Cách đánh giá một nền kinh tế

GDP [ tổng sản phẩm quốc nội ] :Là tổng giá trị sản phẩm hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được tạo nêntrong phạm vi lãnh thổ của 1 nền kinh tế trong 1 thời gian nhất định thường là 1năm.Có 3 phương pháp tính GDP :Phương pháp sản xuất : GDP = GVA + thuế sản phẩm – trợ cấp sảnphẩm.[ GVA = ∑VAi ]Phương pháp sử dụng : GDP = C + I + G +NX.Trong đó : C, I, G lần lượt là chi tiêu của người tiêu dùng, nhà đầu tư vàchính phủ. NX là xuất khẩu ròng, bằng xuất khẩu đã trừ nhập khẩu.Phương pháp thu nhập : GDP = W + R + Pr + In + Dp + Ti.Trong đó : W là tiền lương, R là tiền thuê đất. In là tiền lãi đầu tư, Pr là lợinhuận trước thuế, Dp là khấu hao tài sản, Ti là thuế gián thu.Trong thực tế, các nền kinh tế hay dùng phương pháp 2 vì ít sai số nhất.GNI [ tổng thu nhập quốc dân ] :Là tổng giá trị sản phẩm hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân của 1nước tạo ra trong 1 giai đoạn nhất định thường là 1 năm.GNI = GDP + chênh lệch thu nhập nhân tố ròng với nước ngoài.Trong điều kiện các nước đang phát triển, GDP > GNI do thu từ nước ngoàilớn hơn chi cho nước ngoài. GDP tính theo cách 3 là căn cứ để tính GNI.NI [ NNI ] : Là phần giá trị mới sáng tạo ra của 1 nền kinh tế trongthời gian nhất định thường là 1 năm.NNI = GNI – DpNDI : thu nhập quốc gia sử dụng dành cho tiêu dùng cuối cùng vàtích lũy thuần.NDI = GNI + chênh lệch chuyển nhượng hiện hành với nước ngoài như kiềuhối, ODA…Chuyển nhượng hiện hành là sự trao đổi 1 chiều hoặc nhận lại khôngtương đương hàng hóa hoặc dịch vụ với mục đích là tiêu dùng cuối cùng với quymô nhỏ.Thu nhập bình quân : [Y ] ̅ = Y/N9 Dùng chỉ tiêu này để đo lường thì sẽ dễ dàng trong việc so sánh, xếp hạngmức sống, trình độ phát triển giữa các quốc gia.3.2.Theo yếu tố đầu vào3.2.1.Hệ số ICOR [ tỷ số gia tăng của vốn so với sản lượng]Đầu tư vừa tác động đến tốc độ tăng trưởng vừa tác động đến chất lượngtăng trưởng. Tăng qui mô vốn đầu tư và sử dụng vốn đầu tư hợp lý là nhữngnhân tô quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư, tăng năng suất nhân tốtổng hợp, tác động đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH,nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế... do đó, nâng cao chất lượng tăngtrưởng kinh tế. Biểu hiện tập trung của mối quan hệ giữa đầu tư phát triển vớităng trưởng kinh tế thể hiện ở công thức tính hệ số ICOR.Về tổng quát, hệ số ICOR được tính như sau:ICOR = Vốn đầu tư tăng thêmGDP tăng thêm= Đầu tư trong kỳGDP tăng thêmICOR của mỗi nước phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình độ pháttriển kinh tế và cơ chế chính sách trong nước. Ở các nước phát triển, ICOR thườnglớn 6- 10 do thiếu vốn, thiếu lao động, vốn được sử dụng nhiều để thay thế cho laođộng, do sử dụng công nghệ hiện đại có giá cao. Ở các nước đang phát triển, ICORthấp từ 3-5 do thiếu vốn, thừa lao động nên có thể và cần phải sử dụng lao động đểthay thế cho vốn, do sử dụng công nghệ kém hiện đại, giá rẻ. Thông thường, ICORtrong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp, ICOR trong giai đoạn chuyển đổi cơchế chủ yếu do tận dụng nguồn lực.3.2.2.Năng suất lao độngNăng suất lao động là việc so sánh hiệu quả đầu ra với nguồn lực đầu vàonguồn nhân lực. Năng suất lao động là biểu hiện hiệu quả lao động có ích của conngười trong một đơn vị thời gian, là nói đến hiệu quả hoạt động sản xuất của conngười trong một đơn vị thời gian nhất định.Đặc trưng của năng suất lao động:Con số bình quân vì tính bình quân cho một đơn vị thời gian hoặcthời gian bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm.Chỉ tính cho những đối tượng , những khu vực sản xuất kinh doan,nơi có sản xuất sản phẩm cụ thể.-Phản ánh hiệu quả hoạt động của con người, là chỉ tiêu chất lượng.10 Năng suất lao động có vai trò to lớn do tạo ra thu nhập và sức mua có khảnăng thanh toán, làm tăng tiêu thụ ở trong nước - động lực của tăng trưởng kinhtế, là “cứu cánh” của tăng trưởng kinh tế trước những bất ổn ở bên ngoài.Năng suất lao động có ý nghĩa quan trọng đối với cá nhân người lao động,doanh nghiệp và cả xã hội. Nâng cao năng suất lao động là quá trình làm tăngnăng lực sản xuất của người lao động, tăng năng suất của máy móc và làm tăngsố lượng sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian do đó làm giảm thời gianhao phí để sản xuất ra sản phẩm. Tăng năng suất lao động là sự thay đổi về cáchthức lao động, làm giảm nhẹ lao động, tăng số lượng sản phẩm, là cơ sở chongười lao động nâng cao thu nhập, gắn kết người lao động với doanh nghiệp, tạođộng lực cho người lao động hăng say làm việc hơn, tăng năng suất lao động cánhân làm tăng năng suất chung toàn xã hội và tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế.Năng suất lao động tăng tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong nướcgiảm giá thành sản phẩm, hạ giá cả , tăng tích lũy, cải thiện đời sống người laođộng và giành thắng lợi trong cạnh tranh, phát triển sản xuất kinh doanh, mởrộng thị trường làm gia tăng sản lượng trong nước và có thể xuất khẩu ra nướcngoài, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Năng suất lao động là con đường tăng tổng sản phẩm xã hội không cógiới hạn, con đường làm giàu cho mỗi quốc gia và các thành viên trong xã hội.Nhờ tăng năng suất lao động mà khối lượng sản phẩm vật chất và dịch vụ cho xãhội, doanh thu và lợi nhuận tăng. Năng suất lao động tăng lên là cơ sở cho tíchlũy tái sản xuất xã hội và tăng cường quỹ tiêu dùng, thỏa mãn nhu cầu xã hội, tạođiều kiện tăng trưởng kinh tế.3.2.3.Chỉ số TFPChỉ số TFP [ năng suất các nhân tố tổng hợp] là chỉ tiêu phản ánh kết quảsản xuất mang lại do nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và lao động, nhờ vào tácđộng lao động của công nhân,.. [ gọi chung là các nhân tố tổng hợp]Đối với người lao động, nâng cao TFP sẽ có góp phần nâng lương, nângthưởng, điều kiện lao động được cả thiên, công việc ổn định hơn. Đối với doanhnghiệp thì có khả năng mở rộng tái sản xuất. Còn đối với nên kinh tế sẽ đẩy nhanhtốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao sức cạnh trang trên trường quốc tế, nângcao phúc lợi xã hội.Tốc độ tăng TFP =Tốc độ tăng GTGT – [ tốc độ tăng GTGT do VCĐ đóng góp + Tốc độ tăngGTGT do lao động đóng góp]11 GTGT: giá trị gia tăngVCĐ: vốn cố định3.3.Theo yếu tố đầu raVề phía đầu ra, từ góc độ kinh tế thuần túy, để bảo đảm sự ổn định và tínhbền vững cho bản thân tăng trưởng, chắc chắn phải xem xét nhiều vấn đề như vấnđề tiêu thụ sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, tái đầu tư và phân bổ nguồn lực...Riêng về phía đầu ra của tăng trưởng phục vụ cho con người, nghĩa là về các khíacạnh của tăng trưởng liên quan đến chất lượng cuộc sống, đến các lĩnh vực xã hộivà môi trường, từng bước người ta đã đưa vào sử dụng các tiêu chí khác nhau,trong số đó có lẽ được biết đến nhiều nhất là tiêu chí tổng hợp "Chỉ số phát triểncon người - HDI" [được công bố hàng năm trong Báo cáo phát triển con ngườicủa UNDP, bắt đầu từ 1990]. Gần đây, nhiều tài liệu nói đến "Chỉ số thịnh vượngkinh tế bền vững" [ISEW], do một nhóm học giả Mỹ đề xuất cuối thập niên 80 củathế kỷ trước, với ý tưởng hình thành một thước đo mới thay thế cho GDP [cònđược gọi là "GDP xanh"]. Ngoài ra, một số tiêu chí cụ thể khác về y tế, giáo dục,xóa đói giảm nghèo và tiêu chí đặc thù đánh giá về môi trường cũng được ápdụng với mức độ khác nhau. Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về một số tiêuchí trong số đó.3.3.1.a]Khía cạnh chất lượng cuộc sốngChỉ số phát triển con người [HDI]HDI là một chỉ số đo lường thống nhất các mục tiêu kinh tế-xã hội cần đạtđược và phản ánh toàn bộ các khía cạnh của cuộc sống. HDI phản ánh mức độtrung bình đạt được của một nước về các năng lực cơ bản của con người.Chỉ số phát triển con người HDI chứa đựng ba yếu tố phản ánh tương ứngba khía cạnh thuộc về năng lực phát triển con người, gồm:-Thu nhập: mức sống đo bằng thu nhập quốc dân bình quân đầungười.Tri thức hay trình độ dân trí với hai tiêu thức: tỷ lệ người lớn biếtchữ và tỷ lệ nhập học.-Sức khỏe: được đo bằng tuổi thọ trung bìnhMối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển con ngườiGiữa tăng trưởng kinh tế với chỉ số HDI có mối quan hệ với nhau. Tăngtrưởng kinh tế là quá trình tạo thu nhập, trở thành điều kiện hàng đầu trong việcnâng chất lượng cuộc sống, mức sống trong dân cư cùng với việc phân phối hợp12 lý kết quả của tăng trưởng. Thông thường, các nước có mức thu nhập trung bìnhcao hơn thì tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh thấp hơn, tuổi thọ trung bình có xu hướngcao hơn. Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về thu nhập của nền kinh tế trongmột khoảng thời gian nhất định. Con người có thu nhập cao hơn thì có điều kiệnđể đào tạo, nâng cao trình độ của mình hay trình độ dân trí và giáo dục cao hơn.Từ các yếu tố trên thì có chỉ số HDI cao hơn.-Giữa thứ hạng HDI và thước đo tăng trưởng kinh tế GNI/ngườiNhững nước có thứ hạng theo GNI trừ thứ hạng HDI là dương phản ánhcác nước này quan tâm nhiều đến phát triển con người, chú trọng sử dụng thànhquả tăng trưởng kinh tế để cải thiện cuộc sống con người. Mức chênh lệch này cóthể làm cơ sở cho việc điều chỉnh chính sách nhằm tạo khả năng tái định hướngcác nguồn lực nhằm phát triển con người. Với phép trừ thứ hạng xếp loại theo thunhập bình quân đầu người cho thứ hạng HDI nhận giá trị dương thể hiện sự lantỏa tích cực của tăng trưởng kinh tế đến phát triển con người.-Giữa thứ hạng HDI và thước đo tăng trưởng kinh tế GNI/ngườiNhững nước có thứ hạng theo GNI trừ thứ hạng HDI là dương phản ánhcác nước này quan tâm nhiều đến phát triển con người, chú trọng sử dụng thànhquả tăng trưởng kinh tế để cải thiện cuộc sống con người. Mức chênh lệch này cóthể làm cơ sở cho việc điều chỉnh chính sách nhằm tạo khả năng tái định hướngcác nguồn lục nhằm phát triển con người. Với phép trừ thứ hạng xếp loại theo thunhập bình quân đầu người cho thứ hạng HDI nhận giá trị dương thể hiện sự lantỏa tích cực của tăng trưởng kinh tế đến phát triển con người.-Hệ số tăng trưởng vì con người GHRHệ số đo độ co giãn của thành tựu phát triển con người với tăng trưởngkinh tế đo lường độ nhạp cảm hay tốc độ chuyển đổi lợi ích của tăng trưởng đếnphát triển con người.% HDIGHR =[ y là GNI/ người]%yHệ số này càng cao thể hiện hiệu quả tăng trưởng vì mục tiêu phát triểncon người được đánh giá càng cao.Nếu GHR>0 cho thấy phát triển con người đang được cải thiện nhờ vàotăng trưởng kinh tế .

Nếu GHRnâng cao chất lượng cuộc sống con người.13 -Đường vành đai phát triển con ngườiĐường vành đai phát triển con người là tập hợp tất cả các điểm, mà ở mỗiđiểm đó chỉ số HDI cao nhất tương ứng với mỗi mức thu nhập, hay tại đó tăngtrưởng thu nhập đạt được mức hiệu quả nhất trong việc chuyển hóa thành cácthành tựu phát triển con người.Nếu chỉ số HDI càng nằm gần đường vành đai phát triển con người thìquốc gia đó có trình độ phát triển càng sát với mức phát triển cao nhất hiện cótương ứng mức thu nhập đạt được. Xây dựng và sử dụng đường vành đai pháttriển con người cung cấp cho một quốc gia có cái nhìn tổng thể về trình độ pháttriển con người hiện tại của mình nhờ đó nhà nước và người dân có thể đưa ranhứng chính sách hợp lý nhằm thực hiện sự lan tỏa của tăng trưởng đến pháttriển con người.b]Chỉ số GDP xanhGDP phản ánh chính xác nhất kết quả sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế ,tuy vậy chỉ số này chưa pahir hoàn hảo khi sử dụng để phân tích và đánh giá tăngtrưởng. Quá trình tăng trưởng kinh tế cũng đồng thời tăng sử dụng tài nguyênthiên nhiên, ô nhiễm môi trường và suy giảm sinh thái. Thế nhưng GDP chỉ phảnảnh tổng số đầu ra của nền kinh tế mà không lính đến phí tổn về môi trường và hệsinh thái. Ngày nay, tăng trưởng bền vững với sự phát triển trên ba cực: Kinh tế Xã hội - Môi trường đang trở thành xu thế phổ biến của hầu hết các quốc gia trênthế giới. Những nghiên cứu gần đây đều cho thấy có sự liên quan chặt chẽ giữatăng trưởng kinh tế với vấn đề ô nhiễm môi trường và sử dụng tài nguyên. Yếu tốtài nguyên và môi trường chính là một trong những tiêu chí đánh giá tăng trưởngchất lượng.Nhiều nước phát triển đã xem xét đến những thiệt hại môi trường vàsự suy giảm tài nguyên trong tăng trưởng kinh tế, nỗ lực giảm thiểu các thiệt hạinày trong quá trình tăng trưởng. Từ đó, khái niệm tăng trưởng kinh tếxanh[ GDP] đã hình thành.GDP xanh phản ánh mối quan hệ giữa kinh tế với môi trường, là thước đotăng trưởng bền vững. GDP xanh phản ánh sự tăng trưởng của một quốc gia mộtcách toàn diện về kinh tế, xã hội và môi trường. GDP xanh chính là phần còn lạicủa GDP thuần sau khi đã trừ các chi phí do tiêu dùng tài nguyên và mất mát vềmôi trường do các hoạt động kinh tế.Trong đó các hoạt động kinh tế của con người tác động đến môi trườngxét về quá trình sản xuất này thể hiện cả đầu vào và đầu ra.Tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển trong những thập kỷqua chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, tăng trưởng liên quan đến14 các ngành công nghiệp gây ô nhiễm và cường độ sử dụng lượng cao. Chỉ số GDPxanh cho phép chúng ta có được những chính sách tăng trưởng bền vững hơn,tránh tình trạng tăng trưởng bất chấp mọi giá.c]Chỉ số thịnh vượng kinh tế bền vững [ISEW]Ý thức được những hạn chế của chỉ tiêu GDP trong việc đo lường, đánh giáchất lượng tăng trưởng, nhất là về những khía cạnh liên quan đến chất lượngcuộc sống và đòi hỏi của phát triển bền vững, trong những năm gần đây, các họcgiả trên thế giới đã nghiên cứu đề xuất nhiều tiêu chí và phương pháp đánh giákhác nhau, trong số đó tiêu chí mang tính tổng hợp được nói đến nhiều là ISEW.Sau khi được đề xướng năm 1989, chỉ số này được bổ sung, hoàn thiện,từng bước ứng dụng ở Mỹ và một số nước công nghiệp châu Âu. Đây thực chất làmột cách chỉnh lý lại số liệu thống kê GDP thông thường lâu nay. Căn cứ để chỉnhlý là dựa trên tính chất của các hoạt động kinh tế: chỉ những lợi ích kinh tế thựcsự mới được cộng vào, kể cả lợi ích từ các hoạt động không phát sinh tiền nhưcông việc nội trợ. Trong khi đó, những chi phí phát sinh trong quá trình phát triểnkinh tế, kể cả chi phí về mặt xã hội và môi trường, mà không đóng góp gì vào chấtlượng cuộc sống sẽ được trừ ra. Đồng thời, trong khi tính toán chỉ số ISEW, ngườita không dựa trên giá trị làm ra mà căn cứ vào chi tiêu do người dân trong nướcbỏ ra để thụ hưởng hàng hóa và dịch vụ. Điều đó đòi hỏi chỉ số ISEW phải đượcđiều chỉnh giảm tương ứng với mức mất cân đối trong phân phối thu nhập.3.3.2.Theo góc độ kinh tế thuầnTheo góc độ này, chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế được sử dụng nhiềunhất hiện nay đó là tiêu thụ sản phẩm. Chỉ tiêu tiêu thụ sản phẩm không chỉ quyếtđịnh đến sự thịnh vượng của doanh nghiệp mà còn có tác động đến sự tăngtrưởng bền vững của đất nước.Khái niệm: theo nghĩa hẹp: Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa được hiểu như làhoạt động bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu hàng hóa của doanh nghiệp chokhách hàng đồng thời thu tiền về.Vai trò của tiêu thụ sản phẩm:-Đối với doanh nghiệp:Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện táisản xuất, đầu tư đổi mới dây chuyền công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất.Thông qua tiêu thụ hàng hóa, các doanh nghiệp sẽ xây dựng được các kếhoạch kinh doanh phù hợp, đạt hiệu quả cao do họ dự đoán được nhu cầu của xãhội trong thời gian tới.15 -Đối với xã hội:Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa có vai trò trong việc cân đối giữa cung vàcầu, vì nền kinh tế là một thể thống nhất với những cân bằng, những tương quantỷ lệ nhất định. Sản phẩm hàng hóa được tiêu thụ tạo điều kiện cho hoạt động sảnxuất kinh doanh diễn ra bình thường trôi trảy tránh được sự mất cân đối, giữđược bình ổn trong xã hội.Mức tiêu thụ sản phẩm của người tiêu dùng trong nước có tác động mạnhđến nền kinh tế. Nếu tình hình tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp cao, ổnđinh giúp cho nền tài chính của công ty vững mạnh và thực hiện tốt nghĩa vụ đốivới nhà nước [ nộp thuế, vấn đề môi trường,..]. Đây là yếu tố tác động mạnh đếnchỉ số giá tiêu dùng, ảnh hưởng đến ổn định vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Ngược lại, nếu quá trình tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp không tốt thì sẽlà nguyên nhân kìm hãm kinh tế, đăc biệt là các mặt hàng như: xăng dầu, điện,giá dịch vụ y tế,....III. Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế1. Các nhân tố kinh tế1.1.Các nhân tố tác động trực tiếp tới tổng cungTheo quan điểm hiện đại: Y= F[K,L,TFP]Vốn [K] và lao động [L] được xem như các yếu tố vật chất có thể lượng hóađược mức độ tác động của nó đến tăng trưởng kinh tế và được coi là nhữngnhân tố tăng trưởng theo chiều rộng, phản ánh tăng thu nhập dựa vào tăng quymô vốn, số lượng nguồn lao động và khai thác tài nguyên thiên nhiên. TFP đượccoi là yếu tố phi vật chất tác động đến tăng trưởng, được coi là yếu tố tăngtrưởng theo chiều sâu, là sự gia tăng thu nhập do tác động của công nghệ đếnhiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào: nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệuquả sử dụng vốn.Cơ chế tác động của các yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng kinh tế:16 Ban đầu, điểm cân bằng của nền kinh tế là Eo với mức giá PLo và thu nhậpYo.Trường hợp 1: Vì một lý do nào đó mà các yếu tố nguồn lực thay đổi tănglên [tăng máy móc thiết bị, tăng quy mô lực lượng lao động,…] thì tổng cung tănglên, đường ASo dịch phải sang đường AS1, điểm cân bằng dịch chuyển từ Eo

xuống E1 [Y1>Yo, PL1Trường hợp 2: Vì một lý do nào đó mà các yếu tố nguồn lực thay đổi giảmlàm cho tổng cung giảm, ASo dịch trái sang AS2, điểm cân bằng dịch chuyển từ Eo

sang E2 [ Y2Plo], tức là thu nhập giảm đi, mức giá tăng lên.Theo phân tích trên, sự thay đổi các nguồn lực tham gia hoạt động kinh tế,sẽ làm cho thu nhập và mức giá cả chung sẽ thay đổi đồng biến [với giả thiết cácyếu tố khác không đổi]. Nếu nền kinh tế có lạm phát thì chính phủ nên tác động vềphía cung vì lúc đó cần làm cho mức giá giảm xuống, còn nếu nền kinh tế thiểuphát thì nên tác động về phía cầu.1.2.Các nhân tố tác động tới tổng cầuYếu tố liên quan trực tiếp đến đầu ra của nền kinh tế chính là khả năng chitiêu, sức mua và năng lực thanh toán.Y= C + G + I + NX-Chi cho tiêu dùng cá nhân [C]: bao gồm các khoản chi cố định, chithường xuyên và các khoản chi tiêu tiêu khác ngoài dự kiến phát sinh.17

Video liên quan

Chủ Đề