Cách giảm phù chân cho bà bầu

Tư vấn - Giải đáp

Trang chủ / Chăm sóc khách hàng / Tư vấn - Giải đáp
Làm thế nào để giảm phù nề khi mang thai?
Trong quá trình mang thai, ngoài ốm nghén, mệt mỏi và thay đổi tâm trạng, phù chân cũng là một trong những vấn đề phổ biến mẹ bầu phải đối mặt.

Phù chân có thể xuất hiện tại bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ, nhưng nhiều nhất vẫn là 3 tháng cuối giai kỳ. Nguyên nhân dẫn đến chứng phù nề này là do trong giai đoạn mang thai, lượng máu và các chất lỏng khác trong cơ thể sẽ tăng thêm 50% để đáp ứng các nhu cầu phát triển của thai nhi. Đồng thời, tử cung gây áp lực lên tĩnh mạch làm cản trở sự lưu thông máu đến tim cũng là nguyên nhân góp phần gây nên tình trạng này. Bên cạnh đó, một số trường hợp cũng có thể do sự thay đổi hormone trong cơ thể người mẹ lúc mang thai.

Các yếu tố có thể là nguyên nhân gây phù nền khi mang thai khác như:

- Thời tiết nóng

- Chế độ ăn uống không hợp lý

- Sử dụng caffein

- Không uống đủ nước

- Đứng quá lâu

Nếu bạn nhận thấy những dấu hiệu bất thường dưới đây, hãy đi gặp bác sĩ ngay nhé!

- Sưng đột ngột ở tay, chân, mặt hoặc quanh mắt

- Sưng phù nặng hơn

- Chóng mặt hoặc mờ mắt

- Đau đầu dữ dội

- Khó thở

Phù chân không chỉ gây khó khăn trong việc đi đứng mà còn trong cả sinh hoạt hàng ngày. Vậy làm thế nào để giảm sưng chân hiệu quả?

1. Tuân thủ chế độ ăn uống cân bằng - khoa học

- Ăn nhiều thực phẩm chứa nhiều Protein như đậu lăng, các sản phẩm từ sữa

- Ăn nhiều rau xanh, trái cây: Bắp cải, đậu lăng, rau bina, táo, đu đủ, ổi.

- Ăn nhiều các loại thực phẩm có chứa nhiều vitamin, canxi, và kẽm.

- Nên ăn những loại thực phẩm giàu vitamin E như rau bina, dầu quả hạnh, khoai lang, hạt hướng dương....

2. Uống nhiều nước

Các chuyên gia y tế khuyên rằng, bà bầu nên uống 8 10 ly nước mỗi ngày trong suốt thai kỳ của mình. Việc uống nhiều nước sẽ giúp kích thích thận bài tiết, giúp làm giảm tình trạng giữ nước trong cơ thể.


Ảnh minh họa [Nguồn Internet]


3. Giảm lượng muối tiêu thụ hàng ngày

Một trong những cách dễ dàng nhất để làm giảm sưng chân khi mang thai là hạn chế sử dụng muối trong bữa ăn, đồng thời hạn chế hoặc thậm chí không sử dụng thực phẩm đóng hộp vì chúng có chứa rất nhiều natri. Điều này là do muối làm cho cơ thể bạn giữ nước dẫn đến tình trạng phù, mà còn có nguy cơ tiến triển sang nhiều bệnh lý khác.

4. Hạn chế tuyệt đối caffeine

Các loại đồ uống có chứa caffeine, ga và cồn không chỉ là những loại đồ uống gây hại cho thai nhi, mà còn gây nên chứng phù nề chân cho thai phụ. Nếu đã có thói quen sử dụng trà và cà phê hằng ngày thì có lẽ bạn nên cân nhắc một lựa chọn khác. Bạn có thể sử dụng các loại thảo dược như bạc hà để thay thế chẳng hạn.

5. Các hoạt động hàng ngày

- Khi ngủ bà bầu nằm nghiêng một bên hoặc gác chân lên cao để làm giảm áp lực máu tụ ở chân.

- Không nên đứng lâu một chỗ trong thời gian dài

- Nên đi bộ khoảng 20- 30 phút mỗi ngày sẽ giúp bàn chân của mẹ linh hoạt hơn, giảm sưng phù. Việc tập thể dục đều đặn cũng là một trong những phương thức trị phù chân cho bà bầu.

- Tắm nước nóng, ngâm chân 10 - 15 phút với nước ấm

6. Lựa chọn trang phục

- Chọn quần áo rộng rãi, tránh đồ quá chật và bó sát vào người gây nguy hiểm tới em bé.

- Không nên mang giày, dép, tất quá chật. Chúng là nguyên nhân gây phù nề đôi bàn chân. Hay nguy hiểm hơn còn là nguyên nhân gây nên chứng viêm tấy kẽ chân, chai, sần ngón chân. Chính vì vậy, bà bầu nên chọn đi những loại giày và dép thoải mái, có thể hở rộng một chút, đế thấp, bằng.

Thông thường phù nề chỉ liên quan đến chân, có đôi khi là bàn tay. Tuy nhiên nếu bà bầu bị sưng phù chân lâu ngày, mặc dù đã nghỉ ngơi mà vẫn không giảm bớt, thậm chí kèm theo các triệu chứng như: đau đầu, rối loạn thị giác, mờ mắt, đau bụng,... bạn phải tới gặp bác sĩ càng sớm càng tốt và nói về tình trạng của mình. Bởi hiện tượng sưng phù cũng là một tín hiệu của tiền sản giật.

Để đảm bảo một thai kỳ khỏe mạnh, mẹ bầu nên thăm khám định kỳ theo chỉ định của bác sĩ. Khi đến Khoa Sản - Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng, mẹ bầu sẽ được tư vấn và kiểm tra sức khỏe dưới sự theo dõi sát sao của các bác sĩ Sản khoa giàu kinh nghiệm, chuyên môn, giúp các bà mẹ có thêm kiến thức để bảo vệ sức khỏe trong thai kỳ cũng như giảm thiểu những biến chứng ảnh hưởng tới mẹ và con.

Nhóm Admin ST

Các bài đã đăng
  • Nguyên nhân và sự nguy hiểm của thai lưu [7/9/2021]
  • Máu nhiễm mỡ khi mang thai có nguy hiểm đến mẹ và bé không? [16/8/2021]
  • Mẹ bầu nên ăn gì để đỡ nghén mà vẫn đủ dinh dưỡng cho bé [11/8/2021]
  • Dính buồng tử cung và những điều chị em cần biết [4/8/2021]
  • Ảnh hưởng của niêm mạc tử cung đến khả năng mang thai [29/7/2021]
  • Nên và không nên ăn gì khi bị rong kinh [28/7/2021]
  • DHA có vai trò quan trọng như thế nào đối với bà bầu? [22/7/2021]
  • Kinh nguyệt màu đen có sao không? [19/7/2021]
  • Cổ tử cung ngắn có ảnh hưởng như thế nào đến việc sinh con? [16/7/2021]
  • Ung thư nội mạc tử cung: Nguyên nhân, dấu hiệu và giai đoạn phát triển [4/2/2021]
  • Nguyên nhân gây nên lạc nội mạc tử cung [4/2/2021]
  • Sữa non có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của trẻ? [3/2/2021]
Tin tức mới nhất
Tin tức xã hội
Bọc răng sứ là gì? Bọc răng sứ cho 1 cái răng giá ra sao tại nha khoa Parkway?
Khi thẩm mỹ nha khoa, bên cạnh chất lượng thì vấn đề bọc răng sứ cho 1 cái răng giá ra sao tại nha khoa Parkway? luôn là điều nhiều khách hàng quan tâm tìm hiểu.
Tin tức y tế
Hải Phòng sẽ tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho trẻ em từ 10/11
Trước tình hình dịch bệnh xâm nhập vào trường học, thành phố Hải Phòng vừa có văn bản hỏa tốc triển khai chiến dịch tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho trẻ em từ 12 đến dưới 18 tuổi. Thời gian thực hiện từ 10/11 tới.
Tin tức xã hội
8 thực phẩm giàu kẽm cho bé ăn dặm mẹ chớ bỏ qua!
6 tháng trẻ bắt đầu ăn dặm, do đó lúc này mẹ nên cho bé sử dụng thực phẩm giàu kẽm để phát triển toàn diện.
Tin tức xã hội
Mách Mẹ 10 Cách Trị Biếng Ăn Hiệu Quả Cho Trẻ 2-3 Tuổi
Trẻ biếng ăn thực sự là cơn ác mộng đối với các bậc phụ huynh. Tuy nhiên, tin tốt là trẻ 2 3 tuổi biếng ăn phần lớn do tâm lý muốn thể hiện hoặc chống đối bố mẹ cũng như thói quen ăn uống chưa đúng. Bạn hoàn toàn có thể thay đổi cách ứng xử với trẻ cũng như điều chỉnh thói quen ăn uống của cả gia đình. Dưới đây là 10 gợi ý hữu ích dành cho bạn.
Tin tức xã hội
Cách uống bột tam thất như thế nào? Nên uống vào lúc nào?
Cách uống bột tam thất pha với mật ong, pha trà hoặc nấu súp, hầm canh có tác dụng bồi bổ cơ thể, tăng cường sức khỏe, phòng ngừa, hỗ trợ điều trị ung thư.
Đấu thầu - Mua sắm
THƯ MỜI QUAN TÂM
THƯ MỜI QUAN TÂM
Tin tức bệnh viện
Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng thanh lý tài sản
Các tổ chức, cá nhân có nhu cầu mua đến nộp đơn đặt giá mua tại Tổ Giúp việc mua sắm. Thời gian nộp đơn đặt giá mua từ 07 giờ 00 phút ngày 13/7/2021 đến trước 08 giờ 00 phút, ngày 16/7/2021.
Tin tức bệnh viện
BVPS Hải Phòng: Bệnh nhân khám, chữa bệnh nội trú không đúng tuyến từ ngày 01/01/2021 sẽ được Quỹ BHYT thanh toán 100% viện phí

Hải Phòng: Từ ngày 01/01/2021 tại bệnh viện Phụ sản Hải Phòng, bệnh nhân khám, chữa bệnh nội trú không đúng tuyến sẽ được Quỹ bảo hiểm y tế thanh toán 100% viện phí.

Tin tức y tế
Giải pháp vàng loại bỏ khối chửa tại vết mổ đẻ cũ

Chửa tại vết mổ đẻ cũ là một bệnh lý rất nguy hiểm, có thể dẫn đến nguy cơ vỡ tử cung, xuất huyết tử cung ồ ạt và nhiều biến chứng nguy hiểm đến tính mạng.

Tin tức bệnh viện
PGS, TS, BS Vũ Văn Tâm: Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng Ông mụ của những Thiên thần

Nhắc đến PGS.TS.BS Vũ Văn Tâm Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng là nhắc đến một tấm gương lao động sáng tạo, tất cả vì nhân dân, một bác sĩ tận tâm đã mang đến hạnh phúc vô bờ cho hàng ngàn gia đình vô sinh, hiếm muộn ở Hải Phòng và trên cả nước.

Thông báo
Biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng đối với người đến khám, chữa bệnh; chăm sóc người bệnh; người đến liên hệ công tác
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng, Sở Y tế Hải Phòng về việc phòng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới. Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng xin thông báo một số biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 đối với người vào viện, như sau:
Tin tức bệnh viện
BSCKII Phạm Thị Anh Tú - Khoa GMHS BV Phụ sản Hải Phòng tình nguyện tham gia hỗ trợ phòng chống dịch bệnh Covid-19 tại TP Đà Nẵng
Trước tình hình dịch Covid-19 tại Đà nẵng tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, có sự lây lan rộng ra cộng đồng, đặt ra nhiều thách thức và khó khăn cho hoạt động phòng, chống dịch bệnh, đòi hỏi sự cần thiết huy động tối đa lực lượng y tế.
Tin tức y tế
PGS.TS.BS Vũ Văn Tâm - Giám đốc BVPSHP - Người " Tiên phong" trong kỹ thuật truyền ối điều trị thiếu ối
Thiểu ối [nước ối bị ít] là tình trạng thường gặp trong thai kỳ. Tỷ lệ thiểu ối rất dễ thay đổi, tùy thuộc vào tuổi thai, chiếm từ 0,4% - 3,9% các bà mẹ mang thai. Tình trạng thiểu ối có thể gây ra nhiều nguy cơ như: suy thai, thiểu sản phổi, thận, gây dị tật, biến dạng thai nhi
Tin tức bệnh viện
Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng tổ chức hội thi điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên giỏi vòng sơ khảo
Chủ đề: Kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện
Tin tức y tế
Massage cho trẻ sơ sinh có thật sự tốt?
Massage thật sự rất có ích cho sự phát triển của bé, đặc biệt trẻ sơ sinh. Việc massage hàng ngày giúp bé thoải mái đi vào giấc ngủ, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của đường hô hấp và cải thiện tiêu hóa cho bé.
Dịch vụ y khoa
  • Khóa Vú - Phụ khoa
    • Bệnh buồng trứng
      • Đa nang buồng trứng
      • Suy buồng trứng sớm
      • U nang buồng trứng
      • Viêm buồng trứng
      • Viêm tắc vòi trứng
    • Bệnh cổ tử cung
      • Nang naboth cổ tử cung
      • Phì đại cổ tử cung
      • Polyp tử cung
      • Viêm cổ tử cung
      • Viêm lộ tuyến cổ tử cung
    • Bệnh tử cung
      • Khí hư bất thường
      • Nang naboth tử cung
      • U xơ tử cung
      • Viêm nội mạc tử cung
      • Viêm tử cung
    • Phá thai an toàn
      • Nạo hút thai
      • Phá thai bằng thuốc
      • Phá thai không đau
      • Phá thai ngoại khoa
    • Rối loạn kinh nguyệt
      • Kinh nguyệt không đều
      • Kinh nguyệt ra ít
      • Rong kinh
    • Viêm phụ khoa
      • Viêm âm đạo
      • Viêm đường tiết niệu
  • Khám nam khoa
    • Bao quy đầu
      • Cắt bao quy đầu
      • Dài bao quy đầu
      • Hẹp bao quy đầu
      • Viêm bao quy đầu
    • Bệnh lý dương vật
      • Chỉnh hình dương vật
      • Liệt dương
      • Rối loạn cương dương
      • Yếu sinh lý
    • Rối loạn cương dương
    • Bệnh lý tinh hoàn
      • Đau tinh hoàn
      • Giãn tĩnh mạch thừng tinh
      • Viêm mào tinh hoàn
      • Viêm tinh hoàn
    • Rối loạn xuất tinh
      • Xuất tinh muộn
      • Xuất tinh ngược
      • Xuất tinh ra máu
      • Xuất tinh sớm
  • Khám & Điều trị vô sinh
  • Khám thai & Quản lý thai nghén
  • Bệnh Xã Hội
    • Bệnh giang mai
    • Bệnh lậu
    • Bệnh sùi mào gà
    • Mụn rộp sinh dục
  • Ngoại Khoa
    • Thẩm mỹ vùng kín
    • Thu hẹp tầng sinh môn
    • Vá màng trinh
Bài viết mới
  • Bọc răng sứ là gì? Bọc răng sứ cho 1 cái răng giá ra sao tại nha khoa Parkway?

  • Hải Phòng sẽ tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho trẻ em từ 10/11

  • 8 thực phẩm giàu kẽm cho bé ăn dặm mẹ chớ bỏ qua!

  • Mách Mẹ 10 Cách Trị Biếng Ăn Hiệu Quả Cho Trẻ 2-3 Tuổi

  • Cách uống bột tam thất như thế nào? Nên uống vào lúc nào?

  • THƯ MỜI QUAN TÂM

  • Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng thanh lý tài sản

  • BVPS Hải Phòng: Bệnh nhân khám, chữa bệnh nội trú không đúng tuyến từ ngày 01/01/2021 sẽ được Quỹ BHYT thanh toán 100% viện phí

  • Giải pháp vàng loại bỏ khối chửa tại vết mổ đẻ cũ

Video liên quan

Chủ Đề