Các dạng bài tập về nhôm và phương pháp giải

CHUYÊN ĐỀ: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.62 KB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC

CHUYÊN ĐỀ: MỘT SỐ DẠNG BÀI
TẬP VỀ NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA
NHÔM
(DÀNH CHO HỌC SINH ÔN THPT QUỐC GIA)
NGƯỜI THỰC HIỆN:

……….

CHỨC VỤ:

GIÁO VIÊN

ĐƠN VỊ CÔNG TÁC:

…………..

………..


A. PHẦN MỞ ĐẦU:
I. LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ:
Với hình thức thi trắc nghiệm khách quan đòi hỏi học sinh trong một thời
gian rất ngắn (trung bình 1,5 đến 1,8 phút / câu) phải làm xong một bài tập. Vì
vậy, học sinh phải nắm kiến thức một cách nhuần nhuyễn, vận dụng một cách linh
hoạt để trong thời gian ngắn nhất có thể tìm ra đáp án của bài toán. Muốn làm được
điều này thì giáo viên giảng dạy đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc
hướng dẫn học sinh nhận dạng, phân loại và có cách giải phù hợp với mỗi bài toán.
Qua thực tế giảng dạy ở một số lớp 12, tôi nhận thấy nhiều em học sinh vẫn
còn rất lúng túng trong việc giải các bài tập về nhôm và hợp chất của nhôm. Các


em thường sử dụng cách giải truyền thống là viết và tính theo phương trình hoá
học, như vậy sẽ mất rất nhiều thời gian để giải quyết một bài toán. Vì vậy, với thời
lượng trung bình 1,5 đến 1,8 phút/câu thì các em không thể hoàn thành được bài
tập. Để giúp các em có thể giải nhanh được các bài tập phần này, tôi đưa ra phương
pháp giải một số dạng bài tập về nhôm và hợp chất của nhôm.
II- ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG:
Học sinh lớp 12 sau khi học xong chương VI- kim loại kiềm, kim loại kiềm
thổ, nhôm và học sinh lớp 12 ôn thi THPT quốc gia.
III- DỰ KIẾN SỐ TIẾT BỒI DƯỠNG: 10 TIẾT
B. NỘI DUNG:
I- HỆ THỐNG KIẾN THỨC SỬ DỤNG TRONG CHUYÊN ĐỀ:
Một số tính chất cơ bản của nhôm và hợp chất của nhôm được sử dụng trong
bài tập
1. Nhôm :
- Vị trí trong bảng tuần hoàn: ở ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA.
- Cấu hình electron: [Ne]3s23p1.
- Tính chất hóa học: nhôm dễ nhường 3 e nên có tính khử mạnh
Al → Al3+ + 3e.


a. Tác dụng với phi kim
Tác dụng với halogen
t0
� 2AlCl3
2Al + 3Cl2 ��

Tác dụng với oxi
4Al + 3O
2


t0

2Al2O3

Al bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có lớp màng oxit Al 2O3 rất mỏng bảo
vệ.
b. Tác dụng với axit
Với axit thường (HCl, H2SO4 loãng)
Al dễ dàng khử ion H+ trong dung dịch HCl và H2SO4 → loãng H2
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Với axit có tính oxi hóa (HNO3, H2SO4 đặc):
Al tác dụng mạnh với dung dịch HNO3 loãng, HNO3 đặc, nóng và H2SO4 đặc, nóng.
Al + 4HNO3(loãng) → Al(NO3)3+ NO + 2H2O
t0
2Al + 6H2SO4 đặc ��
� 2Al2(SO4)3 +3SO2+ 6H2O

Nhôm bị thụ động hoá bởi dung dịch HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc nguội.
c. Tác dụng với oxit kim loại
2Al + Fe
2O3

t0

Al2O3 +2Fe

Phản ứng của Al với oxit của kim loại yếu hơn gọi là phản ứng nhiệt nhôm.
d. Tác dụng với nước
- Phá bỏ lớp oxit trên bề mặt Al (hoặc tạo thành hỗn hống Al-Hg thì Al sẽ phản ứng
với nước ở niệt độ thường)


2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2
- Nhôm không phản ứng với nước dù ở nhiệt độ cao là vì trên bề mặt của nhôm
được phủ kín một lớp Al2O3 rất mỏng, bền và mịn, không cho nước và khí thấm
qua.
e. Tác dụng với dung dịch kiềm
- Trước hết, lớp bảo vệ Al2O3 bị hoà tan trong dung dịch kiềm:
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O (1)
- Al khử nước:
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 (2)
- Lớp bảo vệ Al(OH)3 bị hoà tan trong dung dịch kiềm
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (3)
Các phản ứng (2) và (3) xảy ra xen kẽ nhau cho đến khí nhôm bị hoà tan hết.


 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
1. NHÔM OXIT (Al2O3):
Tính chất hoá học: Là oxit lưỡng tính.
- Tác dụng với dung dịch axit
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2O
- Tác dụng với dung dịch kiềm
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
natri aluminat
Al2O3 + 2OH → 2AlO2 + H2O
2. NHÔM HIĐROXIT (Al(OH)3 )
Tính chất hoá học: Là hiđroxit lưỡng tính.
- Tác dụng với dung dịch axit
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O
- Tác dụng với dung dịch kiềm


Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Al(OH)3 + OH→ AlO2 + 2H2O
3. Muối của nhôm:
a. Muối (SO42-; NO3-; Cl-...) của nhôm:
Công thức tổng quát: AlxX3
- Tính chất hóa học của muối nhôm còn phụ thuộc vào gốc axit X.
- Nếu AlxX3 là muối tan thì có tính chất chung tác dụng với dung dịch kiềm:
AlxX3 + 3NaOH→Al(OH)3 + 3NaX
Al3+ + 3OH- →Al(OH)3
- Nếu sau phản ưng NaOH còn dư thì xảy ra phản ứng hòa tan kết tủa:
Al(OH)3 + NaOH→NaAlO2 + 2H2O
b. Muối aluminat của nhôm: AlO2Là muối của axit yếu, có thể tác dụng với axit mạnh hơn
NaAlO2 + H2O + CO2→Al(OH)3 + NaHCO3
NaAlO2 + HCl + H2O→Al(OH)3 + NaCl
Nếu sau phản ưng HCl dư thì:
Al(OH)3 + 6HCl→ 2AlCl3 + 3H2O
NaAlO2 + 2H2O+ CO2→Al(OH)3 + NaHCO3
III- PHÂN LOẠI CÁC DẠNG BÀI


Gồm 3 dạng toán cơ bản
+ Dạng 1: Bài toán về phản ứng nhiệt nhôm
+ Dạng 2: Bài toán về muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
+ Dạng 3: Muối aluminat tác dụng với dung dịch axit
IV- PHƯƠNG PHÁP GIẢI TỪNG DẠNG
1, Dạng 1: Bài toán về phản ứng nhiệt nhôm
a, Cách xử lí
t0
� yAl2O3 + 3M
PTTQ: 2y Al + 3MxOy ��



(Hỗn hợp X)

( hỗn hợp Y)

- Định luật bảo toàn khối lượng:
mX= mY
- Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn thì tùy theo tính chất của hỗn hợp Y tạo thành để
biện luận. Ví dụ:
+ Nếu hỗn hợp Y chứa 2 kim loại → Al dư, MxOy phản ứng hết
+ Nếu hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng ra khí H2 → Al dư, MxOy
phản ứng hết. Chất rắn sau khi Y phản ứng với dung dịch kiềm chỉ chứa M.
+ Nếu cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch axit thường mà có khí thoát ra thì Y
chỉ có M hoặc Y chứa M và Al dư
- Nếu phản ứng xảy ra không hoàn toàn thì Y gồm: Al2O3, M, MxOy dư và Al dư.
b. Ví dụ minh họa:
VD1: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí)
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần
bằng nhau:
- Phần 1: tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc)
- Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sinh ra 0,84 lít khí H 2 (ở
đktc) Giá trị của m là:
A. 22,75 gam

B. 21,40 gam

C. 29,40 gam

D.29,43 gam


Giải:
nH2(1) = 0,1375 mol ; nH2(2) = 0,0375 mol
- Hỗn hợp rắn Y tác dụng với NaOH giải phóng H 2 → Al dư và vì phản ứng xảy ra
hoàn toàn nên thành phần hỗn hợp rắn Y gồm: Al2O3, Fe và Al dư
- Gọi nFe = x mol ; nAl dư = y mol có trong 1/2 hỗn hợp Y
- Bảo toàn e ta có : 2x+ 3y = 2nH2(1) = 0,1375 .2 = 0,275
1,5y =nH2(2) = 0,0375
→ x = 0,1

, y = 0,025

- Theo đlbt nguyên tố đối với O và Fe: nAl2O3 = nFe2O3 = ½ nFe = 0,05 mol


- Theo đlbt khối lượng: m = (0,05.102 + 0,1.56 + 0,025.27).2 = 22,75 gam → đáp án
A
VD2: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt FexOy (trong
điều kiện không có không khí) thu được 92,35 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung
dịch NaOH (dư) thấy có 8,4 lít khí H 2 (ở đktc) thoát ra và còn lại phần không tan Z.
Hòa tan 1/2 lượng Z bằng dung dịch H 2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 13,44 lít khí SO 2
(ở đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al 2O3 trong Y và
công thức oxit sắt lần lượt là:
A. 40,8 gam và Fe3O4

B. 45,9 gam và Fe2O3

C. 40,8 gam và Fe2O3

D. 45,9 gam và Fe3O4


Giải : nH2 = 0,375 mol ; nSO2 = 2.0,6 = 1,2 mol ( khi hòa tan cả hỗn hợp Z )
- Từ đề suy ra thành phần chất rắn Y gồm: Fe, Al 2O3, Al dư và phần không tan Z là
Fe
- Bảo toàn e ta có:1,5 nAl dư = nH2 = 0,375 mol → nAl dư = 0,25 mol
3nFe = 2nSO2 = 2.1,2 → nFe = 0,8 mol
m

Al2O3 = 92,35 - 0,8.56 - 0,25.27 = 40,8 gam (1) → nAl2O3 = 0,4 mol

- Theo đlbt nguyên tố đối với O → nO(trong oxit sắt FexOy ) =3 nAl2O3

= 0,4.3 = 1,2 mol

- Ta có:x/y = 0,8/1,2= 2/3 → công thức oxit sắt là Fe2O3 (2)
- Từ (1) ; (2) → đáp án C
VD3: Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm
(trong điều kiện không có không khí). Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe 3O4 thành
Fe. Hòa tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu
được 5,376 lít khí H2 (ở đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và số mol H2SO4 đã
phản ứng là:
A. 75 % và 0,54 mol

B. 80 % và 0,52 mol

C. 75 % và 0,52 mol

D. 80 % và 0,54 mol

Giải: nAl = 0,2 mol ; nFe3O4 = 0,075 mol ; nH2 = 0,24 mol
- Phản ứng xảy ra không hoàn toàn , gọi x là số mol Al phản ứng:


Phản ứng:
Sau pư:

8Al +

3Fe3O4

x(mol)

3/8.x

0,2-x

- Ta có phương trình:



4Al2O3
0,5x(mol)

0,075-3/8.x

0,5x

+ 9Fe
9/8.x
9/8.x

9/8.x.2 + (0,2 - x).3 = 0,24.2 → x = 0,16 mol


→ Hphản ứng = 0,16/0,2.100 = 80% (1)
Kết hợp bảo toàn điện tích và bảo toàn e:
n

SO42-phản ứng = nFe + nAl + 3nAl 2O3 + 4.nFe3O4 = 0,36 + 0,12 + 0,48 + 0,12 = 1,08
mol
→ nH2SO4phản ứng =nSO42-phản ứng =1,08 mol (2)


- Từ (1) ; (2) → đáp án D
2 .Dạng 2: Bài toán về muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
a, Phản ứng:
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 (1) (kết tủa trắng keo)
Sau (1) OH- dư tiếp tục xảy ra phản ứng
Al(OH)3 + OH-→AlO2- + 2H2O (2)
b. Thiết lập đồ thị:
Đặt nAl3+=a; nOH-=x; nAl(OH)3 thu được =y =sinh ra ở (1) - hòa tan ở (2)
+ TH1: x �a: sau (1) OH- hết chưa xảy ra phản ứng (2) � y=x/3
+ TH2: 3a