Bệnh tiểu đường như thế nào là nặng

Tiểu đường [đái tháo đường] hiện nay là căn bệnh ngày càng trở nên phổ biến. Theo thống kê của Bộ Y Tế trong 10 năm qua, số bệnh nhân mắc bệnh ở nước ta tăng 211%, Việt Nam nằm trong số quốc gia có tốc độ tăng bệnh nhân tiểu đường cao nhất thế giới. Bên cạnh đó, tỉ lệ mắc bệnh tiểu đường ở những người trẻ tuổi hơn cũng dần tăng cao. Tuy vậy, không phải ai cũng biết rằng mình bị bệnh để có kế hoạch điều trị và chăm sóc hợp lý.

Một số người có thể bị tiểu đường trong vài tháng hoặc thậm chí vài năm mà không nhận ra mình bị bệnh vì những dấu hiệu có thể xuất hiện một cách không đáng kể1. Đừng nên dựa vào cảm giác chủ quan mà hãy dựa vào các chỉ số đường huyết của bạn trong các kỳ khám sức khỏe định kỳ.

Tuy nhiên, việc biết rõ một vài dấu hiệu nghi ngờ bệnh tiểu đường là cần thiết để bạn biết được khi nào mình nên gặp bác sĩ để chẩn đoán đái tháo đường sớm nhất có thể. Glucerna xin đưa ra một số dấu hiệu dễ nhận biết nhất khi mắc bệnh tiểu đường2 để bạn tham khảo nhanh và đưa ra quyết định gặp bác sĩ khi cần thiết.

1. Liên tục khát nước

Bạn khát nước và uống nước khá nhiều nhưng cảm giác khát nước vẫn còn. Vì sao lại như thế? Đó là do khi lượng đường trong máu bạn tăng cao, cơ thể bạn sẽ tự động tách phần nước có trong các tế bào rồi bơm trực tiếp vào máu để pha loãng lượng đường bị dư. Các tế bào lúc này thiếu nước sẽ kích thích não gây nên cảm giác khát nước không ngừng nghỉ.

2. Đi tiểu nhiều lần trong ngày

Nếu số lần bạn đi tiểu trong một ngày lớn hơn số 7, có thể bạn đã bị đái tháo đường. Nguyên nhân là do cơ thể bạn muốn loại bỏ lượng đường dư thừa, thận hoạt động mạnh hơn nên sẽ đi tiểu nhiều hơn.

3. Sụt cân bất thường

Cơ thể chúng ta giống như một cỗ máy vậy – cơ thể cần nhiên liệu để hoạt động. Và nhiên liệu chính cho cơ thể chính là đường [glucose]. Sụt cân do mất nhiều đường glucose qua nước tiểu. Đái tháo đường khiến cơ thể không thể chuyển hóa năng lượng từ thức ăn, nó buộc phải lấy năng lượng từ mỡ và các cơ. Thiếu insulin dẫn tới giảm tổng hợp protein và mỡ, tăng quá trình tiêu protein, tiêu mỡ tất yếu sẽ dẫn đến sụt cân. Trong trường hợp này, bạn nhớ kiểm tra cơ thể tổng quát liền nhé.

4.Đói và mệt mỏi

Khi cơ thể bạn không thể hấp thu lượng đường cần thiết trong máu để giải phóng năng lượng do sự thiếu hụt insulin, đường sẽ bị tích trữ một cách dư thừa trong máu và ra khỏi cơ thể. Vì vậy, nhu cầu nạp thức ăn để lấy thêm năng lượng của cơ thể sẽ tăng cao để bù lại phần năng lượng bị thiếu, dẫn đến cảm giác đói và mệt mỏi thường xuyên.

5. Dễ bị nhiễm trùng và nhiễm nấm

Lượng đường trong máu cao và hệ thống miễn dịch [cơ chế tự bảo vệ của cơ thể] bị ức chế, làm giảm khả năng đề kháng của cơ thể, dẫn đến dễ bị nhiễm trùng và nấm. Chính vì vậy, người bị đái tháo đường thường cảm thấy ngứa trên cơ thể, đặc biệt ở bộ phận sinh dục.

6. Thị lực yếu đi

Lượng đường trong máu cao sẽ phá hủy mao mạch ở đáy mắt dẫn tới xuất huyết, phù nề đặc biệt phù ở hoàng điểm sẽ làm giảm thị lực mặc dù trước đó bạn không bị các bệnh về mắt.

Ngoài ra, các triệu chứng khác như vết thương chậm lành hay chân tay bị tê hoặc ngứa rân rân như kiến bò cũng có thể là dấu hiệu mắc đái tháo đường. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp, dù cơ thể bạn chưa có biểu hiện bất thường nào, bạn vẫn có thể bị bệnh tiểu đường. Vì vậy, bạn nên có lịch khám sức khỏe định kỳ, kết hợp với chế độ dinh dưỡng cân bằng và tập luyện hợp lý để phòng ngừa đái tháo đường ngay từ hôm nay.

[1] Theo WebMD, Early Symptoms of Diabetes, //www.webmd.com/diabetes/guide/understanding-diabetes-symptoms.

[2] Tham khảo từ WebMD, Early Symptoms of Diabetes, //www.webmd.com/diabetes/guide/understanding-diabetes-symptoms.

Bệnh đái tháo đường là căn bệnh nguy hiểm và chiếm tỷ lệ người mắc bệnh cao nhất Việt Nam hiện nay. Nguyên nhân chủ yếu do một số người chủ quan hoặc không biết mình đang bị bệnh tiểu đường. Nắm được những chỉ số quan trọng trong huyết thanh sẽ giúp bạn chủ động kiểm soát được sức khỏe và bệnh tiểu đường của mình. Vậy chỉ số đường huyết bao nhiêu thì bị tiểu đường? Mời các bạn cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây

Như thế nào là tiền đái tháo đường

Đái tháo đường là tình trạng rối loạn glucose khi đói hoặc rối loạn dung nạp glucose. Người bị tiền tiểu đường có lượng đường trong máu cao hơn mức bình thường nhưng chưa cao tới mức chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường. Nói cách khác, tiền đái tháo đường là mức cảnh báo, là dấu hiệu cho thấy người bệnh có nguy cơ mắc tiểu đường týp 2.

> Xem thêm: 

Tổng quan về chỉ số đường trong máu tiêu chuẩn

Đường [ Glucose] là nguồn nguyên liệu quan trọng và là nguồn cung cấp năng lượng cần thiết cho hệ thần kinh và tổ chức bộ não trong cơ thể.

Chỉ số đường huyết là giá trị nồng độ glucose trong máu. Được đo bằng đơn vị mmol/L hoặc mg/dl. Để xác định được chỉ số đường huyết bao nhiêu thì bị tiểu đường, người ta xác định bằng cách xét nghiệm đường huyết của mình. Trong máu luôn có một lượng đường nhất định, nếu lượng đường cao hơn mức bình thường thì dễ dẫn tới bệnh đái tháo đường.

Chỉ số đường huyết có 4 loai:

  • Đường huyết ngẫu nhiên
  • Đường huyết lúc đói
  • Đường huyết sau ăn
  • HbA1C

Chỉ số đường huyết giúp xác định glucose trong máu của một người tại thời điểm khảo sát/. Từ đó, xác định được người bệnh đang ở mức nào của bệnh tiểu đường.

Chỉ số đường huyết an toàn

Theo tiêu chuẩn chăm sóc Đái Tháo Đường Của ADA 2015, chỉ số đường huyết an toàn chia ra dành cho các đối tượng sau:

Đối với người tiểu đường đang điều trị bằng thuốc

  • Đường huyết ngẫu nhiên: Xem các loại máy đo đường huyết tại đây

    Đến cơ sở y tế hoặc phòng khám để xét nghiệm tiểu đường

    Phòng khám chẩn đoán medic Sài Gòn cung cấp dịch vụ máy đo đường huyết phát hiện Ketone cao giúp bệnh nhân chủ động trong khám điều trị bệnh


    ❤️Để được tư vấn đầy đủ về các xét nghiệm tiểu đường hãy liên hệ Phòng khám chẩn đoán Medic Sài Gòn. Cam kết : Chính xác_ Uy tín _ Tận tâm Địa chỉ 97 Hải Phòng, Hải Châu, Đà Nẵng Hotline: 091 555 1519

    Zalo: 0914 496 516

    >> Xem thêm: Top 5 máy đo đường huyết tốt nhất tại đây

Video liên quan

Chủ Đề