Các bài tập về Chữa lỗi quan hệ từ

Soạn bài Chữa lỗi về quan hệ từ trang 106 SGK Ngữ văn 7 tập 1. Câu 3. Chữa lại câu văn cho hoàn chỉnh.

Phần I

CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ QUAN HỆ TỪ

1. Thiếu quan hệ từ

Hai câu sau đây thiếu quan hệ từ ở chỗ nào? Hãy chữa lại cho đúng.

- Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác.

- Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.

Trả lời:

Hai câu trên, thiếu quan hệ từ, có thể chữa lại như sau:

- Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác.

- Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.

2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

Các quan hệ từ và, để trong hai ví dụ sau có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu không? Nên thay và, để ở đây bằng quan hệ từ gì?

- Nhà em ở xa trường  bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.

- Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng.

Trả lời:

Hai câu trên, dùng sai quan hệ từ “và”, “để”, có thể chữa lại như sau:

- Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.

- Chim sâu rất có ích cho nông dân vì nó diệt sâu phá hoại mùa màng.

3. Thừa quan hệ từ.

Vì sao các câu sau thiếu chủ ngữ? Hãy chữa lại cho câu văn được hoàn chỉnh?

Qua câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.

Về hình thức có thể làm gia tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.

Trả lời:

- Qua câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.

- Về hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.

Hai câu trên, do dùng thừa quan hệ từ mà trở nên thiếu chủ ngữ, có thể chữa lại như sau: 

- Câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.

- Hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.

4. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

Các câu in đậm dưới đây sai ở đâu? Hãy chữa lại cho đúng.

- Nam là một học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi về môn Toán, không những giỏi về môn Văn. Thầy giáo rất khen Nam.

Nó thích tâm sự với mẹ, không thích với chị.

Trả lời:

Các câu in đậm, dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết, có thể chữa lại như sau:

- Nam là một học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi về môn Toán mà còn giỏi về môn Văn. Thầy giáo rất khen Nam.

- Nó thích tâm sự với mẹ nhưng không thích tâm sự với chị.

Câu 2

Trả lời câu 2 [trang 108 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1]

Thay các quan hệ từ dùng sai trong các câu sau đây bằng những quan hệ từ thích hợp.

- Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm với cha ông ta ngày xưa, lấy đạo đức, tài năng làm trọng.

Tuy nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được.

- Không nên chỉ đánh giá con người bằng hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người bằng những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ.

Lời giải chi tiết:

- Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm như cha ông ta ngày xưa, lấy đạo đức, tài năng làm trọng.

 nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được.

- Không nên chỉ đánh giá con người qua hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người qua những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ.

Câu 1:  Trong những trường hợp sau, trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ?

  • A. Bạn Nam cao bằng bạn Minh.
  • B. Nó thường đến trường bằng xe đạp.
  • D. Hãy vươn lên bằng chính sức mình.

Câu 2: Câu sau mắc lỗi gì về quan hệ từ?

"Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà cho ta hiểu về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ."

  • A. Dùng quan hệ từ không đúng chức năng ngữ pháp.
  • B. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.
  • C. Thiếu quan hệ từ.

Câu 3: Những lỗi thường gặp về việc sử dụng quan hệ từ?

  • A. Thiếu, thừa quan hệ từ
  • B. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
  • C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

Câu 4: Câu này mắc lỗi gì về quan hệ từ “Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà cho ta hiểu về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ.”

  • A. Thiếu quan hệ từ
  • C. Dùng quan hệ từ không đúng chức năng ngữ pháp
  • D. Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết

Câu 5: … Còn một tên xâm lược trên đất nước ta… ta còn phải chiến đấu quét sạch chúng đi.

  • A. Không những… mà…
  • C. Sở dĩ… cho nên…
  • D. Giá như… thì…

Câu 6:  Thêm quan hệ từ vào câu “Nó chăm chú nghe cô giảng bài đầu đến cuối”?

Câu 7: Trong những câu văn sau, câu nào thiếu quan hệ từ?

  • B. Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá người khác.
  • C. Con xin báo một tin vui cho cha mẹ mừng.
  • D. Nó chăm chú nghe kể chuyện ngay từ đầu đến cuối.

Câu 8: Trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ?

  • B. Hãy vươn lên bằng chính sức mình
  • C. Nó thường đến trường bằng xe đạp
  • D. Bạn Nam cao bằng bạn Minh

Câu 9:  Trong những câu sau, câu nào không sử dụng quan hệ từ?

  • A. Ô tô bứt là phương tiện giao thông công cộng cho mọi người
  • B. Mẹ tặng em rất nhiều quà trong ngày sinh nhật
  • D. Sáng nay bố tôi làm việc ở nhà

Câu 10: Trong những câu sau, câu nào dùng sai quan hệ từ?

  • B. Nó cũng ham đọc sách như tôi.
  • C. Giá hôm nay trời không mưa thì thật tốt.
  • D. Tôi với nó cùng chơi.

Câu 11: Trong những câu sau, câu nào dùng sai quan hệ từ?

  • A. Tôi với nó cùng chơi
  • C. Nó cũng ham đọc sách như tôi
  • D. Giá hôm nay trời không mưa thì thật tốt

Câu 12: Từ nào không thể điền vào chỗ trống trong câu văn sau

"Chị ấy báo tin vui ...cha mẹ mừng."

Chào bạn Ngữ văn lớp 7 trang 107 sách Chân trời sáng tạo tập 1

Hiện nay, học sinh thường chuẩn bị bài trước ở nhà để có thể tiếp thu kiến thức của môn Ngữ văn lớp 7 ở trên lớp một cách nhanh chóng hiệu quả.

Soạn bài Thực hành tiếng Việt [trang 107]

Hôm nay, Download.vn sẽ giới thiệu tài liệu Soạn văn 7: Thực hành tiếng Việt trang 107, thuộc sách Chân trời sáng tạo, tập 1. Mời tham khảo nội dung chi tiết dưới đây.

Soạn bài Thực hành tiếng Việt [trang 107]

Câu 1. “Quy tắc”, “luật lệ” có phải là thuật ngữ không? Dựa vào đâu để khẳng định như vậy?

“Quy tắc”, “luật lệ” là một thuật ngữ. Vì các từ này biểu thị một khái niệm thuộc lĩnh vực khoa học.

Câu 2. Trong mục 2 của văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học, “từ khóa”, “câu chủ đề” có phải là thuật ngữ không? Vì sao?

“Từ khóa”, “câu chủ đề” là thuật ngữ. Vì các từ này biểu thị một khái niệm thuộc lĩnh vực khoa học xã hội.

Câu 3. Điền vào bảng dưới đây một số thuật ngữ được sử dụng trong các phần A, B của văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học [làm vào vở]:

Phần văn bản

Thuật ngữ được sử dụng

A. Lập ra quy tắc ghi chép: chia rõ các phần.

Phân vùng, từ khóa, kí hiệu..

B. Học cách tìm nội dung chính.

từ khóa, câu chủ đề, sơ đồ…

Dựa vào đâu để em nhận biết các từ ngữ mình liệt kê trong bảng trên là các thuật ngữ?

Dựa vào: Các từ ngữ trên đều biểu thị một khái niệm thuộc lĩnh vực khoa học xã hội.

Câu 4. Điền vào bảng dưới đây một số thuật ngữ được sử dụng trong các phần của văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn [làm vào vở]:

Phần văn bản

Thuật ngữ được sử dụng

1

tốc độ,

2

ý chính, từ khóa, văn bản

3

tốc độ, nhịp độ,

4

tốc độ

5

đoạn văn, ý chính

6

vận động viên, kĩ thuật

Câu 5. Vận dụng kiến thức đã học từ các môn học Ngữ văn, Lịch sử và Địa lí, Toán học, Khoa học tự nhiên,...để tìm thuật ngữ và ngành khoa học thích hợp, sau đó hoàn chỉnh bảng tổng hợp dưới đây [làm vào vở]:

Thuật ngữ

Giải thích

Ngành khoa học

Muối

Là một hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liền kề với một hay nhiều gốc a-xít.

Khoa học tự nhiên

Lực

Là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác.

Khoa học tự nhiên

Tính từ

Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.

Khoa học xã hội

Ngôi sao

Là thiên thể có thể tự phát ra ánh sáng

Khoa học tự nhiên

Cập nhật: 08/07/2022

Video liên quan

Chủ Đề