Các công ty thú y hàng đầu 2022 năm 2022

Các công ty thú y hàng đầu 2022 năm 2022
25 08/2022 Cách điều trị bệnh GOUT trên gà hiệu quả nhất hiện nay

Bệnh gout trên gà hay còn gọi là bệnh gout gà là một dạng rối loạn chuyển hóa nghiêm trọng liên quan đến các tổn thương trên thận. Đây là một loại bệnh gây ảnh hưởng không nhỏ về kinh tế nếu xuất hiện với quy mô lớn và không điều trị kịp thời. Hiểu được điều đó, ở bài viết này, công ty thuốc thú y Việt Anh Viavet giới thiệu đến bạn đọc cách điều trị bệnh gout ở gà sao cho hiệu quả nhất. Hãy cùng tham khảo nhé!

Các công ty thú y hàng đầu 2022 năm 2022
18 08/2022 Cách quản lý stress gà con trong tuần đầu tiên bà con cần lưu ý!

Thành công trong lứa gà được quyết định bởi chất lượng giai đoạn úm và trong giai đoạn úm gà, 7 ngày tuổi đầu tiên là vô cùng quan trọng. 80% hệ miễn dịch của gà tập trung trên đường tiêu hóa nên sự phát triển tối ưu của đường tiêu hóa sẽ đảm bảo được sự hoạt động tốt của hệ miễn dịch. Gà con mới nở sẽ phải chiến đấu với rất nhiều mầm bệnh bên ngoài bởi vì miễn dịch thu được chủ động bị hạn chế trong khi miễn dịch thu được bị động từ kháng thể mẹ truyền lại phụ thuộc vào tốc độ hấp thu túi lòng đỏ và chất lượng kháng thể mẹ truyền. Trong trường hợp này miễn dịch tự nhiên cần được tăng cường để chống lại áp lực mầm bệnh. Trong thực tế, tỷ lệ chết sẽ cao nhất trong vòng 7 ngày đầu tiên bởi vì gà con sau nở bị đối mặt với rất nhiều thách thức làm ảnh hưởng tới sự phát triển của đường tiêu hóa và sự hoạt động hiệu quả của miễn dịch tự nhiên. Những thách thức này bao gồm:

Các công ty thú y hàng đầu 2022 năm 2022
13 08/2022 Nhận biết bệnh do REOVIRUS trên vịt, ngan chính xác nhất

Bệnh có thể xảy ra quanh năm nhưng hiếm gặp vào mùa đông xuân, tỷ lệ mắc bệnh cao hơn rõ rệt khi thời tiết nóng ẩm, bệnh chủ yếu xuất hiện ở lứa tuổi 7-35 ngày tuổi, thường xuất hiện nhiều nhất ở lứa tuổi 10 đến 25 ngày tuổi, mầm bệnh có thể lây nhiễm qua đường tiêu hóa và đường hô hấp. Để giúp bà con chăn nuôi hiểu rõ hơn về loại bệnh này, thuốc thú y Việt Anh Viavet xin trân trọng gửi đến bà con bài viết tổng hợp chi tiết nhất các thông tin về loại bệnh này. Mong bà con theo dõi và áp dụng hiệu quả.

Các công ty thú y hàng đầu 2022 năm 2022
12 08/2022 Nguyên nhân, triệu chứng của bệnh FLAVIVIRUS gây ra trên vịt và cách chữa trị từ A-Z

Từ tháng 4 năm 2010, một loại bệnh mới đã bùng phát trên vịt ở Trung Quốc, gây thiệt hại lớn cho Vịt đẻ và vịt thịt. Bệnh này cũng đã nổ ra ở Mã Lai năm 2012 và năm 2013, bệnh đã xuất hiện ở Thái Lan (Su et al., 2011, Liu et al. 2013, Thontiravong A, et al., 2013). Hiện nay ở nước ta cũng đã xảy ra dịch bệnh này trên những đàn vịt thịt khoảng 30 ngày tuổi và gây thiệt hại đáng kể cho người chăn nuôi. Để giúp bà con chăn nuôi hiểu rõ hơn về loại bệnh này, thuốc thú y Việt Anh Viavet xin trân trọng gửi đến bà con bài viết tổng hợp chi tiết nhất các thông tin về loại bệnh này. Mong bà con theo dõi và áp dụng hiệu quả.

Các công ty thú y hàng đầu 2022 năm 2022
10 05/2022 BỆNH THEILERIA TRÊN BÒ VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT?

Từ tháng 5 đến tháng 8 là khoảng thời gian nóng ẩm nhất trong năm và cũng là khoảng thời gian nhiều bệnh truyền nhiễm trên bò bùng phát. Một trong những bệnh lý có nguy cơ lây lan mạnh trong khoảng thời gian này là bệnh Theileria trên bò. Vậy bà con đã biết gì về căn bệnh này?

Các công ty thú y hàng đầu 2022 năm 2022
10 05/2022 CÁCH XỬ TRÍ KHI BÒ BỊ NGỘ ĐỘC HÓA CHẤT TỪ THỨC ĂN

Ở Việt Nam, với mục đích tận dụng sông ngòi, bãi cỏ tự nhiên, hình thức chăn nuôi bò thả rông đang được nhiều bà con áp dụng. Tuy nhiên, hình thức này lại tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ gây hại cho môi trường, giao thông và cả đàn bò. Một trong những nguy cơ cao của hình thức chăn nuôi này đó là bệnh ngộ độc hóa chất từ thức ăn ở bò. Vậy bà con đã biết gì về căn bệnh này và cách xử trí khi bò nhiễm độc?

Miếng ngon nhường người
Thị trường vắc xin cho chăn nuôi tăng trưởng mạnh mẽ đặc biệt sau dịch cúm gia cầm năm 2003 - 2004. Sau năm 2004, giá trị lượng vắc xin nhập khẩu cả nước từ dưới 100 tấn/năm lên hơn 300 tấn/năm. Vào những năm sau đó, khi nhiều loại bệnh khác trên vật nuôi xuất hiện như bệnh lở mồm long móng trên gia súc (bùng phát năm 2005), bệnh heo tai xanh bùng phát năm 2010..., thị trường này càng tăng trưởng và từ đó đến nay gần như chủ yếu rơi vào tay các doanh nghiệp (DN) nước ngoài.

Theo thống kê của Trung tâm chính sách và chiến lược nông nghiệp nông thôn miền Nam (SCAP), hiện tại VN có khoảng 530 loại vắc xin sử dụng trong chăn nuôi với khoảng 51 đơn vị sản xuất và nhập khẩu. Có đến 80% loại vắc xin được cấp phép lưu hành tại VN có nguồn gốc nhập khẩu từ 17 quốc gia. Đứng đầu là Hà Lan với hơn 80 loại vắc xin, tiếp theo là Mỹ và Pháp.

Ông Nguyễn Văn Giáp - Giám đốc SCAP, Trưởng nhóm nghiên cứu chăn nuôi - nhận xét: “DN trong nước hiện nay sản xuất vắc xin đáng kể nhất là Xí nghiệp thuốc thú y trung ương (VAVETCO) tại Hà Nội và Công ty TNHH MTV thuốc thú y trung ương (NAVETCO) tại TP.HCM với lần lượt số vắc xin sản xuất là 38 và 23 loại. Đây cũng là hai công ty chủ lực của Bộ NN-PTNT trong việc sản xuất và cung cấp các loại vắc xin phòng bệnh, dược phẩm và các chế phẩm sinh học cho gia súc - gia cầm - thủy sản. Tuy nhiên, doanh thu từ việc sản xuất vắc xin trong nước hiện nay chỉ chiếm chưa tới 5% tổng doanh thu vắc xin trên thị trường, 95% còn lại với doanh thu hàng ngàn tỉ đồng đã rơi vào tay nước ngoài”.

Theo ông Giáp, trong khi hệ thống thú y công không phát huy được hiệu quả, các công ty cung cấp thuốc thú y (đa số của nước ngoài) lại rất năng động trong việc tổ chức các cuộc hội thảo tập huấn kỹ thuật, cách phòng trị bệnh, quảng bá và giới thiệu sản phẩm cho người chăn nuôi. Điều đó lý giải vì sao thuốc ngoại tràn ngập thị trường. Ông Lê Minh Khánh, Phó giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Tiền Giang, bộc bạch: “Với hoạt động quảng bá, tiếp thị tốt, thuốc ngoại nhập hiện nay đã quen thuộc với người chăn nuôi. Cứ ra tiệm thuốc là họ hỏi mua thuốc ngoại, chê thuốc nội. Đứng ở cương vị quản lý chúng tôi thật sự không thể can thiệp được gì”.

Doanh nghiệp nội yếu thế
Năm 2011, Bộ NN-PTNT áp dụng quy định mới: DN sản xuất thuốc thú y không đạt tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt (GMP)sẽ bị đóng cửa và rút giấy phép. Từ đó đến nay số lượng DN giảm từ 150 xuống khoảng 50 do không thể đáp ứng các tiêu chuẩn GMP.

Trả lời Thanh Niên, bà Lâm Thúy Ái, Phó tổng giám đốc Công ty TNHH SX-TM thuốc thú y - thủy sản Mebipha, chia sẻ: “Trong lĩnh vực thú y thì DN nội khó khăn đủ đường. Để đạt chuẩn GMP WHO, đa số các DN phải tự bỏ vốn đầu tư, mỗi nhà máy đạt chuẩn phải bỏ từ 50 - 100 tỉ đồng, khấu hao trong thời gian 15 năm. Trong đó, đa số DN trong nước phải đi vay. Vốn ít, DN phải co kéo để đầu tư, do đó không có tiền để làm tiếp thị, xây dựng thương hiệu. Trong khi đó, sản phẩm của DN nước ngoài lợi thế hơn rất nhiều, họ chỉ làm thương mại nên sẵn sàng bỏ ra số tiền rất lớn để quảng bá sản phẩm, cộng thêm tâm lý chuộng hàng ngoại của người chăn nuôi nên đã tạo lợi thế cạnh tranh cho hàng nhập khẩu”.

Về lĩnh vực nghiên cứu sản xuất vắc xin của VN, ông Nguyễn Hữu Vũ, Chủ tịch HĐQT - Tổng giám đốc Công ty Hanvet, cho biết: “Sản xuất vắc xin không phải là chuyện đơn giản. Thế giới hiện nay cũng chỉ có mấy hãng lừng danh, với năng lực tài chính hàng tỉ USD mới sản xuất được. Ngay như Trung Quốc, chỉ có một số trung tâm nghiên cứu lớn mới làm được vắc xin. Ở VN, đến nay có khoảng 4 đơn vị sản xuất được vắc xin. Nhưng nếu gom tất cả doanh thu từ việc sản xuất vắc xin của cả 4 đơn vị này cũng chỉ chiếm chưa tới 5% thị phần vắc xin trên thị trường, còn lại 95% thị phần thuộc về nhà nhập khẩu”. Điều đó cho thấy VN đang phụ thuộc vào vắc xin nước ngoài rất lớn và rất tốn ngoại tệ để nhập khẩu mặt hàng này. Với trình độ hiện nay, theo ông Vũ, VN chỉ có thể sản xuất được các loại vắc xin vô hoạt (vắc xin chết) và có thể thay thế được hàng nhập khẩu. Đối với vắc xin nhược độc (vắc xin sống) thì “chắc còn lâu” VN mới có thể sản xuất được.

Thua thiệt về vốn tài chính và cả trình độ nghiên cứu, DN nội còn bị thiệt thòi do các chính sách quản lý không rõ ràng. Ông Huỳnh Công Tuấn, Tổng giám đốc Mebipha, kiến nghị: “Mặc dù có sản phẩm tốt, chất lượng có thể ngang bằng với hàng ngoại nhập nhưng so với DN nước ngoài, DN ngành thú y trong nước chịu thiệt rất nhiều. Nhà nước bắt buộc DN ngành thuốc phải theo chuẩn GMP WHO để bảo đảm sức khỏe cho người tiêu dùng, dược thú y cũng theo tiêu chuẩn đó. Tuy nhiên, vẫn còn có những công ty không có chuẩn GMP WHO vẫn hoạt động, cạnh tranh không lành mạnh. Những hành vi gian dối này không được xử lý triệt để, gây khó khăn cho quá trình kinh doanh của những DN làm ăn chân chính”.
 

Theo quyết định số: 3886/2004/QĐ-BYT đã có hiệu lực, yêu cầu tất cả các nhà máy sản xuất thuốc thú y phải áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn GMP WHO “Thực hành tốt sản xuất thuốc” theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới. Các tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt động liên quan đến đăng ký lưu hành, khảo nghiệm, sản xuất, buôn bán, xuất khẩu, nhập khẩu, kiểm nghiệm, kiểm tra chất lượng, thu hồi, tiêu hủy, quảng cáo thuốc thú y tại Việt Nam cần tuân thủ theo thông tư số 13/2016/TT-BNPTNT quy định về quản lý thuốc thú y.  Chi tiết:  Thông tư 13/2016/TT-BNNPTNT quy định về quản lý thuốc thú y 

GMPc Việt  Nam tự hào là công ty tư vấn gmp xây dựng, thiết kế, vận hành nhà máy sản xuất thuốc thú y đảm bảo đạt chứng nhận WHO-GMP trong thời gian ngắn nhất và hiệu quả nhất. 

Các công ty thú y hàng đầu 2022 năm 2022

Nhà máy dược thú y Marphavet tiêu chuẩn WHO GMP - Đơn vị tư vấn GMPc Việt Nam 

Để có đánh giá khách quan nhất về công ty tư vấn gmp, Quý khách hãy nhìn vào thực tế những dự án công ty đã thực hiện. GMPc Việt Nam đã đồng hành cùng gần 200 dự án nhà máy đạt chuẩn GMP trên toàn quốc, trong đó lĩnh vực thuốc thú y là một thế mạnh của chúng tôi với các Chủ đầu tư lớn như: Tập đoàn Phú Thái (nhà máy Greenvet), nhà máy thuốc thú y Cai Lậy (Mekovet), nhà máy thuốc thú y Á Châu,..

>> Xem thêm: 

 Danh sách các dự án tư vấn nhà máy sản xuất thuốc thú ý tiêu chuẩn gmp 

Trình tự chi tiết, thủ tục cấp Giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất thuốc thú y GMP