Cách bảo quản bình xe đạp điện

Xe máy, xe đạp điện là phương tiện phổ biến đối với giới trẻ, nhưng cách sử dụng và bảo quản xe sao cho bền đẹp, trơn tru trong thời gian dài sử dụng không phải ai cũng biết. Dưới đây là các bí quyết giúp bạn vận hành tốt và bảo quản xe hiệu quả.

1. Luôn quan sát bảng hiển thị điện năng

Giống như kim chỉ xăng trên xe máy, xe điện cũng có một bảng hiển thị năng lượng của ắc quy để cho khi nào xe sắp hết điện và cần phải sạc điện. Tùy từng loại xe có quãng đường di chuyển xa bao lâu, bạn cũng phải biết ước chừng quãng đường đi để xe hoạt động mà không gặp vấn đề trên đường.

Xe máy điện

Ngoài ra, việc đi nhiều ở mức năng lượng còn quá ít cũng khiến cho ắc quy nhanh bị chai hỏng hơn. Hiện các xe chạy bằng ắc quy thường cho quãng đường di chuyển dưới 50-80 km khi được sạc đầy.

2. Tránh phanh gấp, tăng ga đột ngột

Cách di chuyển hàng ngày góp phần quan trọng vào độ bền của xe. Với xe đạp điện cần lưu ý vào những bộ phận chính có thể gặp trục trặc là bình ắc quy, hệ thống nạp, mô tơ và dây phanh, ga.

Khi đi xe điện, tránh phanh gấp rồi tăng ga đột ngột. Cách làm này sẽ khiến ắc quy [pin] của xe giảm đáng kể, về lâu dài, mô tơ bị ép hoạt động mạnh sẽ không bền. Nếu là xe đạp điện, bạn có thể đạp thêm vài nhịp trợ lực để bắt đầu hành trình. Tương tự khi lên dốc cao, đạp xe trợ lực hoặc giảm trọng tải để lên dốc mà không ảnh hưởng đến mô tơ.

3. Sử dụng đồng bộ sạc với ắc quy

Việc chọn đồng bộ giữa bộ sạc và bộ ắc quy có ảnh hưởng rất lớn đến tuổi thọ của ắc quy, do đó phải lựa chọn đúng loại, đạt các thông số đối với từng loại. Việc lựa chọn sai sẽ làm giảm dung lượng của ắc quy, gây phồng ắc quy thậm chí gây nổ trong quá trình sạc.

4. Thay lốp xe đúng thông số của xe

Có thể ít người chú ý tới thông số lốp mà xe điện sử dụng, nhưng để đảm bảo cho lốp xe được bền, bạn cần thay lốp trùng với thông số của lốp xe nguyên bản. Khi mua xe điện, bạn sẽ có được thông tin và những thông số kỹ thuật chính xác, vì thế hãy chú ý và sử dụng lốp đúng hãng, chuẩn thông số kỹ thuật.

5. Đi xe với tải trọng hợp lý

Mỗi loại xe điện đều có trọng tải khác nhau, loại nhỏ chở được trên 40kg, loại tải trọng nặng hơn cũng không quá 90kg. Vì vậy, xe điện chủ yếu phục vụ cho 1 người, tối đa là 2 người di chuyển.

Nếu sử dụng xe điện với trọng tải quá lớn sẽ gây sức ép đến mô tơ, khung vành và nan hoa. Có thể nhận biết khi di chuyển với 2 người trên xe điện khoảng 2 km, sức nóng gần ắc qui [pin] hoặc mô tơ rất rõ.

6. Tối kị để xe ngập nước vào động cơ và IC

Mặc dù như nhiều hãng xe giới thiệu, xe máy điện, xe đạp điện có trang bị hệ thống chống nước, nhưng tốt nhất là nên tránh cho xe đi dưới trời mưa hoặc vùng bị ngập nước.

Động cơ và IC là 2 bộ phận cực kỳ quan trong của cả chiếc xe điện, và sẽ bị oxi hóa nếu bị ngập nước. Tùy vào thời gian ngập nước mà xe có thể bị vô hiệu hóa ngay tức thì hoặc một thời gian sau mới có triệu chứng.

Tối kị ngập nước khi đi xe điện

7. Không để xe dưới trời nắng gắt

Khi nhiệt độ cao ắc quy sẽ tự động phóng mất năng lượng. Nhiệt độ làm việc lý tưởng của ắc quy là từ 20 - 25 độ, vì vậy, bạn không nên đi xe đạp điện ngoài trời khi nhiệt độ quá cao, cũng không nên phơi xe ngoài trời nắng lâu.

8. Lưu ý khi vệ sinh xe

Khi xe bám bụi, đất tốt nhất bạn nên lau chùi bằng khăn ướt. Nếu rửa xe phải chú ý không dùng vòi xịt ở vùng tay ga, ắc quy để tránh nước phun mạnh len lỏi vào phá cơ chế chống nước của xe, làm hỏng các linh kiện xe.

9. Bảo dưỡng xe định kỳ

Sau một thời gian sử dụng sẽ có sự hao mòn nhất định. Vì vậy trong quá trình sử dụng, người dùng nên thường xuyên quan sát và kiểm tra các bộ phận có gắn đinh ốc hay các bộ phận có khớp nối cần bôi trơn như xích, cổ xe… để bảo dưỡng kịp thời.

Tùy theo tần suất và mức độ sử dụng, có thể đi bảo dưỡng xe theo định kỳ 3 tháng hoặc 6 tháng/lần.

10. Sạch điện đúng cách

- Khi xạc, đặt bình điện nơi khô thoáng hoặc để bình điện trong xe và nạp trực tiếp vào bình; không dốc ngược bình khi nạp.

- Tuyệt đối tránh nước hoặc để dung dịch lỏng thấm vào bộ phận nạp điện; không bao bọc bộ phận nạp điện bằng bất cứ vật liệu gì.

- Khi sạc nếu thấy bộ phận nạp nóng hay ngửi thấy mùi lạ phải dừng nạp ngay và đưa tới cửa hàng bảo hành kiểm tra.

- Nếu lâu không đi xe, khoảng 10 ngày/lần sạc điện để giữ tuổi thọ cho ắc quy.

- Không nên cắm phích sạc liên tục, rút phích sạc khi đèn báo chuyển màu xanh. Luôn sạc pin ngay sau mỗi lần sử dụng.

- Hạn chế lấy pin ra khi đang sạc vì dễ làm pin bị chai.Tuyệt đối không sạc bằng nguồn điện từ máy phát.

Theo vietnamnet

5 mẫu xe ga dưới 30 triệu đồng cho nữ sinh viên

Yamaha Janus, SYM Elite 50, Suzuki Impulse…là những mẫu xe ga có giá dưới 30 triệu đồng phụ hợp các bạn nữ sinh viên.

Giá Yamaha Exciter 150 lập đáy mới tại Hà Nội

Giá Yamaha Exciter 150 giảm tới 500 nghìn đồng tại khu vực Hà Nội trong bối cảnh các phiên bản đang bán ra thấp kỷ ...

Vì sao giới trẻ đi Super Dream 100 lại thích tháo yếm?

Super Dream 100 là mẫu xe hay được giới trẻ tháo yếm nhất hiện nay khi sử dụng nhất bởi sự gọn nhẹ và cá ...

10 tháng, giá Wave Alpha 110 giảm 3 triệu đồng

Giá Wave Alpha 110 hiện đã giảm khoảng 3 triệu đồng so với thời điểm ra mắt, giá bán phổ biến ở mức hơn 17 ...

Giá SH 2017 tăng mạnh tại Hà Nội, lập đáy mới tại Sài Gòn

Giá SH 2017 bất ngờ tăng mạnh tới 2 triệu đồng tại khu vực Hà Nội và lập đáy mới tại TP.Hồ Chí Minh.

5 mẫu xe ga 'hút hồn' phái đẹp

Honda Vision, Yamaha Janus, SH mode…nằm trong 5 mẫu xe ga được phụ nữ ưa chuộng nhất hiện nay.

Xe đạp điện Nijia ngày càng phổ biến ở nước ta. Hầu hết, xe đạp điện nói chung và xe đạp điện Nijia đều chạy bằng ắc quy. Khi bộ phận này xảy ra hỏng hóc gì thì chi phí sửa chữa sẽ rất lớn. Vậy làm thế nào để bạn có thể sử dụng bình ắc quy xe đạp điện Nijia một cách hiệu quả và bền nhất? Tất cả sẽ được hé lộ trong bài viết dưới đây nhé.

Sử dụng bình ắc quy xe điện Nijia như thế nào để được bền nhất?

Ắc quy xe đạp điện Tianneng 48V – 12Ah

Bình ắc quy xe đạp điện được ví như trái tim của xe. Bởi vì ắc quy là bộ phận quan trọng. Bên cạnh đó, xe đạp điện vận hành tốt hay không là nhờ một phần rất lớn vào bộ phận này. Chính vì thế, bảo quản đúng bình ắc quy xe điện Nijia cũng chính là cách bạn kéo dài tuổi thọ của xe.

– Điều đầu tiên rất quan trọng đó là khi mới mua về bạn nên nạp ắc quy đầy rồi sử dụng.– Khi nạp thì dòng điện nạp cũng rất cần phải quan tâm, [dòng điện nạp bằng 1,2 – 1,25 lần dòng điện của bình]. Ngoài ra, nhiệt độ của chất điện phân này không vượt quá 50 độ C. Khi nhiệt độ này vượt quá giới hạn trên thì bạn cần ngừng ngay việc nạp. Sau đó chờ đến khi nhiệt độ thấp xuống về mức ổn định.– Chất lượng và tuổi thọ của bình ắc quy xe điện Nijia phụ thuộc rất nhiều vào việc nạp hình thành ban đầu.– Khi sạc bình ắc quy, bạn cần giữ bình khô và sạch, tránh các va đập mạnh.– Khi đi mưa về, tuyệt đối không được sạc ngay. Vì lúc này bình có thể bị ẩm. Bạn cần lau khô xe và bình sau đó để vài tiếng hãy sạc.

– Trong quá trình sử dụng, bạn nên nạp bình ắc quy với một dòng điện không đổi [thời gian nạp thường từ 8-12h]. Lưu ý, bạn nên chọn dòng sạc phù hợp với ắc quy xe Nijia.

Cách bảo quản bình ắc quy xe điện Nijia

Để bảo quản bình ắc quy xe điện Nijia chúng ta cần chú ý những điểm sau:

– Không nên sạc quá nhiều lần trong 1 ngày và sạc điện trong khi bình ắc quy xe đạp điện Nijia còn nhiều điện. Bởi vì việc này sẽ làm cho ắc quy của bạn nhanh bị chai và dễ hư hỏng.– Nhiệt độ làm việc của bình ắc quy là từ 20-25 độ C. Vì vậy, bạn không nên đi và để xe đạp điện Nijia vào trời nắng lâu.– Trước khi đi, hãy kiểm tra xe còn điện nhiều hay ít. Cụ thể là nếu kim đồng hồ chạm vạch đỏ nghĩa là ắc quy sắp hết điện thì bạn nên cắm sạc điện trước khi đi.– Ngoài ra, nên sạc điện cho ắc quy ít nhất 1 lần/1 tuần khi không sử dụng trong thời gian dài.– Một điều quan trọng là tuyệt đối không để ắc quy hết sạch điện trong thời gian lâu vì điều này sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng và độ bền của ắc quy.– Do ắc quy không chống nước nên bạn không nên bạn không đi xe đạp điện trên đoạn đường ngập lụt .

– Một thao tác không thể bỏ qua để bảo quản bình ắc quy xe đạp điện. Đó là bạn nên thường xuyên kiểm tra ắc quy xem có vết nứt nào trên vỏ bình hay không. Nếu ắc quy có vấn đề gì thì bạn đưa xe đến các cửa hàng chuyên sửa chữa xe đạp điện uy tín để có được tư vấn và sửa chữa kịp thời.

Bình ắc quy xe đạp điện Nijia có giá thế nào?

Hiện nay trên thị trường xe đạp điện Nijia có 2 loại là xe 4 bình ắc quy nhỏ 12Ah và xe Nijia 4 bình ắc quy to 20Ah. Giá cụ thể của từng loại bình ắc quy xe đạp điện Nijia cụ thể là:

– Giá bình ắc quy xe điện Nijia 48V – 12Ah: 1.150.000Đ – 1.300.000Đ
– Giá bình ắc quy xe điện Nijia 48V – 20Ah: 1.850.000Đ – 2.000.000Đ

Bạn có thể tìm mua bình ắc quy tại các cửa hàng hoặc địa lý phân phối chính hãng để đảm bảo về chất lượng mà giá cả ưu đãi.

Page 2

  • 76-78 Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội.

    Tư vấn : 0904.998899 Xem bản đồ

  • 196 Cầu Giấy, Cầu Giấy, Hà Nội

    Tư vấn : 0986.06.3888 Xem bản đồ

  • 127 Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội

    Tư vấn : 0986.91.5959 Xem bản đồ

  • 99 Nguyễn Văn Huyên

    Tư vấn : 0986.06.3888 Xem bản đồ

  • 150 Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội

    Tư vấn : 0911.62.3388 Xem bản đồ

  • 603 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

    Tư vấn : 0984.44.3388 Xem bản đồ

  • số 4B Tân Mai, Hoàng Mai, Hà Nội

    Tư vấn : 0931.82.4888 Xem bản đồ

  • 80 Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội.

    Tư vấn : 0988.862386 Xem bản đồ

  • 665 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội.

    Tư vấn : 0916.05.5588 Xem bản đồ

Page 3

  • 76-78 Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội.

    Tư vấn : 0904.998899 Xem bản đồ

  • 196 Cầu Giấy, Cầu Giấy, Hà Nội

    Tư vấn : 0986.06.3888 Xem bản đồ

  • 127 Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội

    Tư vấn : 0986.91.5959 Xem bản đồ

  • 99 Nguyễn Văn Huyên

    Tư vấn : 0986.06.3888 Xem bản đồ

  • 150 Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội

    Tư vấn : 0911.62.3388 Xem bản đồ

  • 603 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

    Tư vấn : 0984.44.3388 Xem bản đồ

  • số 4B Tân Mai, Hoàng Mai, Hà Nội

    Tư vấn : 0931.82.4888 Xem bản đồ

  • 80 Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội.

    Tư vấn : 0988.862386 Xem bản đồ

  • 665 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội.

    Tư vấn : 0916.05.5588 Xem bản đồ

Page 4

  • 76-78 Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội.

    Tư vấn : 0904.998899 Xem bản đồ

  • 196 Cầu Giấy, Cầu Giấy, Hà Nội

    Tư vấn : 0986.06.3888 Xem bản đồ

  • 127 Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội

    Tư vấn : 0986.91.5959 Xem bản đồ

  • 99 Nguyễn Văn Huyên

    Tư vấn : 0986.06.3888 Xem bản đồ

  • 150 Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội

    Tư vấn : 0911.62.3388 Xem bản đồ

  • 603 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

    Tư vấn : 0984.44.3388 Xem bản đồ

  • số 4B Tân Mai, Hoàng Mai, Hà Nội

    Tư vấn : 0931.82.4888 Xem bản đồ

  • 80 Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội.

    Tư vấn : 0988.862386 Xem bản đồ

  • 665 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội.

    Tư vấn : 0916.05.5588 Xem bản đồ

Page 5

  • 76-78 Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội.

    Tư vấn : 0904.998899 Xem bản đồ

  • 196 Cầu Giấy, Cầu Giấy, Hà Nội

    Tư vấn : 0986.06.3888 Xem bản đồ

  • 127 Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội

    Tư vấn : 0986.91.5959 Xem bản đồ

  • 99 Nguyễn Văn Huyên

    Tư vấn : 0986.06.3888 Xem bản đồ

  • 150 Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội

    Tư vấn : 0911.62.3388 Xem bản đồ

  • 603 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

    Tư vấn : 0984.44.3388 Xem bản đồ

  • số 4B Tân Mai, Hoàng Mai, Hà Nội

    Tư vấn : 0931.82.4888 Xem bản đồ

  • 80 Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội.

    Tư vấn : 0988.862386 Xem bản đồ

  • 665 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội.

    Tư vấn : 0916.05.5588 Xem bản đồ

Page 6

  • 76-78 Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội.

    Tư vấn : 0904.998899 Xem bản đồ

  • 196 Cầu Giấy, Cầu Giấy, Hà Nội

    Tư vấn : 0986.06.3888 Xem bản đồ

  • 127 Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội

    Tư vấn : 0986.91.5959 Xem bản đồ

  • 99 Nguyễn Văn Huyên

    Tư vấn : 0986.06.3888 Xem bản đồ

  • 150 Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội

    Tư vấn : 0911.62.3388 Xem bản đồ

  • 603 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

    Tư vấn : 0984.44.3388 Xem bản đồ

  • số 4B Tân Mai, Hoàng Mai, Hà Nội

    Tư vấn : 0931.82.4888 Xem bản đồ

  • 80 Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội.

    Tư vấn : 0988.862386 Xem bản đồ

  • 665 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội.

    Tư vấn : 0916.05.5588 Xem bản đồ

Page 7

  • 76-78 Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội.

    Tư vấn : 0904.998899 Xem bản đồ

  • 196 Cầu Giấy, Cầu Giấy, Hà Nội

    Tư vấn : 0986.06.3888 Xem bản đồ

  • 127 Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội

    Tư vấn : 0986.91.5959 Xem bản đồ

  • 99 Nguyễn Văn Huyên

    Tư vấn : 0986.06.3888 Xem bản đồ

  • 150 Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội

    Tư vấn : 0911.62.3388 Xem bản đồ

  • 603 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

    Tư vấn : 0984.44.3388 Xem bản đồ

  • số 4B Tân Mai, Hoàng Mai, Hà Nội

    Tư vấn : 0931.82.4888 Xem bản đồ

  • 80 Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội.

    Tư vấn : 0988.862386 Xem bản đồ

  • 665 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội.

    Tư vấn : 0916.05.5588 Xem bản đồ

Page 8

  • 76-78 Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội.

    Tư vấn : 0904.998899 Xem bản đồ

  • 196 Cầu Giấy, Cầu Giấy, Hà Nội

    Tư vấn : 0986.06.3888 Xem bản đồ

  • 127 Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội

    Tư vấn : 0986.91.5959 Xem bản đồ

  • 99 Nguyễn Văn Huyên

    Tư vấn : 0986.06.3888 Xem bản đồ

  • 150 Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội

    Tư vấn : 0911.62.3388 Xem bản đồ

  • 603 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

    Tư vấn : 0984.44.3388 Xem bản đồ

  • số 4B Tân Mai, Hoàng Mai, Hà Nội

    Tư vấn : 0931.82.4888 Xem bản đồ

  • 80 Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội.

    Tư vấn : 0988.862386 Xem bản đồ

  • 665 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội.

    Tư vấn : 0916.05.5588 Xem bản đồ

Video liên quan

Chủ Đề