Cách làm bánh mì dừa sợi

Món bánh mì nhân dừa mềm xốp thơm lừng mùi bơ bên trong lại với nhân dừa beo béo, ngọt ngọt vô cùng ưa thích để sử dụng cơm sáng hay ăn chơi trong ngày.

* Đã ai từng tận hưởng qua món bánh cookie mang hương vị sữa chua này chia


* Lạ lẫm bánh mì trứng nướng bằng chảo

Để làm bánh mì nhân dừa bạn bắt buộc chuẩn bị các những thứ cần sau:

Vỏ bánh:

155g kem tươi cái heavy cream [để ở nhiệt độ phòng]250g sữa tươi [để ở nhiệt độ phòng]1 quả trứng to [để ở nhiệt độ phòng]56g đường50g bột mì đa dụng420g bột mì dai5g men nở7g muối

Nhân bánh:

86g bơ mềm45g đường10g bột mì đa dụng40g sữa bột30g cơm dừa khô

Dải bột đặt trên bánh:

15g bột mì đa dụng43g bơ mềm65g đường1 củ trứng đánh tan1 muỗng súp vừngmột thìa súp đường hoà tan có một thìa súp nướcCho toàn bộ những thứ cần phần vỏ bánh vào tô, nhào thật kỹ sau đó để nghỉ 15 phút lại tiếp theo nhào. khi đã được một hỗn hợp mịn mượt sử dụng màng thực phẩm phin lại hoặc che bằng 1 cái khăn ẩm rồi đặt vào chỗ ấm tầm một giờ để dung dịch bột nâng cao gấp một,5 lần là được.Trong khi chờ chờ cho dung dịch nhân bánh vào tô, trộn đều.lúc bột đã nở lớn, để lại vào máy hòa bột hoặc bạn tiêu dùng tay nhào kỹ đặt làm vỡ những bọt khí sau đó chia bột ra làm 12 phần bằng nhau. Dàn miếng bột thành 1 hình bầu dục có chiều dài khoảng 8cm, chiều rộng 3cm.Dùng thìa dàn đều phần nhân bánh lên trên bề mặt bột.Nhẹ nhàng cuộn tròn khối bột lại, gấp 2 đầu lát bột xuống dưới, miết chặt. sắp bánh lên trên giấy nến, sử dụng mẫu khăn ẩm để lên trên, để bánh nghỉ cho thêm 45 phút đến 1 giờ.Bật lò nướng ở 176 độ C.Dải bột đặt trên bánh: hòa bơ đã để mềm, bột mì đường mang nhau thành 1 dung môi đồng nhất, sau đấy cán mỏng rồi thái thành từng sợi sở hữu chiều dài bằng mang chiều rộng của bánh.Sau khi bánh nghỉ đủ, tiêu dùng chổi mềm phết dung dịch trứng đã hoà tan lên trên bề mặt.1 cái bánh để 2 dải bột ở mỗi đầu.Rắc cho thêm vừng lên trên mặt bánh.Nướng bánh chừng 15 – 18 phút hoặc cho đến lúc bề mặt bánh có màu vàng.Thay vì việc ra ko kể để sắm vài loại bánh ngọt tại sao bạn không tự tay trổ tài làm bánh mì nhân dừa thơm ngon này nhỉ? những chiếc bánh mì nhỏ xinh xinh sẽ là món quà dễ thương bỏ cho các người thân yêu. Món bánh mì ngọt mềm xốp thơm nồng mùi bơ bên trong lại sở hữu nhân dừa beo béo, ngọt ngọt siêu ưa thích đặt tiêu dùng bữa sáng hoặc ăn chơi trong ngày.Mong bạn thành công mang món bánh mì nhân dừa này nhé!

>> Xemt thềm về triển vọng của nghề bánh

【関連する記事】

Trời lạnh dần rồi, mấy hôm nay ngoài Hà Nội còn mưa nữa. Trời này thích nhất là được ở trong căn bếp với ánh đèn vàng rất ấm và hít hà mùi thơm của bánh mì đang chín. Làm bánh mì không khó. Nhưng chọn làm món bánh mì nào thì khó :D Bởi vì có quá nhiều công thức mà món nào cũng ngon. Những lúc không nghĩ ra nên làm món gì mình thường sẽ…. nhắm mắt lại và ngồi thật yên tĩnh, rồi để trái tim tự lên tiếng :D :D :D  hihi, kiểu như là ngồi yên lặng và cảm nhận xem giờ mình sẽ thích hương vị nào nhất ý ;] Và lần này thì vị dừa lên ngôi!!!

Nhân sữa dừa trong bánh mì lúc nào cũng ngon. Điển hình là món bánh mì dừa hot từ năm ngoái đến năm nay vẫn chưa hết hot [món này trong lớp học bánh mì ngọt mềm thấy mọi người hay khoe là đắt hàng lắm, chắc sau bánh mì hoa cúc thôi]. Nhưng mà một ổ bánh mì dừa to bự thì hơi “cũ” rồi nên hôm nay mình đổi kiểu một chút, cho bánh thêm … hay hay hơn 1 tí :] Vỏ bánh là công thức bánh mì Hokkaido “trong truyền thuyết”, vị ngon đã được kiểm chứng từ nhiều năm nay nên không cần quảng cáo nữa :D Nhân dừa rất dễ làm, và nếu cả nhà thích có thể thêm nho khô [ngâm rượu Rum], hoặc chocolate bẻ miếng nhỏ, hoặc xíu bột quế cũng rất hợp nhé. Ngoài ra, nhân dừa này còn hợp với vỏ trà xanh [thêm bột trà xanh vào công thức] hoặc vỏ bánh lá dứa [thêm pandan paste/ paste lá dứa vào phần chất lỏng của bánh mì] nữa. 

CÁCH LÀM BÁNH MÌ DỪA HOKKAIDO 

Nguyên liệu [cho 5 cái bánh mì trọng lượng khoảng 100 gram]

A. Vỏ bánh mì sữa hokkaido

  • 270 gram bột làm bánh mì [bột mì số 13 – bread flour]
  • 30 gram bột làm bánh ngọt [bột mì số 8 – cake flour]
  • 5 gram [1,5 tsp] men nở [instant yeast]
  • 15 gram sữa bột [có thể mua sữa bột nguyên kem ở siêu thị]
  • 40 gram đường
  • 1 nhúm muối [khoảng 2 gram]
  • 30 gram trứng gà [đánh tan 1 quả rồi cân lấy 30 gram, phần còn lại dùng làm nhân dừa]
  • 125 gram sữa tươi không đường
  • 75 gram kem tươi [whipping cream hàm lượng béo tối thiểu 30%]

* Lưu ý về nguyên liệu:

– Nếu không có bột làm bánh ngọt, bạn có thể thay thế bằng bột mì đa dụng hoặc dùng toàn bột bột làm bánh mì.

– Sữa bột là nguyên liệu không bắt buộc nhưng nếu có sẽ thơm ngon hơn nhiều.

– Kem tươi là nguyên liệu quan trọng tạo nên hương vị đặc trưng và độ mềm của bánh, không thay kem tươi [whipping cream] bằng topping cream. Nếu không có kem tươi có thể dùng toàn bộ sữa tươi nhưng bánh sẽ kém ngon hơn rất nhiều. 

B. Phần nhân dừa

  • 30 gram bơ động vật loại không muối [để mềm ở nhiệt độ phòng]
  • 100 gram dừa tươi nạo sợi, xay nhỏ
  • 30 gram đường bột
  • 20 gram trứng gà [lấy từ phần trứng ở A]

* Lưu ý về nguyên liệu:

– Nên dùng bơ động vật loại ngon vd như Anchor, President, Elle & Vire, không nên dùng các loại bơ thực vật như Meizan hay Tường An.

– Nếu không mua được dừa tươi, bạn có thể thay thế bằng cơm dừa khô, khoảng 70 gram và ngâm dừa này với khoảng 30 – 50 ml nước cốt dừa khoảng 30p trở lên để dừa đỡ khô [dùng lượng cốt dừa vừa đủ, tránh dùng nhiều nhân sẽ bị ướt]. Cách này sẽ giúp dừa bớt khô hơn, nhưng sẽ không được ngon bằng dừa tươi nha. 

– Cần dùng đường bột để đường tan vào nhân dễ hơn. Nếu dùng đường kính, bạn nên xay nhỏ đường ra nhé.

Cách làm

A. Phần vỏ bánh

Cách làm bánh mì sữa hokkaido mình đã ghi rất chi tiết trong bài viết này, trong đó có cả những điều cần lưu ý nếu bạn là người mới tập làm bánh mì, các bạn đọc giúp mình nhé:

//www.savourydays.com/banh-mi-sua-hokkaido-hokkaido-milky-bread/

B. Nhân bánh

Trong lúc đợi ủ bột lần 1 thì tiến hành làm nhân bánh.

  1. Bơ nhạt để rất mềm ở nhiệt độ phòng, đến độ có thể dùng phới miết ra dễ dàng nhưng chưa bị chảy thành nước. Cho toàn bộ cơm dừa xay nhỏ, đường, trứng vào trộn đều.
  2. Để nhân trong ngăn mát tủ lạnh đến khi dùng, nhân cứng lại sẽ thao tác dễ hơn.

 C. Tạo hình

  1. Sau khi bột ủ xong lần 1, ấn xẹp hết bọt khí và chia bột thành các phần bằng nhau, mỗi phần nặng khoảng 90 gram.
  2. Vê bột thành hình tròn có mặt mịn, cán sơ bột thành hình oval, lúc này bột co lại là chuyện bình thường. Tiếp tục cán thêm 2 viên nữa, sau đó quay về cán tiếp viên đầu tiên, lúc này bột đã có thời gian nghỉ và đỡ co hơn.
  3. Cán bột thành hình oval dài 20 cm, rộng 10 cm. Phết 1 lớp nhân dừa mỏng lên ½ chiều rộng miếng bột, để chừa khoảng 1cm mép bột để gói nhân.

Lưu ý:

– Không dùng quá nhiều nhân dừa, khi tạo hình dừa sẽ dễ bị chảy ra ngoài, làm bánh bị biến dạng, không đẹp mắt.

– Không để nhân dính ra mép bột, vì khi có chất béo [ở đây là bơ] thì khi miết 2 mép bột sẽ không dính được vào nhau, làm nhân chảy ra ngoài.

– Sau khi cho dừa vào, cần miết mép bột rất chặt để nhân không chảy ra ngoài.

  1. Sau khi gói nhân, gập đôi bột theo chiều dọc, dùng dao cắt đôi, để chừa 1 phần mép dưới của bột, sau đó tách đôi 2 phần bột ra ta sẽ được hình trái tim. Đặt bánh lên khay có lót giấy nến. Sau khi nướng bánh còn tiếp tục nở nên cần để khoảng trống, tránh việc bánh dính vào nhau. CỤ thể thao tác tạo hình xem tại video.
  1. Cho bánh vào lò nướng [không bật lò], để một cốc nước sôi lớn vào trong lò để tạo độ ẩm, ủ đến khi bánh nở khoảng 80% [khoảng 20 – 25 phút] thì lấy bánh ra khỏi lò, làm nóng lò ở 180 độ C.
  2. Khi lò đã nóng đủ [mất khoảng 15 – 20 phút], đánh tan 1 quả trứng, lọc qua rây, dùng chổi phết 1 lớp trứng mỏng lên bánh. Nướng bánh ở 175 – 180 độ C trong khoảng 15 – 18 phút.
  3. Bánh sau khi nướng để nguội hoàn toàn ở nhiệt độ phòng, sau đó cho vào túi nilon buộc kín, bảo quản ở nhiệt độ phòng khoảng 2 ngày và trong ngăn mát tủ lạnh khoảng 5 – 7 ngày. Khi ăn có thể nướng lại ở 170 độ C trong khoảng 5 – 7 phút bánh sẽ nóng mềm trở lại.

Dùng tay nhào sơ để bột tạo thành khối, sau đó thực hiện thao tác nhồi theo kỹ thuật Folding and Strectching.

Đầu tiên, bạn gấp bột lại, sau đó dùng mu bàn ấn và miết bột ra xa. Lưu ý là ấn và miết bột ra xa chứ không phải ấn xuống. Kế tiếp xoay khối bột một góc 90 độ rồi lặp lại hai bước trên 10 phút.

Khi bột bắt đầu mịn, bạn cho thêm 20g bơ, sau đó lặp lại động tác nhồi trên thêm 5 phút đến khi bột tạo thành khối đồng nhất, mịn, đàn hồi.

Cách nhận biết bột đạt yêu cầu:

  • Bột dẻo mịn, có độ đàn hồi tốt.
  • Bột không dính tay: Khi nhấn vào cảm thấy hơi dính, nhưng khi nhấc ngón tay ra thì bột không dính tay.
  • Có thể kéo dãn bột thành màn mỏng mà không bị rách
  • Kiểm tra bột bằng Windowpane. Ngắt một phần bột, kéo dãn bột ra. Nếu bột tạo thành màng mỏng, không dễ bị rách ánh sáng có thể đi xuyên qua là đạt.

Video liên quan

Chủ Đề