nhiều tới cuộc sống hàng ngày. Nếu chỉ 0.25 độ thì bạn hoàn toàn không cần đeo kính

- 0,50 độ sẽ chỉ khiến bạn nhìn xa mờ hơn một chút, với độ cận này nhiều người vẫn nhìn tốt mà không cần đeo kính.

- 0,75 độ là mức cận thị mà bạn nên đeo kính để tránh ảnh hưởng tới công việc hàng ngày.

- 1.00 độ sẽ khiến bạn gặp khó khăn khi nhìn xa. Những người cận 1 độ trở lên bắt buộc phải đeo kính nếu làm các công việc đòi hỏi tầm nhìn như lái xe, công an

- 1,50 độ bạn nên đeo kính để tránh ảnh hưởng tới công việc hàng ngày

- 2,00 độ là số độ bắt buộc đeo kính khi học tập và làm việc.

Tuy nhiên nhu cầu đeo kính của từng người là khác nhau. Nếu bạn ở độ tuổi trung niên hay làm các công việc không đòi hỏi phải nhìn xa như văn phòng thì bạn không cần đeo kính trong suốt cả ngày.

Nếu cận từ 1-2 D chỉ nên dùng kính khi nhìn xa, không nên đeo kính trong suốt cả ngày. Vì như thế sẽ khiến mắt giảm khả năng điều tiết khi nhìn gần, lâu ngày sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào kính. Với những người phải làm việc nhiều, nên cho mắt thư giãn, nghỉ ngơi xen kẽ trong thời gian làm việc. Cứ 30 phút làm việc nên cho mắt nghỉ ngơi trong khoảng 1-2 phút.

2. Cận bao nhiêu độ thì gọi là nhẹ


a. Trường hợp cận 1 độ

Nếu bạn bị cận 1.00 độ sẽ khiến bạn gặp khó khăn khi nhìn xa. Những người cận 1 độ trở lên bắt buộc phải đeo kính nếu làm các công việc đòi hỏi tầm nhìn như lái xe, công an

b. Trường hợp cận 0.5 độ

Người có mắt bình thường nghỉ ngơi không điều tiết. Hay cận 0.5 độ có nên đeo kính nhìn vật ở xa. Đây cũng là những điều quan tâm. Hình ảnh của vật đi qua các vùng trong suốt. Sau đó hội tụ trên võng mạc, tại điểm vàng mắt nhìn rõ vật. Vì vậy đeo kính là điều cần thiết.

Cận 0.5 độ nếu thị lực giảm cần đeo kính cận khi di chuyển nhìn xa và khám định kỳ 6 tháng.

Chú ý:

Trường hợp nhẹ cha mẹ hay chủ quan cho con trẻ, cái này khá tăng độ nhanh ro quá trình phát triển trẻ rất nhanh.

Biểu hiện cận nhẹ.

+ Mắt mờ hay dụi

+ Mắt hay nheo và sợ ánh sáng

+ Mắt hay có hiện tượng nhìn nghiêng

+ Mắt nhìn vật luôn có xu hướng tiến lại gần

+ Học bài trong tình trạng buồn ngủ nhiều

+ Có thể viết bài leo hàng lên xuống và thiếu kiểm soát.

3. Tác hại của việc đeo mắt kính không đúng cách

Rất nhiều bạn trẻ khi đeo kính gặp các triệu chứng như nhức đầu, nhìn mờ, nhìn 2 hình, méo hình

Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này có thể do đeo kính không đúng độ, tròng kính kém chất lượng..

Đeo kính sai độ có thể gây không thoải mái, không giải quyết được tình trạng cận thị hoặc nguy hiểm hơn có thể gây nhược thị.

Đeo kính cao độ hơn độ cận có thể gây nhức đầu, chóng mặt do mắt phải điều tiết mạnh hơn.

Kính lắp lệch tâm có thể gây nhức mắt, để lâu ngày có thể gây hiện tượng song thị.

Gọng kính quá chật khi đeo sẽ ép vào 2 thái dương, gây khó chịu, không thoải mái.

Gọng kính và nơi 2 bên mũi cần được căn chỉnh chính xác để tránh hiện tượng tạo vết lõm hai bên mũi, ảnh hưởng đến thẩm mỹ.

4. Cách khắc phục hạn chế tăng độ cận

a. Kỷ luật

+ Luôn có sự cam kết cho bản thân, dùng các thiết bị hay những sản phẩm liên quan mắt nhìn gần cần có thời gian định kỳ và quyết tâm cao.

+ Tuổi trẻ dưới 18 luôn cần sự quan tâm và chú ý tới thời gian khám mắt điều chỉnh kính.

+ Mắt kính có đủ chức năng bảo vệ mắt và đặc biệt hạn chế bị trầy, deo mắt kính đúng vị trí trên khuôn mặt, tránh để kính lệch quá xa mắt kính người đeo.

+ Đo mắt kính cận nơi có chuyên môn uy tín không ngấy tổn hại mắt khi còn trong quá trình phát triển mạnh.

b. Chế độ dinh dưỡng

+ Dùng các món có liên quan dinh dưỡng nhiều cho mắt như các rau củ xanh có màu sác tươi.

+ Ăn cá nhiều hơn và có mỡ cá hoàn toàn phù hợp.

+ Lịch tập thể thao cho cơ thể và không quên tập thể dục cho mắt

+ Làm việc sinh hoạt luôn để mắt ở tư thế thẳng.

Quan trọng mà hầu như ai cũng vì công việc mà quên khám đo mắt định kỳ, bạn cần nên khám mắt định kỳ 6 tháng một lần để còn điều chỉnh số độ đo ở mắt

Comment

Bình luận

Video liên quan

Chủ Đề