Báo cáo thực tập cáo đẳng Công nghệ ôtô

TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGKHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNGNguyễn Văn HoànLớp 50OTBÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢPCÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ÔTÔĐịa điểm thực tập: GARAGE TOÀN VŨ – VĨNH HẢI – NHA TRANG Giáo viên phụ trách : Phạm Tạo Nha Trang, 12/2011LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN1TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO NHẬT KÍ THỰC TẬPĐịa điểm: Garage TOÀN VŨ số 1-Trại gà – Vĩnh Hải –Nha TrangSinh viên: Nguyễn Văn HoànMSSV:50130391TTNgày, thángThời gianNội dung công việc Ghi chú1 29/11SángChiềuTháo động cơ xe FORD TRANSIT 2T5 16N thay bạc , pittong+Tháo động cơ +Vệ sinh các chi tiết +Xịt hơi, tra dầu mỡ [những chi tiết như xylanh , cổ trục bạc Lắp động cơ Rau chùi dụng cụ , đồ nghề2 30/11Sáng ChiềuTháo bánh xe bảo dưỡng vòng bi bánh xeBảo dưỡng trục các đăng xe Ford 16N3 01/12Sáng ChiềuTháo toàn bộ xe taxi để bảo dưỡngThay khớp chữ thập trục các đăng Thay đĩa phanh xe Ford lùn 16 chỗ4 02/12Sáng ChiềuBảo dưỡng nhíp xe Ford +Tháo nhíp ,kiểm tra vòng đệm cao suThay nhớt xe TOYOTA Vệ sinh dụng cụ , quét dọn xưởng thực tập5 03/12 Sáng ChiềuQuan sát , phụ giúp thợ chỉnh thước láiThay nhớt xe FORD 16NRau chùi dụng cụ , đồ nghề6 04/12Chủ nhật Nghỉ7 05/12Nghỉ8 06/12Nghỉ9 07/12Sáng ChiềuKiểm tra bơm dầu hệ thống láiTháo kiểm tra hộp số xe KIA TORIT 15n .Thay má phanh xe FORD 16 chỗ10 08/12SángChiều Tháo động cơ xe FORD cao ,25T/16NVệ sinh các chi tiếtNghỉ do trời mưa11 09/12Nghỉ do trời mưa12 10/12SángChiềuThay bạc, pistong xe ISUZU X-TREMEVệ sinh các chi tiết máy13 11/12 SángChiềuBảo dưỡng phanh xe FORD lùnThay rô ting ngoài của xe ford trasitLỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN2TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO Rau chùi dụng cụ , đồ nghề14 12/12SángChiềuBảo dưỡng phanhBảo dưỡng hệ thống láiLắp máy vào xe ISUZU X-TREME15 13/12SángChiềuThay đệm cao su ở thanh đàn hồi xe FORD TRANSITBảo dưỡng phanhTháo động cơ xe TOYOTA làm lại máy16 14/12SángChiềuTháo,súc rửa các chi tiết xe TOYOTA Xoáy xupap ,quét dọn xưởng17 15/12SángChiềuThay má phanh xe khách 16 chỗRửa xePhụ lắp ráp động cơ xe TOYOTAQuét dọn xưởng18 16/12SángChiềuPhụ lắp ráp hoàn chỉnh và chạy thử xe TOYOTAThay khớp chữ thập trục Cardan xe ford lùn19 17/12SángChiềuTháo sàn xe FORD cao để làm lại do bị han rỉ nhiềuThay đệm nhíp xe FORD lùn 16 chỗRau chùi dụng cụ, đồ nghề .Nhóm Trưởng[Ký, ghi rõ hộ tên]LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN3TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGKhoa Kỹ thuật giao thông - Bộ môn KT ÔTÔCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỔNG HỢPCẤU TẠO – SỬA CHỮA TỔNG THÀNH ÔTÔI. MỤC ĐÍCHI.1. Củng cố, bổ sung, hoàn thiện kiến thức về lý thuyết và thực hành đã học tập;I.2. Rèn luyện và nâng cao khả năng thực hành cho sinh viên, qua đó giúp sinh viên hiểu thêm thực tế ngành nghề, yêu cầu sản xuất của việc khai thác kỹ thuật ôtô.II. YÊU CẦUII.1. Tập làm quen với vai trò của một cán bộ kỹ thuật;II.2. Biết sử dụng một số thiết bị và dụng cụ [mới] tại cơ sở thực tập;II.3. Phân tích đặc điểm, kết cấu và qui trình sửa chữa của chi tiết, cụm chi tiết, bộ phận hay của tổng thành ôtô;II.4. Viết và nộp báo cáo thực tập đúng hạnIII. NỘI DUNG:III.1. Tìm hiểu tổ chức quản lý của cơ sở thực tập III.2. Tìm hiểu và sử dụng thiết bị, dụng cụ sửa chữa, bảo dưỡng và chẩn đoán kỹ thuật ôtô- Giới thiệu thiết bị phục vụ sửa chữa, bảo dưỡng và chẩn đoán kỹ thuật ôtô- Công dụng, cấu tạo – nguyên lý hoạt động [nếu có] và cách sử dụngLỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN4TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO III.3. Tổng thành của ôtôBao gồm: - Động cơ [Piston-xéc măng-lót xi lanh, trục khuỷu, thanh truyền, bơm cao áp, vòi phun, hệ thống trao đổi khí, bộ chế hòa khí, hệ thống đánh lửa…] - Gầm ôtô [Hệ thống ly hợp, hộp số, các đăng, truyền lực chính, nửa trục, bánh xe, dầm cầu dẫn hướng, dầm cầu chủ động, hệ thống treo, hệ thống lái, hệ thống phanh …] - Điện ôtô [Điện động cơ, hệ thống chiếu sáng…]III.3.1. Lập hồ sơ nhận và giao ôtô sửa chữa, bảo dưỡngIII.3.2. Tìm hiểu qui trình tháo - lắp bộ phận hay hệ thống thuộc tổng thành ôtô [động cơ, gầm, điện ôtô …].III.3.3. Lập qui trình sửa chữa chi tiết, cụm chi tiết, hay bộ phận của hệ thống thuộc tổng thành ôtô.III.3.4. Những khác biệt hoặc mới so với lý thuyết và thực tập chuyên ngành [Đây là nội dung bắt buộc mỗi sinh viên phải ra sức học hỏi, tìm kiếm]IV. Báo cáo thực tập Viết báo cáo bám sát theo nội dung đề cương, có thể chia thành các chương mục nhưng nhất thiết phải có 1 chương riêng: ” Những vấn đề tiếp thu được trong thời gian thực tập tại cơ sở và tại xưởng” Nha Trang, 11/2011 BỘ MÔN KỸ THUẬT ÔTÔLỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN5TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO LỜI NÓI ĐẦUNền công nghiệp ô tô Việt Nam nói riêng và nền công nghiệp ô tô thế giới nói chung, đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Nó chiếm vị trí là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn trong công cuộc phát triển của mỗi quốc gia. Không những chỉ từ nguồn lợi nhuận mà chính bản thân nó đem lại, mà thêm nữa chính những tiện ích của ngành ô tô đã thúc đẩy sự phát triển của những ngành công nghiệp khác Đồng thời, chính tiện ích của ngành ô tô đã giúp nâng cao thêm đời sống của nhân dân. Đặc biệt hơn, đối với một đất nước đang trên đà phát triển như Việt Nam, cùng với xu thế hội nhập hiện nay thì việc phát triển mạnh nền công nghiệp ô tô sẽ là một trong những tiêu trí hàng đầu được đặt ra để phát triển đất nước.Tuy nhiên, để có thể làm được những điều đó thì bên cạnh việc trang bị thêm những máy móc, trang thiết bị hiện đại, chúng ta cũng cần phải nâng cao chất lượng nhân tố con người. Nhất thiết phải có một đội ngũ công nhân lành nghề, một đội ngũ kĩ sư giỏi [không những chỉ giỏi lý thuyết mà quan trọng hơn cả là phải biết vận dụng những lý thuyết đó vào công việc thực tiễn] và đây chính là vấn đề quan trọng đặt ra trong việc kết hợp giữa công việc đào tạo tại trường học với các công ty, xí nghiệp.Với những kiến thức và sự hiểu biết còn hạn chế, bản báo cáo không thể không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em mong niềm thông cảm sâu sắc và góp ý thêm từ phía các thầy trong bộ môn Kỹ thuật ô tô – Trường ĐH Nha Trang.LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN6TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO Phần 1TÔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP1.1 Thông tin cơ bản về địa điểm thực tập-Tên Garage : TOÀN VŨ-Địa chỉ : Số1 Trại gà – Vĩnh Hải – Nha Trang- Số điện thoại :0914143613Sửa chữa chủ yếu: Máy – Gầm, Nguội, Hàn, SơnNhóm sinh viên thực tập:+Nguyễn Văn Hoàn [ Nhóm trưởng]+Nguyễn Thế Anh+Nguyễn Tấn Viên+Phạm Văn Hoàn+Lê Thạc Hoàng1.2 Quy trình nhận xeLỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN7TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO +Xe vào+Chèn bánh xe+Chủ xe báo tình trạng biểu hiện hư hỏng của xe+Anh Phạm Phước Toàn chẩn đoán tình trạng hư hỏng của xe và đưa ra phương án sửa chữa.+Tiến hành sửa chữa+Thanh toán tiền+Cho xe ra Trong xưởng chủ yếu tiến hành làm gầm và động cơ với các công việc sau:+Sửa chữa phanh+ Sửa chữa nhíp+ Sửa chữa côn+ Sửa chữa lái+Thay bạc, pistong Các thiết bị phụ tùng thay thế được mua ở ngoài.1.3 Các dụng cụ trong xưởng-Máy nén hơi-Bộ khẩu [ khóa]-Cờ lê-Mỏ lết-Típ-Các loại búa-Máy hàn hơi-Kích thủy lực-Các loại kìm-Tua vít [ múi và dẹp]-Ống câu-Đục ,đột ,dao ,kéo-Bàn ép ắc-Khay ,thùng -Bơm mỡ-Chổi đánh gỉ-Máy khoan -máy nâng thủy lựcLỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN8TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN9TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO Hình ảnh 1 số thiết bị, dụng cụ trong xưởng LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN10TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN11TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO Phần 2CÔNG VIỆC THAM GIA2.1 Thời gian thực tập-Thời gian thực tập tại xưởng29/11 đến 17/12-Thời gian làm việc+Sáng 7h30 – 11h30+Chiều 13h30 – 17h302.2 Cách thức tham gia công việc-xem-Tham gia trực tiếp2.3 Các công việc tham gia trong quá trình thực tập.-Thay má phanh-Thay đệm cao su ở trục các đăng-Tháo động cơ -Tháo nhíp-Thay nhớt-Thay cuppen xylanh chính ở hệ thống phanh-Tháo hộp số-Tháo bộ ly hợp-Rửa và làm sạch các chi tiếtLỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN12TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO Phần 3.NỘI DUNG CÔNG VIỆC3.1 Thay má phanh.1.má phanh; 2.miếng chống ồn; 3.miếng đỡ má phanh3.1.1 Tình trạng má phanhMá phanh bánh xe tiến hành thay sau một thời gian sử dụng tấm ma sát đã quá mòn [ sát đinh tán ] .Biểu hiện của má phanh khi quá mòn là quá trình phanh quá sâu , phanh kém , không ăn…3.1.2. Dụng cụ sử dụng Búa tay, Đục, Tua vít, Cờ lê, Ống câu, Kích ,kìm, Gỗ chèn, Ghế kê, Khay đựng đồ3.1.3 . Quy trình tiến hành-Đưa xe vào :Chèn bánh xe bằng gỗ, Sử dụng kích thủy lực để kích nâng cầu xe lên.Dùng ghế để kê cầu xe lên [ Bảo đảm an toàn]-Tháo bánh xe ra: Dùng đầu tuýp phù hợp kết hợp với ống tuýp tháo ốc sau đó rút bánh xe ra.-Tháo tăng bua.-Tháo và rút má phanh ra ngoàiLỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN13TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO +sử dụngkìm hoặc tua vít để tháo lò xo trả về +Dùng kìm rút chốt chẻ hãm ắc má phanh.+Dùng cờ lê tháo lắp che má phanh.+Nhấc má phanh ra ngoài.+Thay má phanh mới vào- Tiến hành lắp lại má phanh; Được tiến hành ngược lại với quy trình tháo.Trong quá trình lắp lại má phanh cần chú ý những điểm sau+Sử dụng giấy ráp thô để đánh má phanh tránh dầu mỡ bám vào làm giảm hiệu quả phanh.+Lắp moay ơ bánh xe đảm bảo yêu cầu , không quá chặt.+Điều chỉnh khe hở làm việc của phanh.3.2.Thay guốc phanh-Tháo phanh trống và thay guốc phanh.-Điều chỉnh lại phanh tay khi lắp lại hệ thống phanh.-Má phanh bị mòn có thể làm hỏng trống phanh, có thể -làm phanh không có tác dụng.-Cần phải kiểm tra guốc phanh định kì.LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN14TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO 1.guốc phanh; 2.lò xo giữ guốc phanh; 3.nắp lò xo giữ guốc phanh; 4.chốt lò xo giữ guốc phanh; 5.cần điều chỉnh tự động; 6.lò xo cần điều chỉnh; 7.lò xo hồi; 8. Bộ điều chỉnh; 9.lò xo móc; 10.guốc phanh sau; 11.đệm chữ c; 12.cần phanh tay; 13.cáp phanh tay; 14.trống phanh3.2.1.Tháo trống phanh- Nhả phanh tay- Kích xe lên- Tháo lốp- Tháo trống phanhChú ý: Đánh dấu vị trí lên trống phanh và mặt bích của trục cầu sau rồi tháo trống phanh.3.2.2.Tháo guốc phanhLỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN15TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO 1.guốc phanh trước; 2.lò xo hồi; 3.chốt lò xo giữa guốc phanh; 4.nắp lò xo giữ guốc phanh; 5.lò xo móc; 6.bộ điều chỉnh; 7.guốc phanh sau; 8.cần phanh tayGuốc phanh xeFORD TRANSITKhi tháo guốc phanh cần tháo theo thứ tự sau:- Tháo guốc phanh phía trước đầu tiên- Tháo bộ điều chỉnh guốc phanhLỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN16TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO - Tháo guốc phanh phía sauTháo guốc phanh kiểm tra, nếu guốc phanh bị mòn, chai cứng thì cần thay guốc phanh mới.Sau khi thay mới tiến hành ráp vào và xả gió khí hệ thống.3.3 . QUI TRÌNH THÁO RÃ VÀ LẮP ĐỘNG CƠ Quy trình tháo động cơ FORD TRANSIT 16N3.3.1.Mục đích yêu cầu.-Quy trình tháo động cơ phải đươc thực hiện một cách hợp lý nhất nhằm đảm bảo an toàn cho người và chi tiết.-Sử dụng đúng và thành thạo các dụng cụ. - Hiểu rõ kết cấu chi tiết, cụm chi tiết.LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN17TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO 3.3.2.Dụng cụ cần thiết.Cờ lê các loại: cờ lê tuýp, cờ lê vòng,…kìm, búa nhựa, tuốc nơ vít, cảo xupap, cảo vòng bi, dụng cụ tháo xéc măng, máy nâng thủy lực….3.3.3.Phương pháp tiến hành.Để tháo động cơ cần tiến hành các bước sau:1. Xả nước và dầu bôi trơn ra khỏi động cơ.2. Mở các đường ống nước, dầu, nhiên liệu.3. Mở các dây điện, các cụm hay các chi tiết lắp vào thân máy như: máy phát điện, két nước, quạt gió…4. Tháo bu lông liên kết giữa động cơ và hệ thống truyền lực, tháo bu lông chân máy trước và sau, dùng cẩu cẩu máy ra ngoài.Dùng cần cẩu để cẩu máy raLỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN18TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO 5. Chùi rửa sơ bộ bên ngoài động cơ.6. Tháo nguyên các cụm lắp vào thân động cơ như: máy phát điện, bơm nước, bơm cao áp, kim phun, máy khởi động, bơm trợ lực…Đang tháo cụm bơm dầu7. Tháo nắp đậy bên trên nắp quy lát. Tháo cơ cấu phân phối khí là xupap treo, tháo cò mổ rút đũa đẩy ra. Tháo xupap treo, dùng cảo xupap ép chén chặn lấy hai móng hãm, xả cảo lấy chén chặn và lò xo xupap, lấy xupap ra [ chú ý đánh dấu thứ tự của các xupap]8. Tháo nắp quy lát.LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN19TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO Nắp quy lát sau khi được tháoChú ý: phải nới đầu tắt cả các bu lông từng bước [ khoảng 1/4 vòng] theo thứ tự từ hai đầu máy vào bên trong giữa máy.quy tắc tháo nắp quy lát9. Tháo buly đầu trục khuỷu [ mở đai ốc đầu trục khuỷu, cảo buly ra khỏi trục].10. Lặt động cơ lại, tháo bu lông các te, lấy các te ra ngoài.11. Quay trục khuỷu, nhìn vào lỗ bánh răng cam để tìm hai bu lông chặn mặt bích hạn chế chuyển động dọc trục của trục cam, mở hai bu lông này.12. Lấy trục cam ra khỏi động cơ.Chú ý: trước khi lấy trục cam ra ngoài phải tìm dấu an khớp của bánh răng trục cam và bánh răng trục khuỷu khi quay trục khuỷu cho piston số 1 ở điểm chết trên, nếu trên bánh răng không có dấu ta phải đánh dấu.LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN20TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO 13. Xem tìm dấu trên đầu thanh truyền, nếu không có phải đánh dấu thự tự thanh truyền.14. Quay trục khuỷu để máy số 1 ở điểm chết dưới, cạo sạch muội than bám vào thành xylanh ở phía trên miệng. Mở đai ốc đầu to thanh truyền, lấy nắp đầu to thanh truyền, lấy bạc lót và đẩy thanh truyền cho thành truyền và piston ra khỏi xylanh về phia trên [ chú ý: ghi nhớ chiều, hướng của piston và thanh truyền so với thân máy]. Lần lượt tiến hành như vậy cho các cụm piston, thanh truyền khác.15. Lắp lại bạc lót, nắp đầu to thanh truyền vào thanh truyền sau khi rút piston ra khỏi xylanh.16. Mở các bu lông xiết bánh đà đê tháo bánh đà.17. Mở các bu lông xiết nắp cổ trục, lấy các nắp cổ trục ra thân máy, lấy trục khuỷu ra khỏi động cơ [ kiểm tra thứ tự các nắp cổ trục, nếu không có phải đánh dấu.18. Lắp lại động cơ.LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN21TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO - Lau sạch toàn bộ các chi tiết, cụm chi tiết, thông các đường dầu sạch sẽ [ bằng khí nén], súc rửa các áo nước làm mát.Đang súc rửa nắp quy lát- Kiểm tra lại toàn bộ hao mòn hư hỏng các chi tiết, kiểm tra lại khe hở lắp ráp, sửa chữa phục hồi, tay thế các chi tiết hư hỏng.- Lắp động cơ ngược lại với khi tháo ra.3.3.4.Lắp động cơ :3.3.4.1. Yêu cầu :-Phải đảm bảo việc lắp đúng ,lắp đủ nhằm đạt sự chính xác và nâng cao chất lượng của chi tiết.-Cần phải kiểm tra chi tiết thật chặt chẽ trước khi lắp.-Đòi hỏi phải có sự chú ý, cẩn thận,tỉ mỉ cao để lắp đúng chi tiết nhằm tránh sai sót và tránh tình trạng tháo ra lắp lại.3.3.4.2.Nguyên tắc lắp:-Lắp từ trong ra ngoài [ngược với qui trình tháo].-Qui định dụng cụ lắp, dụng cụ kiểm tra và kiểm tra cho mỗi bước lắp.LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN22TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO -Siết đúng momen lực theo qui định cho từng loại bulông.Chia momen lực siết thành nhiều khoảng ,rồi siết theo thứ tự cho tới khi chặt hẳn. -Kiểm tra độ kín khít và độ trơn tru của các mối ghép.-Phải đảm bảo vệ sinh sạch sẽ các chi tiết trước mỗi công đoạn lắp ráp, cho nhớt vào các chỗ có sự chuyển động tương đối giữa các chi tiết.3.3.4.3. Qui trình lắp:1.Lắp trục khuỷu vào thân máy: + Làm sạch thân máy và dùng khí nén thông các lỗ nhớt ,mạch dầu. + Thay mới các phớt chận dầu ở đuôi và đầu trục khuỷu. + Lắp các bạc lót cổ trục chính vào đúng vị trí và đặt trục khuỷu vào thân máy,nhỏ nhớt vào các cổ truc chính. + Lắp 2 nửa bạc chận vào cổ trục giữa của trục khuỷu.Chú ý:các rãnh thoát nhớt phải quay ra ngoài. + Lắp lần lượt các nắp cổ trục chính theo thứ tự,đồng thời quay các dấu về phía trước động cơ. + Dùng cần siết lực siết đều ,siết từ trong ra ngoài và đúng momen siết.Sau khi siết quay truc khuỷu để kiểm tra nó chuyển động có nhẹ nhàng và trơn tru không,nếu không phải kiểm tra lại.LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN23TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO Dùng khí nén làm sạch thân máy2.Lắp piston vào xilanh: + Dùng kềm chuyên dụng để lắp các xec-măng vào đúng rãnh của nó trên piston.Xoay các xéc-măng sao cho chúng phải so le nhau để đảm bảo độ kín khít khi làm việc. + Lắp các bạc lót thanh truyền vào đúng vị trí ,chú ý các lỗ thông dầu trên bạc lót và bên hông thanh truyền phải thông nhau. + Quay trục khuỷu sao cho máy 1 ở điểm chết dưới.Dùng ống bóp xéc-măng và cán búa đưa piston-xec măng-thanh truyền của xilanh số 1 vào lòng xilanh.Lắp nắp đầu to thanh truyền vào. + Cho nhớt vào những chỗ có sự chuyển động tương đối giữa 2 chi tiết. Lưu ý: Khi lắp, dấu trên đỉnh piston và dấu trên nắp đầu to thanh truyền phải hướng về phía trước động cơ.LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN24TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO + Siết đều và siết đúng momen lực qui định.kiểm tra khe hở dọc trục để đảm bảo khe hở dầu. + Thực hiện tương tự việc lắp piston vào các xilanh còn lại. + Sau khi lắp xong ta phải quay trục khuỷu để kiểm tra chúng có chuyển động nhẹ nhàng hay không.3.Lắp bơm nhớt vào thân máy.4.Lắp joăng và cacte vào thân máy.Siết đều lần lượt các bulông và theo đúng momen lực.Chú ý dùng keo gắn vào bề mặt để tạo sự kín khít giữa các te và thân máy.5.Lắp nắp máy: + Thay các phốt chắn dầu xupáp. + Dùng cảo lắp lần lượt các xupap và các chi tiết liên quan vào nắp máy, lắp các con đội vào đúng vị trí theo dấu đã đánh sẵn từ trước. +Thay joăng nắp máy mới và đặt đúng vào vị trí. + Đăt nắp máy lên thân máy và siết đều các bulông theo nguyên tắc từ trong ra ngoài [qui tắc vặn bulông ngược với khi tháo] theo đúng momen lực đã qui định. + Lắp các bugi vào nắp máy theo thứ tự. + Lắp các nắp cổ trục cam theo đúng chiều và đúng vị trí ,siết đều và đúng momen lực theo nguyên tắc từ trong ra ngoài theo qui tắc sau:93517 104628LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN25

Page 2

Phần I: Mở Đầu1.1. Tính cấp thiết của đề tài Ở nước ta, đói, nghèo vẫn đang là vấn đề kinh tế và xã hội bức xúc. Đờisống người dân còn gặp nhiều khó khăn đặc biệt là khu vực nông thôn, vùng sâuvùng xa, vùng ven đô thị.Trên cơ sở học đi đôi với hành bằng những kiến thức nghề đã được trang bịtại trường, nhóm chúng em tiến hành điều tra thực tế về tình hình sản xuất: Trồngtrọt, chăn nuôi, lâm nghiệp… của các nông hộ tại Xóm Cây Xanh, Xã QuyếtThắng, TP Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên.Nghiên cứu tình hình, kỹ thuật sản xuất nông, lâm nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp, dịch vụ, tình hình sử dụng đất đai, vốn tín dụng.1.2. Nội dung nghiên cứu- Nghiên cứu tình hình, kỹ thuật sản xuất nông, lâm nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp, dịch vụ, tình hình sử dụng đất đai, vốn tín dụng, đánh giá thị trường.1.3. Mục đích- Giúp sinh viên củng cố kiến thức, nâng cao khả năng tiếp cận với môitrường thực tế.- Trang bị kiến thức, khả năng phân tích, xử lý, liên quan đến kiến thứcchuyên ngành mà sinh viên đang theo học.- Phát huy tinh thần sáng tạo và tinh thần làm việc theo nhóm của từng sinhviên.1.4. Mục tiêu- Điều tra để nắm được tình hình phát triển kinh tế xã hội, sản xuất chungcủa địa phương.- Xác định mức độ tác động của các tổ chức, cơ quan, đoàn thể ở địa phươngtới các hộ nông dân. Đánh giá thực trạng tình hình phát triển kinh tế - xã hộicủa người dân xóm Cây Xanh- Đề xuất các giải pháp chính sách, dự án nhằm tăng thu nhập, nâng cao đờisống cho người dân- Đề xuất các giải pháp chính sách, dự án nhằm tăng thu nhập, nâng cao đờisống cho người dânII. Tổng quan tài liệu1. Một số khái niệm Quy hoạch là quá trình lý thuyết về tư tương, có quan hệ với từng sự vật,sự việc được hình thành và thể hiện qua một quá trình hành động thực tế.Qúa trình này giúp cho các nhà quy hoạch tính toán và đề xuất những hoạtđộng cụ thể để đạt được mục tiêu[tài liệu: giáo trình Quy Hoạch Và Phát Triển Nông Thôn của PGS.TS. VũThi Bình – PGS.TS Nguyễn Thị Vòng – THS.Đỗ Văn Nhạ. Chủ Biên:PGS.TS. Vũ Thị Bình trường Nông Nghiệp I HN]Quy hoạch phát triển nông thôn là sự sắp xếp cân nhắc tính toán tìm ra giảipháp tối ưu để nhằm đạt kết quả cao [mục đích đặt ra] hay chính là một hệthống các biện pháp về tổ chức, các biện pháp kinh tế, kỹ thuật, các chínhsách pháp luật, nhằm mục đích cuối cùng là nâng cao điều kiện đời sốngvật chất và tinh thần cho người dân[tài liệu: PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông trường Đại Học Nông Lâm TháiNguyên]Dự án: Là tập hợp các hoạt động nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể,trong một khoảng thời gian nhất định với những tiêu phí về tài chính và tàinguyên đã được xác định trướcDự án phát triển nông thôn là một loại dự án để giải quyết một hay một sốvấn đề của cộng đồng với sự tham gia tích cực của nhiều lực lượng xã hội [bên trong, bên ngoài] nhằm mục đích cuối cùng là tạo ra những chuyểnbiến xã hội theo hướng tích cực tại cộng đồng, thể hiện bằng một chươngtrình hạnh động với nhiều tiêu phí về tài chính và tài nguyên đã được địnhtrước [tài liệu: Theo giáo trình lập và phân tích dự án của PGS.TS Đinh ThịNgọc Lan trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên]2. Cơ sở lý luận- Là những kiến thức học trên lớp- Tổng hợp kiến thức từ 2 môn học trên lớp: “ Quy Hoạch Phát triển NôngThôn , Lập Và Phân Tích Dự Án”3. Cơ sở thực tiễn- kĩ năng của từng sinh viên - Hoạt động của nhóm tại địa phươngII. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA2.1. Giới thiệu về địa bàn thực tế2.1.1 Giới thiệu chung về Xã Quyết Thắng2.1.1.1. Vị trí địa lýXã Quyết Thắng thuộc Thành phố Thái Nguyên là xã mới tách, thành lập lạitừ tháng 01/2004, sau khi tách một phần diện tích chuyển sang phờng Thịnh Đánmới. Vị trí của xã nằm về phía Tây Bắc của thành phố Thái Nguyên, với tổng diệntích tự nhiên 1.292,78 ha, ranh giới hành chính xã đợc xác định nh sau:- Phía Bắc giáp xã Phúc Hà, phờng Quán Triều;- Phía Đông Bắc giáp phờng Quang Vinh;- Phía Nam giáp xã Thịnh Đức;- Phía Nam, Tây Nam giáp xã Phúc Trìu;- Phía Đông giáp phờng Thịnh Đán;- Phía Tây giáp xã Phúc Xuân. 2.1.1.2. Địa hình, dieen mạoSo với mặt bằng chung các xã thuộc thành phố Thái Nguyên, xã Quyết Thắng cóđịa hình tơng đối bằng phẳng, dạng đồi bát úp, xen kẽ là các điểm dân c và đồngruộng, địa hình có xu hớng nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Độ cao trungbình từ 5 - 6 m. Nhìn chung địa hình của xã khá thuận lợi cho phát triển đa dạng cácloại hình sản xuất nông nghiệp.2.1.1.3. Khí hậuTheo số liệu quan trắc của Trạm khí tợng thủy văn Thái Nguyên cho thấy xãQuyết Thắng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết chia làm 4 mùa;Xuân - Ha - Thu - Đông, song chủ yếu là 2 mùa chính; Mùa ma và mùa khô. Mùama từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, cụ thể:- Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm khoảng 22 - 230C. Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm khoảng 2 - 50C. Nhiệt độ cao tuyệt đối là 37oC, nhiệt độ thấp tuyệt đối là 3oC.- Nắng: Số giờ nắng cả năm là 1.588 giờ. Tháng 5 - 6 có số giờ nắng nhiều nhất [khoảng 170 - 180 giờ].- Lợng ma: Trung bình năm khoảng 2007 mm/năm, tập trung chủ yếu vào mùa ma [tháng 6, 7, 8, 9] chiếm 85% lợng ma cả năm, trong đó tháng 7 có số ngày ma nhiều nhất. - Độ ẩm không khí: Trung bình đạt khoảng 82%. Độ ẩm không khí nhìnchung không ổn định và có sự biến thiên theo mùa, cao nhất vào tháng 7 [mùa m-a] lên đến 86,8%, thấp nhất vào tháng 3 [mùa khô] là 70%. Sự chênh lệch độ ẩmkhông khí giữa 2 mùa khoảng 10 - 17%.- Gió, bão: Hớng gió thịnh hành chủ yếu vào mùa nóng là gió mùa ĐôngNam và mùa lạnh là gió mùa Đông Bắc. Do nằm xa biển nên xã Quyết Thắng nóiriêng và thành phố Thái Nguyên nói chung ít chịu ảnh hởng trực tiếp của bão.2.1.1.4. Thuỷ vănQuyết Thắng không có sông lớn chảy qua địa bàn do vậy chủ yếu chịu ảnhhởng chế độ thuỷ văn hệ thống kênh đào Núi Cốc, Suối và hồ, ao trên địa bàn,phục vụ cơ bản cho nhu cầu sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân.2.1.1.5. Các nguồn tài nguyên a. Tài nguyên đấtQuyết Thắng có tổng diện tích tự nhiên là 1.292,78 ha, trong đó nhómđất nông nghiệp 894,52 ha, chiếm 69,19%, nhóm đất phi nông nghiệp 394,44ha, chiếm 30,51%, đất cha sử dụng là 3,82 ha, chiếm 0,3%. Đất đai của xãQuyết Thắng đợc hình thành do hai nguồn gốc: Đất hình thành tại chỗ dophong hoá đá mẹ và đất hình thành do phù sa bồi tụ. Do đó có thể chia thànhcác nhóm đất chính sau:*. Nhóm đất phù saChiếm tỷ lệ ít, là nhóm đất ở địa hình bằng, đợc bồi đắp bởi sản phẩm phùsa của dòng chảy của các suối và do thời tiết, thời gian đợc chia thành: - Đất phù sa không đợc bồi hàng năm trung tính ít chua, thành phần cơ giớichủ yếu là thịt trung bình, loại đất này thích hợp cho việc trồng lúa, rau màu.- Đất phù sa ít đợc bồi hàng năm trung tính ít chua, thành phần cơ giới cátpha thịt nhẹ, hơi nghèo mùn, đạm tổng số trung bình, lân và kali tổng số nghèo.Phân bố ở địa hình vàn cao nên khá tơi xốp, thoát nớc tốt, thích hợp với cây khoaitây, rau, ngô, đậu *. Nhóm đất xám bạc màu- Đất bạc màu phát triển trên đất phù sa cổ có sản phẩm Feralitic trên nền cơgiới nặng, đây là đất bạc màu có thành phần cơ giới nhẹ, dễ bị sói mòn, rửa trôi. - Đất bạc màu phát triển trên phù sa cổ có sản phẩm Feralitic, trên thànhphần cơ giới trung bình, đất có thành phần cơ giới nhẹ, hàm lợng các chất dinh d-ỡng nghèo.*. Nhóm đất FeraliticPhân bố chủ yếu ở địa hình đồi núi, đợc phát triển trên phù sa cổ, dăm cuộikết và cát kết, các đơn vị đất chính gồm:- Đất Feralitic biến đổi do trồng lúa, đất Feralitic nâu tím phát triển trênphiến thạch sét, đất Feralitic vàng đỏ phát triển trên sa thạch, răm kết, đấtFeralitic nâu vàng trên phù sa cổ, loại đất này diện tích khá lớn thích hợp với câycông nghiệp lâu năm là cây Chè b. Các nguồn tài nguyên khác* Tài nguyên nớc- Nguồn nớc mặt: Nguồn nớc chính cung cấp cho sản xuất nông nghiệp làkênh đào Núi Cốc và một số con suối, hệ thống mơng tới, tiêu và ao, hồ với trữ l-ợng khá trải đều trên địa bàn xã. - Nguồn nớc ngầm: Đã đợc đa vào sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt của nhândân trong xã. Mực nớc ngầm xuất hiện sâu từ 23 - 25 m, đợc nhân dân trong xãkhai thác và sử dụng.*. Tài nguyên nhân vănLà một xã có 7 dân tộc sinh sống gồm; Kinh, Tày, Nùng, Dao, Hmông, SánDìu, Hoa, trong đó có 83 hộ theo đạo Thiên chúa giáo, tuy nhiên tập trung chủyếu là ngời kinh, với 9.782 khẩu, từ nhiều miền quê hội tụ, do vậy phong tục tậpquán rất đa dạng. Trình độ dân trí so với các xã của thành phố ở mức cao, giàutruyền thống cách mạng, ngời dân cần cù chịu khó, có đội ngũ cán bộ trẻ, có trìnhđộ, năng động nhiệt tình, lãnh đạo các mặt Chính trị, Kinh tế - xã hội, xây dựngxã Quyết Thắng trở thành một xã giàu mạnh.2.1.1.6 Thực trạng môi trờngXã Quyết Thắng diện tích đất cha sử dụng chiếm tỷ lệ nhỏ. Trong cáckhu dân c có rất nhiều cây xanh cùng với nhận thức của ngời dân cho nên môitrờng ôn hoà, trong sạch đảm bảo sức khoẻ cho nhân dân.Nhìn chung môi trờng sinh thái ở xã Quyết Thắng khá trong lành, tàinguyên đất đai và nguồn nớc đã có dấu hiệu bị ô nhiễm, tuy nhiên cần có biệnpháp tích cực trong công tác bảo vệ môi trờng cảnh quan, bảo vệ hệ sinh thái.2.1.1.7. Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trờng a. Những thuận lợi- Là một xã vệ tinh nằm gần trung tâm thành phố, có đờng Hồ Núi Cốc[tỉnh lộ 260] chạy qua đã tạo điều kiện tơng đối thuận lợi cho việc giao lu kinh tế,văn hoá xã hội với các, xã khác trong thành phố, tạo điều kiện phát triển nông nghiệptheo hớng hàng hoá.- Địa hình tơng đối bằng phẳng, đất đai màu mỡ, điều kiện khí hậu phù hợpvới nhiều loại cây trồng thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ và bố trí cơ cấu câytrồng, là điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá theo hớngtập trung thành các vùng chuyên canh lớn, sản xuất lơng thực, thực phẩm, cây côngnghiệp ngắn ngày và rau màu, hoa cây cảnh có giá trị kinh tế cao.- Hệ thống giao thông nông thôn tơng đối hoàn chỉnh, tạo điều kiện thuậnlợi cho việc lu thông hàng hoá và đi lại của nhân dân.Đợc sự quan tâm và chỉ đạo của Đảng uỷ, UBND xã, nhân dân xã QuyếtThắng cần cù, chịu khó, ham học hỏi, sáng tạo và đoàn kết, có đội ngũ cán bộquản lý nhiệt tình, năng động, có trách nhiệm, vận dụng sáng tạo đờng lối chínhsách của Đảng và Nhà nớc trong phát triển kinh tế - xã hội.2.1.4.2. Những khó khăn, hạn chế- nh hởng của yếu tố khí hậu phân hoá theo mùa có những năm gây nênhiện tợng lũ vào mùa ma ở một số khu vực thấp, dốc và thiếu nớc cho sản xuất vàsinh hoạt của nhân dân về mùa khô.- Nguồn tài nguyên đất đai cha đợc đánh giá phục vụ phát triển nôngnghiệp chuyên canh, các ngành, nghề tiểu thủ công nghiệp. - Diện tích đất canh tác thấp, diện tích không tập trung do ảnh hởng của địahình hạn chế đến khả năng phát triển đa dạng hoá vùng chuyên canh2.1.1.8 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội2.1.1.8.1. Tăng trởng kinh tếTrong những năm gần đây kinh tế của Quyết Thắng phát triển mạnh, đờisống nhân dân ngày một nâng cao, cơ cấu kinh tế có xu hớng chuyển dịch đúnghớng, chính sách kinh tế cụ thể của xã đã thúc đẩy các thành phần kinh tế pháttriển, đặc biệt là kinh tế hộ gia đình.Quyết Thắng là một xã có nền sản xuất chính là nông nghiệp bao gồm cảtrồng trọt và chăn nuôi. Trong những năm gần đây, ngành nghề kinh doanh dịchvụ trên địa bàn xã khá phát triển, đã giải quyết việc làm cho một lợng lớn laođộng mang lại thu nhập cho ngời dân.2.1.1.8.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tếHiện tại cơ cấu kinh tế của xã vẫn nặng về nông nghiệp. Chuyển dịch cơcấu kinh tế còn diễn ra chậm, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cha phát triển,thơng mại và dịch vụ cha đáp ứng đợc nhu cầu giao thơng, mua bán của nhân dântrong xã. Trong những năm tới xã phấn đấu đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hớng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, thơng mại, dịch vụ.Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế góp phần quan trọng trong việc đa nền kinhtế của xã phát triển, nâng cao đời sống nhân dân và giữ vững chính trị quốc phòngan ninh.2.1.1.8.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tếa. Khu vực kinh tế nông nghiệp*. Sản xuất nông nghiệp Trồng trọt:Ngành trồng trọt chiếm một tỷ lệ lớn trong cơ cấu kinh tế kể từ khi có LuậtĐất đai năm 1993 ra đời. Việc giao đất cho ngời dân sử dụng ổn định lâu dài đợcthực hiện, đã tạo cơ sở lòng tin cho ngời dân yên tâm sản xuất. Ngời dân đầu t khaithác tiềm năng đất đai một cách đúng mức, hợp lý và mang lại hiệu quả kinh tế.Trong những năm gần đây dới sự hớng dẫn chỉ đạo của Đảng uỷ, UBND xã sản xuấtnông nghiệp của Quyết Thắng đã phát triển một cách nhanh chóng.+ Về cây lúa: Diện tích lúa chiêm xuân có 168,40 ha, năng suất đạt 42,42tạ/ha, lúa mùa 279,3 ha, năng suất đạt 42,38 tạ/ha. Tổng diện tích lúa cả năm447,70 ha, năng suất bình quân đạt 42,40 tạ/ha, tổng sản lợng lơng thực cả năm là1.906,42 tấn.+ Về diện tích ngô là 35,00 ha, năng suất 40 tạ/ha, diện tích trồng tre bátbộ 1,25 ha, diện tích chè 110,90 ha, diện tích trồng cỏ 3,50 ha. - Chăn nuôiToàn xã có tổng đàn trâu 579 con, đàn bò sinh sản và bò thịt 172 con, đànlợn thịt 9.500 con, lợn nái 500 con. Trong những năm gần đây số lợng và chất l-ợng đàn gia súc tăng mạnh theo từng năm, điều đó cho thấy đợc sự phát triển củangành chăn nuôi trên địa bàn xã, đối với đàn gia cầm, cũng nh tình trạng chungcủa cả nớc do ảnh hởng của dịch cúm gà nên phát triển chậm, trong năm 2005 xãđã tổ chức tiêm phòng dịch cúm gà 2 đợt với số lợng 34.141 con. *. Các ngành nghề dịch vụ khácTiểu thủ công nghiệp đã và đang có sự phát triển đa ngành nghề ở từng quymô khác nhau, một số ngành nghề có tốc độ tăng trởng khá nh: chế biến chè khô,cơ khí, gò hàn, mộc, xây dựng, sửa chữa xe máy, xay xát, giải quyết việc làmcho lao động tại chỗ của xã. Dịch vụ thơng mại cũng đang từng bớc phát triển tốt, nhân dân tậptrung và chủ động mở nhiều cửa hàng vừa và nhỏ, tổng mức luân chuyển hànghoá trên địa bàn và tổng mức bán lẻ hàng năm đều tăng, hàng hoá phong phú,đa chủng loại, giá cả ổn định góp phần đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùngcủa nhân dân. Các dịch vụ vật t nông nghiệp, dịch vụ bao tiêu sản phẩm nôngnghiệp, dịch vụ ăn uống, đã góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinhtế, giải quyết việc làm. 2.1.1.8.4. Dân số - lao động và việc làma. Dân sốDân số năm 2005 của xã là 10.474 khẩu với 1.994 hộ [trong đó có 84 hộtheo đạo Thiên chúa giáo], bao gồm nhiều dân tộc anh em chung sống: Kinh, Tày,Nùng, Dao, Hmông, Sán Dìu, HoaTrong đó chủ yếu là dân tộc kinh, với 9.782khẩu. Công tác dân số kế hoạch hoá gia đình đợc xem là một trong những chơngtrình kinh tế - xã hội quan trọng của xã nói riêng và toàn thành phố nói chung, đ-ợc triển khai tích cực.b. Lao động, việc làm và thu nhậpQuyết Thắng có một lực lợng lao động khá dồi dào, nền kinh tế của xã phụthuộc vào sản xuất nông nghiệp, theo tính chất chung của ngành nông nghiệp làmang tính thời vụ nên tình trạng lao động thiếu việc làm khi mùa vụ xong, một sốbộ phận đi làm ăn nơi khác, còn lại một lợng lớn lao động d thừa không có việclàm. Phần lớn lao động của xã cha đợc đào tạo cơ bản, do đó dù số lợng lao độngdồi dào, nhng số lợng lao động đủ khả năng đáp ứng yêu cầu công việc có ứngdụng trang thiết bị hiện đại lại thấp. Việc giải quyết vấn đề việc làm cho ngời laođộng trong những năm tới cần phải có kế hoạch đào tạo tại chỗ để đáp ứng nhucầu phát triển của các ngành. Mặt khác, trong những năm gần đây chủ trơng củaxã luôn khuyến khích phát triển ngành nghề, tạo công ăn việc làm cho lao độngtại xã, góp phần tăng thu nhập nâng cao đời sống vật chất cũng nh tinh thần củanhân dân trong xã.2.1.1.8.5. Thực trạng phát triển khu dân c nông thônDo tính chất của địa hình, dân c phân bố không tập trung, nằm trải khắp trêntoàn diện tích đất đai của xã, xen kẽ với đồng ruộng và những quả đồi. Mật độ dânsố phân bố không đồng đều giữa các xóm. Dân c đợc hình thành và phát triểnnhững năm trớc đây theo tính tự phát, do vậy nhu về cầu diện tích đất ở trong cáckhu dân c lớn phát triển theo hình thức tự phát, điều đó tạo nên nhiều điểm dân cphân tán nhỏ lẻ, chia cắt diện tích đất canh tác, gây khó khăn cũng nh hạn chế đếnhiệu quả sử dụng đất trong sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.2.1.1.8.6. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầnga. Giao thôngTổng diện tích đất giao thông theo kiểm kê 2005 có 159,04 ha, trên địa bàn xãcó khoảng 4 km trục đờng Hồ Núi Cốc [Tỉnh lộ 260] đợc rải nhựa, đây là một lợi thếvề giao thông, giao lu hàng hoá của nhân dân với các vùng lân cận. Bên cạnh đó, xãcòn có hệ thống đờng liên thôn, liên xã đã cơ bản đợc rải cấp phối, bê tông hoá trongkhu dân c thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân.b. Thuỷ lợiDiện tích đất thuỷ lợi của xã hiện tại là 31,89 ha, với hệ thống dày đặckênh mơng phục vụ tới tiêu cho sản xuất nông nghiệp, trong những năm quanhiều tuyến đã đợc cứng hoá, đặc biệt là tuyến N7A, tuy nhiên, để đáp ứng tốthơn cho sản xuất, trong thời gian tới xã sẽ tiếp tục nâng cấp mở rộng, mở mới,nạo vét kết hợp với cứng hoá những tuyến mơng chính để phục vụ cho sản xuất đ-ợc thuận lợi hơn. c. Y tếXã có trạm y tế nằm trong khuân viên của UBND xã, với đội ngũ cán bộ nhiệt tình. Trong những năm qua, công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân luôn đợc duy trì thờng xuyên, liên tục và chất lợng ngày càng đợc nâng cao, đã đợc đầu t trang thiết bị phục vụ nhu cầu chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ của nhân dân. Trạm luôn làm tốt chế độ thờng trực, khám và điều trị bệnh nhân tại trạm và tại gia đình bệnh nhân. Thực hiện tốt tiêm chủng mở rộng, quản lý các bệnh xã hội, phòng ngừa không để dịch bệnh phát sinh và lây lan.Năm 2005 khám bệnh tại trạm 5.319 lợt ngời, điều trị cho 3.129 lợt bệnh nhân, công tác tiêm chủng mở rộng hàng năm đều hoàn thành kế hoạch, các ch-ơng trình về y tế cho hộ nghèo và chơng trình thực hiện xoá mù loà đợc quan tâm chỉ đạo kịp thời, sâu sát, đúng đối tợng theo quy định, các hoạt động truyền thôngdân số, gia đình trẻ em, thực hiện các biện pháp tránh thai đợc đẩy mạnh. Công tác vệ sinh môi trờng, vệ sinh an toàn thực phẩm đã đợc thờng xuyên quan tâm chỉ đạo, tổ chức thực hiện do đó đã có những chuyển biến tích cực, xã đã tổ chức khám chữa bệnh cho ngời cao tuổi, các đối tợng chính sách và các đối tợng thuộc hộ nghèo. Bên cạnh đó, trạm còn phối hợp với nhà trờng làm tốt công tác y tế học đờng. Cán bộ y tế của trạm đợc tham gia học tập các lớp đào tạo tập huấn nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ.d. Giáo dục - Đào tạoDiện tích đất giáo dục của xã hiện tại là 56,87 ha. Trên địa bàn xã có trờngĐại học Thái Nguyên. Trong những năm qua, do nhận thức đợc tầm quan trọngcủa ngành giáo dục, chính quyền xã đã đặc biệt chú trọng đến công tác giáo dục,xây dựng trờng lớp khang trang, trang thiết bị đồ dùng giảng dạy từng bớc đáp ứngđợc nhu cầu dạy và học.Trờng mầm non duy trì 3 lớp học, với 81 cháu, trờng tiểu học có 462 họcsinh, trờng trung học cơ sở có 387 học sinh. Các phong trào của nhà trờng đều hoạtđộng tốt, phát động các phong trào thi đua nhân kỷ niệm các ngày lễ lớn đạt kếtquả cao, huy động 100% trẻ em đến đến trờng đúng độ tuổi.d. Văn hoá - thể dục thể thaoNăm 2005 xã Quyết Thắng đợc Chủ tịch nớc phong tặng danh hiệu "Anhhùng LLVTND thời kỳ kháng chiến chống mỹ cứu nớc". Phong trào hoạt động vănhoá - văn nghệ, TDTT luôn đợc giữ vững và phát triển, các câu lạc bộ văn thể hoạtđộng đều, hình thức hoạt động đa dạng, phong phú. Phong trào Toàn dân đoàn kếtxây dựng đời sống văn hoá ở khu dân c đợc toàn dân hởng ứng. Thực hiện các đềán phát triển văn hoá, trọng tâm là xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá, lànhmạnh hoá việc hiếu hỷ, lễ hội, bài trừ mê tín dị đoan, số hộ đợc công nhận gia đìnhvăn hoá năm 2005 là 1.121 hộ. Xây dựng quy ớc hoạt động của xóm văn hóa, đợcthành phố công nhân 10/10 xóm văn hóa. Công tác văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao, thông tin truyền thanh ngàycàng đổi mới, phát triển mở rộng phong trào văn nghệ quần chúng, đầu t xây dựngcơ sở vật chất, xã đã tổ chức thành công đại hội thể dục, thể thao lần thứ 2, các mônthể thao đợc duy trì phát triển mạnh là bóng đá, bóng chuyền, cầu lông. Các hoạtđộng văn nghệ quần chúng, câu lạc bộ thơ đợc duy trì tổ chức, thờng xuyên thamgia tốt trong các đợt hội diễn, giao lu mừng Đảng, mừng xuân, kỷ niệm nhữngngày lễ lớn, những ngày tổng kết hội họp của đoàn thể, ban ngành, các hoạt động lễhội truyền thống của xã đợc khôi phục, quản lý, duy trì thờng xuyên. Công tácthông tin truyền thanh đã đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền tốt các chủ trơngchính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nớc. e. Năng lợng - Bu chính viễn thôngBu chính viễn thông: Xã đã xây dựng điểm bu điện văn hoá, đảm bảo nhucầu thông tin liên lạc, số hộ có điện thoại nhà riêng tăng lên, cung cấp sách, báophục vụ thông tin cho nhân dân ngày một tốt hơn.Năng lợng điện: Xã đã có nhiều cố gắng phối hợp với ngành điện trongcông tác quản lý điện, điều tiết nguồn điện từ các trạm biến áp đáp ứng nhu cầusử dụng của nhân dân. 2.1.1.8.7. An ninh quốc phòngThực hiện pháp lệnh về dân quân tự vệ - dự bị động viên và công an nhândân, lực lợng quốc phòng an ninh của xã thờng xuyên đợc củng cố đủ về số lợng,chất lợng. Hàng năm tổ chức huấn luyện, tập huấn chuyên môn, nâng cao nghiệpvụ, lực lợng dự bị động viên, dân quân tự vệ. Đây là lực lợng nòng cốt trong giữgìn an ninh trật tự an toàn xã hội. Thực hiện chơng trình quốc gia về phòng chốngtội phạm, phòng chống ma tuý, tăng cờng công tác tuyên truyền, tổ chức liên kết:Công an + Cựu chiến binh + Thanh niên; Công an + Thanh niên + Nhà trờng đểphòng chống tội phạm ma tuý. Xã đã tiến hành quản lý tốt công tác hành chính, nhânkhẩu giữ gìn an ninh trật tự trên địa bàn, phát động quần chúng tham gia phong tràophòng chống các tệ nạn xã hội, phong trào an toàn giao thông, kế hoạch phòng chữacháy, chống bão lụtCông tác tuyển quân của xã luôn luôn đạt và vợt chỉ tiêu [năm 2005 có 14/13thanh niên nhập ngũ, vợt chỉ tiêu]. Để chuẩn bị cho các đợt tuyển quân xã đã tiến hànhrà soát, lập danh sách thanh niên trong độ tuổi nhập ngũ, phân loại các đối tợng đợcmiễn, hoãn, tạm hoãn công bố công khai đảm bảo dân chủ đúng pháp luật. 2.1.1.8.8. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế xã hộiTrong những năm gần đây, xã Quyết Thắng có những bớc phát triển mạnh vềkinh tế, tổng thu nhập bình quân đầu ngời tăng, năm 2000 thu nhập bình quân150.000đ/ngời/tháng, đến năm 2005 thu nhập bình quân 370.000đ/ngời/tháng. Thựchiện chủ trơng giao đất cho hộ gia đình, cá nhân của Đảng và Nhà nớc, đòi hỏi phảităng cờng việc quản lý sử dụng đất đai chặt chẽ và có hiệu quả hơn khi đất đai đợccoi là hàng hóa có giá trị đặc biệt.Cùng với sự gia tăng dân số, việc đẩy mạnh các ngành kinh tế, xây dựng hạtầng kỹ thuật; giao thông, thuỷ lợi, đất ở, các khu trung tâm văn hoá - thể thao và th-ơng mại - kinh doanh dịch vụ tất yếu phải lấy vào đất sản xuất nông nghiệp.p dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất nông nghiệp giảm laođộng trực tiếp của con ngời. làm cho nguồn lao động nông nghiệp ngày cànggiảm, đòi hỏi có sự bố trí việc làm cho lợng lao động d thừa.Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển của xã hội sẽ gây áplực trực tiếp đối với việc quản lý và sử dụng đất đai. Trong khi đất đai có hạn, sự giatăng dân số, phát triển ngành, nghề đều đòi hỏi phải có quỹ đất để xây dựng.Đứng trớc những yêu cầu phát triển chung của xã đòi hỏi Đảng bộ vàchính quyền phải có chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội một cách hợp lýnhất, khai thác sử dụng hiệu quả tài nguyên đất đai, nhằm xây dựng đời sốngnhân dân cả về vật chất và tinh thần, xây dựng xã Quyết Thắng thành một xãgiàu đẹp - văn minh.2.1.2 Gii thiu v xúm Cõy XanhV iu kin t nhiờn: - v trớ a lý: Thun li, ng giao thụng chy ngang qua xúm , tip giỏp vi xúm Trung Thnh, Bc Thnh, Nam Thnh , Thỏi Sn 1, Thỏi sn 2, Gũ Múc. - Cú tng din tớch l 198 haV iu kin kinh t:-Thu nhp bỡnh quõn u ngi 18 triu ng/ngi/nm.-C cu kinh t ca xúm a dng: nụng nghip, cụng nghip, dch v, trong ú dch v c chỳ trng.-Xúm ch yu trng lỳa, chố,ngụ, lc, keo, Din tớch t cho trng trt tng i rng din tớch t nụng nghip l 158.4 ha, trong ú din tớch tlõm nghip l 69 ha, din tớch trụng chố l 10ha, din tớch trng lỳa, ngụ vcỏc loi cõy hoa mu khỏc 79.4 ha.-Cỏc dch v thng mi ang c chỳ trng. C s h tng c u t, nhng cha c hon thin, mi cú khong 50% l kờnh mng húa, v khong 60% l bờ tụng nhng cha t chun nụng thụn miV iu kin xó hi:-Xúm cú 236 h vi 789 nhõn khu phõn b khụng ng u-An ninh xó hi cha n nh, cú nhiờu t nn xó hi nh: trm cp, ma tỳy, 2.2 i tng iu traCỏc h nụng dõn ti xúm Cõy Xanh, xó Quyt Thng, TP Thỏi Nguyờn, tnh Thỏinguyờn2.3 a im iu tra- a im: ti Xúm Cõy Xanh, Xó Quyt Thng, TP Thỏi Nguyờn, TnhThỏi Nguyờn.- Thi gian: t ngy 21/04 n ht ngy 29/04 nm 2012.2.4 Ni dung iu tra- Mt s thụng tin chung v nụng h- Tỡm hiu v trng trt, chn nuụi, lõm nghip ti a phng.- Tỡm hiu nhng khú khn, thun li t hot ng sn xut ca ngi dõn- Tình hình sử dụng đất đai, vốn sản xuất của các hộ gia đình.- Những kiến nghị và nguyện vọng của các hộ nông dân để nâng cao đờisống.- Các nguồn thu nhập khác ngoài nông nghiệp- Doanh thu của các hộ gia đình- Chi phí của các hộ gia đình- Thu nhập của các hộ gia đình- Đánh giá về y tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng cuả địa phương2.5 Phương pháp điều tra2.4.1 Thu thập số liệu thứ cấp- Số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội.- Số liệu hiện trạng sử dụng đất.- Báo cáo tổng kết của Xóm Cây Xanh2.4.2 Thu thập số liệu sơ cấp Để tiến hành điều tra nội dung trên, chúng tôi sử dụng phương pháp PRA[phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân] vớinhững nội dung sau:2.4.2.1 Chọn mẫu điều tra- Chọn thôn điều tra: chúng tôi được phân về Xóm Cây Xanh, điều tra đạidiện các mặt: địa lý, dân trí và các hoạt động sản xuất. - Chọn nhóm điều tra phỏng vấn: nhóm chúng tôi chia làm 3 tổ, mỗi tổ điềutra 6 hộ trở lên, tại Xóm Cây Xanh.2.4.2.2 Phỏng vấn- Lập phiếu điều tra phản ánh đầy đủ các nội dung cần điều tra.- Nhóm đi phỏng vấn trực tiếp tại gia đình và thực địa sản xuất.2.5 Phương pháp xử lý số liệu- Từ nguồn số liệu điều tra thu thập được trên địa bàn, nhóm chúng tôi tiếnhành tổng hợp và phân tích:- Số liệu thu thập được trong phiếu điều tra tổng hợp theo từng nội dung.- Sử dụng các công cụ của PRA để xử lý và phân tích các thông tin để đưa rakết quả. -Xử lý các thông tin trên word, excel, powerpoint.2.6.Công cụ nhóm đã dùng- Bảng hỏi- Công cụ PRA:+ Sơ đồ lát cắt+ Sơ đồ ven+ Một số công cụ PRA khác2.7 Quá trình nghiên cứu và thảo luận- Thường xuyên xuống thăm hỏi người dân- Đi thu thập số liệu về tình hình sản xuất của 20 trong tổng số 236 hộ trongthôn Cây Xanh- Nhóm cùng nhau thảo luận, tổng hợp số liệu và viết báo cáo.III. Kết Quả Và Thảo Luận.Sau 10 ngày thực tế tại địa phương nhóm chúng tôi thu thập được những kết quả sau3.1. Thông tin chung về nông hộ3.1.1 tỷ lệ nam nữHiện tại xóm có tổng dân số: 789 ngườiTrong đó có : Nam: 355 người chiếm 45% Nữ : 434 người chiếm 55%3.1.2. Cơ cấu lao động xóm Cây Xanh- Số người trong tuổi lao động: 320 người- Số người ngoài độ tuổi lao động: 469 ngườiQua biểu đồ ta thấy rằng tỷ lệ trong độ tuổi lao động chiếm [40,56%] và ngoài độ tuổi lao động 59,44%, tỷ lệ người ngoài độ tuổi lao động lớn hơn người trong độ tuổi lao động 18,88% . Qua đó ta thấy nguồn nhân lực của xóm Cây xanh ít. 3.1.3. Hiện trạng sử đất Xóm Cây XanhSTT Mục đích sử dụng Diện tích [ha ] Tỷ lệ [ % ]Tổng diện tích tự nhiên 198 100%1 Đất nông nghiệp 158,4 80%2 Đất phi nông nghiệp 35,64 18%3 Đất chưa sử dụng 3,96 2%Với đặc trưng là một xóm thuần nông nên diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn gần 80% chủ yếu là trồng các loại cây ngắn ngày như lúa, ngô, đỗtương, lạc và các loại cây hoa màu khác. Đất phi nông nghiệp lớn, và đất chưa sử dụng chiếm tỷ lệ ít.3.2. Tình hình về trồng trọtnăm 2011 xóm có diện tích lúa mùa là khoảng 60 mẫu, [216.000m2]. Gần đây người dân đã tìm được một số giống lúa mới có năng suất cao như: Sim 6, TH33 vào gieo cấy, ngắn ngày bình quân đạt 1.3 tạ/sào. Trong đó về lúa chiêm khoảng 45 mẫu. do thời tiết khắc nghiệt, giá rét, nên rất vất vả trong gieo cấy cũng như chăm sóc, xong bà con nhân dân đã hết sức cố gắng. Vậy lúa chiêm năm 2011 là một năm được đánh giá là năm đạt năng suất cao bình quân 1,8 tạ/sào. Năm 2011 do thời tiết khắc nghiệt nên diện tích ngô có hạn chế, toàn xóm có được 3 mẫu, nhưng năng suất không cao, các cây khoai sắn, lạc đỗ, rau, các loại đều giảm. *Tình hình trồng cây cảnh mang lại hiệu quả kinh tế cao như nhà ông Hoàng Lương Anh, nguyễn Văn Tuyên, nhưng quy mô trồng cây cảnh của xóm còn ít*Về cây lâm nghiệp: tổng diện tích là 69 ha năm 2011 do yêu cầu kĩ thuật toàn xóm có 1 hộ trồng được 0,4 ha cây keo.*Cây chè: toàn xóm có khoảng 25,5 ha trồng chè, và có 85 họ trồng. Năm 2011 có 10 hộ trồng mới có khoảng 22000 cây, chè lai DP1, phúc vũ tuyên và kim tuyền. có 1 số hộ có năng suất cao đạt 1.6 tạ/ sào.Đặc điểm về tiêu thụ chè tại xóm Cây XanhDo tâm lý làm ăn nhỏ lẻ, thiếu sự hợp tác giữa người trồng chè và cơ sở chếbiến nên tình trạng người dân bán chè cho các tư thương trở nên phổ biến nênđầu ra tiêu thụ thường bấp bênh, thiếu ổn định. Do sản xuất nhỏ lẻ, thiếu côngnghệ và máy móc chế biến nên các họ thường bán sản phẩm là chè tươi . Mà chètươi là sản phẩm mang tính thời vụ và khó bảo quản nếu không chế biến kịp thời.Các tư thương nắm bắt tâm lý này của người dân nên liên kết với nhau để ép giámua sản phẩm với giá thấp. Ngược lại, các cơ sở chế biến chè tại địa bàn TP TháiNguyên, lại đi thu mua chè từ những nơi khác về chế biến. Điều này làm ảnhhưởng đến thương hiệu, uy tín, chất lượng chè của người dân ở đấy, làm giảm thunhập của người dân trồng chè tại địa phương. * Khó khăn về trồng trọt:+ Thiếu vốn: Hầu như các nông hộ ở xóm đều thiếu vốn sản xuất, cho nên quy mô sản xuất kinh tế của các hộ gia đình không lớn, thẩm chí không có sự đầu tư cao, chủ yếu sản xuất lẻ tẻ theo chiều hướng tư cung tự cấp.Nguyên nhân thiếu vốn là: người dân không giám vay vốn, không giám đầu tư cao, do thủ tục vay vốn phức tạp, và tâm lý của người dân là sợ rủi ro, lãi suất cao. Nên hầu như những người dân ở đây không vay vốn+ Thiếu kỹ thuật: trình độ người dân chưa cao, qua điều tra cho biết mỗi năm có 23 lần tập huấn, nhưng số lượng người dân tham gia ít, vì họ quan điểm rằng: yêu cầu kỹ thuật quá cao nên khó sản xuất, ,và đòi hỏi phải đầu tư cao, và họ nghĩ rằng sản xuất theo kinh nghiệm truyền thống dễdàng hơn, không cần phải đầu tư cao + Thiếu nước: nguồn nước được cung cấp nhưng không đủ dể tưới tiêu trong mùa khô, kênh mương bê tông chưa được hoàn thiện, chưa được đảmbảo, không có hồ chứa nước.+ Đất xấu: chủ yếu là đất cát pha, nên không đa dạng được các loại cây, vànăng suất cây trồng không cao.+ Thiếu nhân lực: Vì không có nhân lực nên người dân thường làm 2 vụ/năm. Không muốn khai hoang thêm đất, không muốn làm ăn lớn, khôngmở trộng quy mô sản xuất + Sâu bệnh: do thời tiết thay đổi thất thường trong năm nên rất khó kiểm soát, thuốc phun sâu bệnh thì đắt3.3. Tình hình chăn nuôiNgười dân chủ yếu chăn nuôi là tự cung tự cấp, phục vụ cho gia đình nên sốlượng ít, quy mô nhỏ, không có đầu tư cao, chăn nuôi ở đây chủ yếu là gia cầm.Về thực trạng toàn xóm có 46 hộ, nuôi 69 con trâu, 85 hộ nuôi lợn nái với sốlượng 113 con có 16 hộ, nuôi từ 2 con trở lên. Các hộ tiêu biểu như anh TrịnhVăn Long, ông Hạnh. Ông Khang.+ Đàn thịt lợn ước đật 340 của các hộ như: chị Nga Thành, ông +Thêm…… + Đàn vịt để khoảng 200 con như hộ : Kiều Văn Tuấn. và còn lại là các hộ nuôinhỏ lẻ. + Đàn gà ước đạt 4500 con, có hộ anh Kiểm là nuôi mô hình có số lượng lớn Năm 2011 xóm có nhận và tham gia chương trình nuôi gà thí điểm nông thônmới với số lượng 1300 cho 21 nhà giao cho phụ nữ, hội nông dân, cựu chiếnbinh.+ Đàn chó: toàn xóm có khoảng 150 con chó các loại+ Ngoài ra trong xóm còn có các mô hình chăn nuôi mang lại hiểu quả kinh tếcao như: nuôi bồ câu bán giống và thịt+ Diện tích nuôi thuỷ sản của xóm ta khoảng 1 mẫu, cơ bản là nuôi để ăn, có mộtsố hộ có diện tích tương đối lớn, năng suất cao gấp 5-6 lần so với cây lúa.- Khó khăn: Qua điều tra cho thấy khó khăn chăn nuôi cuả người dân chủ yếu là:+ Dịch bệnh: trong năm vừa rồi ở xóm Cây Xanh, Xã Quyết Thắng cóxuất hiện dịch bệnh trong chăn nuôi, đã làm cho số lượng chăn nuôi trongxóm giảm mạnh. Người dân mất tự tin không chăn nuôi nữa, các loại dịchbệnh như: tụ huyết trùng, newcatxo. +Thiếu kĩ thuật: trong 1 năm có 2 đợt tấp huấn kĩ thuật về chăn nuôi,nhưng người dân lại không tham gia đầy đủ, nên trình độ kĩ thuật chưa cao,người dân thường thường sản xuất theo kinh nghiệm truyền thống nênnăng suất đạt được chưa cao, chất lượng chăn nuôi chưa tốt+Thiếu vốn: người dân ở xóm hầu như không vay vốn để sản xuất, nên sảnxuất với quy mô còn nhỏ, chăn nuôi phải cần đầu tư cao nên người dân sợrủi ro.+ Giá thành mua, bán bấp bênh: giá thành sản phẩm thường bấp bênh,người dân hay hoang mang, nên sản xuất còn lẻ tẻ, không có quy mô lớn. 3.4. Tình hình dịch vụ và tiểu thủ công nghiệp tại địa phươngTrong xu hướng của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, xã đãchú trọng phát triển ngành dịch vụ thương mại và phát huy đa dạng các mặt hàngngành tiểu, thủ công nghiệp nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu tai chỗ và laođộng nông nghiệp khi nông nhàn. Một số ngành tiểu, thủ công nghiệp của địaphương như: đan lát, làm gạch, ngói góp phần làm tằng thu nhập cho các hộ giađình trong xã. Đồng thời với sự chỉ đạo của UBND Xã Quyết Thắng chỉ đạo cánbộ chuyên môn hướng dẫn nhân dân phát huy thế mạnh vốn có của địa phươngphối hợp với các công ty mở các lớp dạy nghề cho nhân dân.Các hoạt động của ngành dịch vụ như: cung ứng vật tư nông nghiệp, vật liệuxây dựng, dịch vụ khuyến nông chủ yếu là phục vụ cho sản xuất nông nghiệpvà nhu cầu sinh hoạt của địa phương.- khó khăn:+ Trình độ sản xuất hạn chế+ Quy mô sản xuất nhỏ lẻ+ Thiếu nguyên liệu cho sản xuất+ Thị trường tiêu thụ hạn chế+ Cở sở hạ tầng chưa đáp ứng3.5 Các nguồn thu ngoài nông nghiệp• Buôn bán: chạy chợ, buôn bán nhỏ lẻ, kinh doanh hàng hóa…• Phụ xây: với thu nhập là 1.500.000 đ/ngày. Nhưng thu nhập không ổnđịnh, và chủ yếu là thời gian nông nhàn• Khoan giếng: thu nhập từ dịch vụ này cao nhưng cũng không đồng đều.• Làm thuê: thu nhập cũng không ổn định, chủ yếu là lúc nông nhàn3.6 Sơ đồ venn Qua sơ đồ venn trên cho thấy các yếu tố trên có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, các yếu tố đều tác động đến kinh tế nông hộ qua trực tiếp hoặc gián tiếpCác yếu tố tác động trực tiếp như: vốn, cơ sở hạ tầng, đất, thị trường, trình độ họcvấn, điều kiện tự nhiên. Các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp là: phong tục tập quán, thủy lợi, chính sách nông nghiệp, khoa học kĩ thuật, dịch bệnh. Các yếu tố trên đều quan trọng trong việc phát triển kinh tế hộ riêng và xóm nói chung.Kinh tế hộVốnChính sách nông nghiệpĐấtDịch bệnhThủy lợiCơ sở hạ tầngThị trườngTrình độ học vấnKhoa học kỹ thuậtPhong tục tập quánĐiều kiện tự nhiên3.7 Phân tích SwotĐiểm mạnh :- Nguồn lao động dồi dào - Người dân có kinh nghiệm thực tiễn và có kiến thức bảnđịa trong sản xuất và chăn nuôi- Gần đường tỉnh lộ thuận tiệncho việc đi lại và giaothươngĐiểm yếu:- Đất nông nghiệp manh mún vànhỏ lẻ- Cơ sở hạ tầng hạ tầng yếu kém- Hệ thống thủy lợi còn nhiều khó khăn, kênh mương chưa hoàn thiện- Lao động qua đào tạo còn ít- Sản xuất còn lạc hậuCơ hội:- Nhân dân có thể dễ dàng tiếp cậnkhoa học kỹ thuật áp dụng vào sảnxuất.- Có sự đầu tư lớn về máy móc,phân bón,… cho sản xuất nôngnghiệp. - Năng suất cây trồng nâng cao, giá trịnông sản nâng lênThách thức:- Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt: hạn hán, nắng nóng.- Có nguy cơ phát triển dịch bệnh cao.- Công tác dự báo vẫn còn bị động trước những biến đổi thất thường của thời tiết.- Thị trường tiêu thụ nhỏ hẹp, giá cả bấp bênh- Hàng nông sản luôn bị cạnh tranh cao, người dân hay bỏ qua chất lượng và chạy theo lợi nhuận.3.8 Một số hạn chế của xóm1. Về nông nghiệp: công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng , vật nuôi, ứng dụng khoa học kỹ thuật. - Cấy giống lúa vụ chiêm được 8 hộ- Nông dân ít ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất- Cây cảnh mới có 2 hộ trồng.2. Về kênh mương: - Hệ thống kênh mương trong xóm chưa được hoàn thiện hết.- Người dân chưa chú trọng trong việc nạo vét kênh mương3. Về văn hóa xã hội: - Đường giao thông chưa được bê tông hóa- Nhà văn hóa xuống cấp.4. Về an ninh chính trị :- Các tệ nận xã hội vẫn tồn tại như : ma túy, Trộm cắp, - Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh còn hạn chế.- Công tác chỉ đạo tổ chức còn một số hạn chế như : Kinh nghiệm chưa đầyđủ hoạt động phối hợp giữa các ban nghành chưa đều.V. Kết Luận Và Kiến Nghị1. Kết luận• Qua quá trình nghiên cứu thực tiễn tại địa phương, chúng tôi thấy cuộcsống của người dân khá ổn định, mức sống đang dần nâng cao.• Cán bộ địa phương quan tâm sát sao đến đời sống nhân dân.• Cơ sở hạ tầng chưa đầy đủ• Tình hình an ninh trật tự xóm chưa ổn định.• Nhìn chung các hộ gia đình phát triển kinh tế theo kế hoạch riêng của, cónhiều hộ đạt được thành công, nhưng bên cạnh đó cũng có một số hộ chưađịnh hướng được kế hoạch phát triển, còn lúng túng, thu nhập thấp đờisống còn gặp nhiều khó khăn.2. Kiến nghị Với những kết luận trên chúng tôi đề xuất một số kiến nghị để phát triểnkinh tế nông hộ: Đối với chính quyền và các cơ quan quản lý:• Cán bộ địa phương cần đôn đốc, kiểm tra huy động quỹ.• Đôn đốc các xóm tổ chức nạo vét kênh mương nội đồng, đặc biệt các xómvùng hồ đập cần có kế hoạch giữ nước, tiết kiệm nước tưới tiêu từ côngtrình hồ đập .• Cần quan tâm đến đầu tư xây dựng sửa chữa nâng cấp các công trình thủylợi trên địa bàn xã.• Quan tâm đến vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng địa phương đặc biệt làcông trình giao thông - thủy lợi và công trình sửa chữa,cải tạo lại nhà vănhóa thôn xóm.• Xây dựng gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa• Phổ cập dịch vụ thông tin liên lạc điên thoại, internet… • Thực hiện khám chữa bệnh cho nhân dân nghèo.• Phòng tránh dịch bệnh sảy ra trên địa bàn.• Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. • Tuyên truyền giáo dục kiến thức pháp luật cho cán bộ và học sinh.• Nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng trường học.• Đối với người dân trên địa bàn:• Mạnh dạn đầu tư phát triển kinh tế, sử dụng nguồn vốn đúng mục đích.• Lập kế hoạch và định hướng phát triển kinh tế gia đình.• Tích cực tham gia các tổ chức, phong trào của địa phương.• Tăng cường tiếp cận với khoa học kỹ thuật hiên đại.• Tổ chức tuyên truyền chủ trương chính sách của Nhà nước.• Đối với người dân trên địa bàn:• Mạnh dạn đầu tư phát triển kinh tế, sử dụng nguồn vốn đúng mục đích.• Lập kế hoạch và định hướng phát triển kinh tế gia đình.• Tích cực tham gia các tổ chức, phong trào của địa phương.• Tăng cường tiếp cận với khoa học kỹ thuật hiên đại.Tài liệu tham khảo:- Báo cáo tổng kết xóm Cây Xanh năm 2011- Giáo trình lập và phân tích dự án phát triển nông thôn của PGS.TS. ĐinhNgọc Lan trường ĐHNLTN- Bài giảng Đánh Giá Nông Thôn của giảng viên Nguyễn Mạnh Thắngtrường ĐHNLTN- Giáo trình Quy Hoạch Và Phát Triển Nông Thôn của PGS.TS. Vũ ThiBình – PGS.TS Nguyễn Thị Vòng – THS.Đỗ Văn Nhạ. Chủ Biên:PGS.TS. Vũ Thị Bình trường Nông Nghiệp I HN

Page 3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆĐào Ngọc AnhNGHIÊN CỨU GIAO THỨC TRONG MẠNGVOIPKHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Điện tử - Viễn thôngHÀ NỘI - 2008MỤC LỤCChương 1. Tổng quan về mạng VoIP 21.1. Tổng quan về mạng VoIP 21.2. Đặc tính của mạng VoIP 41.2.1. Ưu điểm 41.2.2. Nhược điểm 51.3. Yêu cầu chất lượng đối với VoIP 6Chương 2. Các giao thức truyền tải trong VoIP 72.1. Giao thức IP 72.1.1. Giao thức IP phiên bản 4 [IPv4] 72.1.2. Giao thức IP phiên bản 6 [IPv6] 102.2. Giao thức TCP/IP 112.3. Giao thức UDP 162.4. Giao thức SCTP 172.5. Giao thức RTP 222.6. Giao thức RTCP 27Chương 3. Giao thức báo hiệu VoIP 303.1. Giao thức báo hiệu H.323 303.1.1. Các thành phần trong mạng 303.1.2. Giao thức H.323 343.1.3. Thiết lập cuộc gọi VoIP sử dụng giao thức H.323 393.2. Giao thức SIP 433.2.1. Các thành phần trong mạng SIP 443.2.2. Bản tin SIP 463.2.3. Mô tả cuộc gọi SIP 523.3. So sánh giữa giao thức H.323 và SIP 54Chương 4. Kết nối giữa mạng VoIP và PSTN 564.1. Mạng báo hiệu SS7 564.1.1. Các thành phần trong mạng báo hiệu SS7 564.1.2. Liên kết trong mạng SS7 574.1.3. Định tuyến trong mạng SS7 584.1.4. Giao thức trong mạng SS7 594.1.5. Các bước thiết lập cuộc gọi trong mạng SS7 654.2. Giao thức Sigtran 664.2.1. M2UA/ M2PA 674.2.2. M3UA 684.2.3. SUA 694.2.4. Kết nối mạng VoIP với mạng PSTN 69Chương 5. Khảo sát giao thức cuộc gọi VoIP SIP – PSTN trên thực tế 745.1. Giới thiệu kiến trúc mạng VoIP được nghiên cứu 745.2. Giới thiệu chương trình Wireshark 755.3. Khảo sát giao thức cuộc gọi VoIP SIP – PSTN trên thực tế 76LỜI CẢM ƠNTrước hết em xin gửi tới thầy giáo Nguyễn Quốc Tuấn – nguyên Chủ nhiệm Bộmôn Hệ thống Viễn thông , lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đã trực tiếp hướng dẫn ,chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình em làm luận văn.Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Trường Đại học CôngNghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội đã hết lòng dạy bảo, giúp đỡ em trong những nămhọc Đại Học, giúp em có những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong chuyên mônvà cuộc sống. Những hành trang đó là một tài sản vô giá nâng bước cho em tới đượcvới những thành công trong tương lai.Cuối cùng, em xin cảm ơn những người thân trong gia đình và bạn bè đã giúp đỡ,động viên em hoàn thành luận văn này.Hà nội, tháng 05 năm 2008Sinh viênTÓM TẮT NỘI DUNGVới sự phát triển nhảy vọt của mạng chuyển mạch gói IP hiện nay không chỉ đemlại cho chúng ta những dịch vụ mới đa dạng mà còn là cơ hội cải thiện các dịch vụviễn thông trước kia với chất lượng tốt hơn và giá thành rẻ hơn. Đã từ lâu, mạngchuyển mạch kênh ghép phân kênh theo thời gian PSTN đã có một vai trò vô cùngquan trọng với sự phát triển của xã hội. Bên cạnh những ưu điểm về chất lượng dịchvụ tốt, vùng dịch vụ rộng lớn trên khắp mọi lãnh thổ,… thì mạng PSTN cũng bộc lộnhiều hạn chế như số lượng các dịch vụ hạn chế, sử dụng tài nguyên đường truyềnkhông tối ưu, giá thành cao.Trên cơ sở đó, mạng VoIP ra đời và ngày càng đáp ứng tốt hơn các yêu cầu đặtra như chất lượng dịch vụ, giá thành, số lượng tích hợp các dịch vụ thoại lẫn phi thoại.Cũng như các công nghệ ra đời trong thời gian gần đây, thì vấn đề Giao thức là đặcbiệt quan trọng. Việc nắm chắc Giao thức là chìa khóa thành công của việc triển khaimỗi một công nghệ mới vào thực tế. Chính vì vậy, trong nội dung của bài Luận văn tốtnghiệp này, em xin được giới thiệu về “Giao thức sử dụng trong mạng VoIP”. Bài luậnvăn sẽ gồm các nội dung chính như sau:Chương 1: Tổng quan về mạng VoIP.Chương 2: Các giao thức truyền tải trong VoIP.Chương 3: Giao thức báo hiệu VoIP.Một vấn đề đặc biệt quan trong khi mỗi công nghệ, một giao thức mới được sinhra là vần đề tương thích với các công nghệ và giao thức trước đó. Đó cũng là một trongnguyên nhân quyết định sự sống còn của mạng VoIP được đề cập tới tại:Chương 4: Kết nối mạng VoIP và PSTN.Và phần cuối cùng trong bài Luận văn tốt nghiệp: Chương 5: Khảo sát giao thức cuộc gọi VoIP SIP – PSTN trên thực tế.Đây là một minh chứng rõ nét về việc triển khai các giao thức VoIP đã nghiêncứu trong toàn bộ nội dung bài Luân văn tốt nghiệp vào bài toán viễn thống thực tế. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTKí hiệuviết tắtViết đầy đủ Ý nghĩaVoIP Voice over IP Công nghệ truyền thoại trên mạng IPPSTNPublic Switch Telephone NetworkMạng điện thoại công cộng PCMPulse-Code ModulationBộ mã hóa mã xungSNMPSimple Network Management ProtocolGiao thức quản trị mạng đơn giảnSIPSession Initiation ProtocolGiao thức thiết lập phiênRTP Real Time Protocol Giap thức thời gian thựcRTCPReal Time Control ProtocolGiap thức điều khiển thời gian thựcATMAsynchronous Transfer ModeChế độ truyền không đồng bộQoS Quality of Service Chất lượng dịch vụToS Type of Service Kiểu dịch vụIP Internet Protocol Giao thức InternetIPv4 IP version 4 Giao thức Internet phiên bản 4IPv6 IP version 6 Giao thức Internet phiên bản 6TCPTransmission Control ProtocolGiao thức điều khiển truyền thông tinUDP User Datagram Giao thức Datagram người dùngProtocolSCTPStream Control Transmission ProtocolGiao thức truyền điều khiển luồngITU-TInternational Telecommunication Union- Telecommunication Standardization SectorHiệp hội viễn thông quốc tế - Bộ phận chuẩn viễn thôngRASRegister Admission StatusBáo hiệu đăng kí, cấp phép, thông tin trạng tháiSAPSession Announcement ProtocolGiao thức thông báo phiênSDPSession Description ProtocolGiao thức mô tả phiênSS7Signaling System No.7Hệ thống báo hiệu số 7SSP Switch Service Point Điểm dịch vụ chuyển mạchSCP Signal Control Point Điểm điều khiển báo hiệuSTP Signal Tranfer Point Điểm truyền báo hiệuMTP Message Tranfer Part Phần truyền bản tinTCAPTransaction Capabilities Application PartPhần ứng dụng cung cấp giao dịchTUP Telephone User Part Phần người dùng điện thoạiISUP ISDN User Part Phần người dùng ISDNISDNIntegrated Services Digital NetworkMạng tích hợp dịch vụ sốSCCP Signaling Connection Phần điều khiển kết nối báo hiệuControl PartM2UA MTP2 User Adapter Bộ chuyển đổi người dùng MTP2M2PAMTP L2 Peer-to-Peer AdapterBộ chuyển đổi bản tin lớp 2 ngang hàngM3UA MTP3 User Adapter Bộ chuyển đổi người dùng MTP3IUA ISDN User Adapter Bộ chuyển đổi người dùng ISDNSUA SCCP User Adapter Bộ chuyển đổi người dùng SCCPMỞ ĐẦUMạng VoIP ra đời như là một cuộc các mạng của hệ thống viễn thông và xã hội.Với những ưu điểm vượt trội, mạng VoIP đã chứng tỏ được sức sống và tính thực tiễncao của nó. Sự phát triển quá nhanh của mạng VoIP cũng đặt ra một vấn đề nan giải đólà việc chuẩn hóa giữa các giao thức VoIP của nhiều nhà phát triển khác nhau. Màtrong đó có hai giao thức được nhắc tới nhiều nhất đó là H.323 của ITU-T và SIP củaIETF. Như một tất yếu khách quan, mạng VoIP sẽ được chia thành nhiều miền giaothức khác nhau. Nên vấn đề quan trọng để có thể triển khai được mạng VoIP vào thựctế đó là phải hiểu được bản chất của các giao thức VoIP và quan trọng nhất đó là cácgiao thức báo hiệu sử dụng trong VoIP. Tuy vâyh mới là điều kiện cần cho sự ra đờicòn vấn đề then chốt cho sự tồn tại và phát triển của mạng VoIP lại là vấn đề kết nốivới hệ thống viễn thông vốn có. Và cụ thể là vấn đề kết nối giữa mạng VoIP và mạngPSTN. Và đây cũng là hai nội dung chính của bài Luân văn tốt nghiệp này.Trên cơ sở nhận thức rõ sự quan trọng cũng như cách thức hoạt động của giaothức trong mạng VoIP, thì phương pháp nghiên cứu của em trong nội dung Luận vănchủ yếu đi sâu nghiên cứu thông qua tài liệu quy chuẩn về Giao thức VoIP [RFC củaIETF, các tài liệu chuẩn của ITU-T]; đồng thời tham chiếu đến các tài liệu chuyên mônsâu về VoIP để làm rõ các vấn đề cần giải quyết.Từ những hiểu biết nghiên cứu lý thuyết khá sâu về chuyên môn, em sẽ thamchiếu với mô hình thực tế. Từ đó làm rõ các vấn đề vướng mắc mà khi nghiên cứu lýthuyết chưa thể giải quyết và lảm rõ được.1Chương 1. Tổng quan về mạng VoIP1.1. Tổng quan về mạng VoIPĐầu năm 1995 công ty VOCALTEC đưa ra thị trường sản phẩm phần mềm thựchiện cuộc thoại qua Internet đầu tiên trên thế giới. Sau đó có nhiều công ty đã tham giavào lĩnh vực này. Tháng 3 năm 1996, VOLCALTEC kết hợp với DIALOGIC tung rathị trường sản phẩm kết nối mạng PSTN và Internet. Hiệp hội các nhà sản xuất thoạiqua mạng máy tính đã sớm ra đời và thực hiện chuẩn hoá dịch vụ thoại qua mạngInternet. Việc truyền thoại qua internet đã gây được chú ý lớn trong những năm qua vàđã dần được ứng dụng rộng rãi trong thực tế.Có thể định nghĩa: Voice over Internet Protocol [VoIP] là một công nghệ chophép truyền thoại sử dụng giao thức mạng IP, trên cơ sở hạ tầng sẵn có của mạngInternet. VoIP là một trong những công nghệ viễn thông đang được quan tâm nhấthiện nay không chỉ đối với các nhà khai thác, các nhà sản xuất mà còn cả với người sửdụng dịch vụ. VoIP có thể vừa thực hiện cuộc gọi thoại như trên mạng điện thoại kênhtruyền thống [PSTN] đồng thời truyền dữ liệu trên cơ sở mạng truyền dữ liệu. Nhưvậy, nó đã tận dụng được sức mạnh và sự phát triển vượt bậc của mạng IP vốn chỉđược sử dụng để truyền dữ liệu thông thường.Để có thể hiểu được những ưu điểm của VoIP mang lại, trước hết chúng ta đi vàonghiên cứu sự khác biệt giữa mạng kênh PSTN hiện có với mạng chuyển mạch gói nóichung và mạng VoIP nói riêng.Kỹ thuật chuyển mạch kênh [Circuit Switching]: Một đặc trưng nổi bật của kĩthuật này là hai trạm muốn trao đổi thông tin với nhau thì giữa chúng sẽ được thiết lậpmột “ kênh” [circuit] cố định, kênh kết nối này được duy trì và dành riêng cho hai trạmcho tới khi cuộc truyền tin kết thúc. Thông tin cuộc gọi là trong suốt. Quá trình thiếtlập cuộc gọi tiến hành gồm 3 giai đoạn:• Giai đoạn thiết lập kêt nối: Thực chất quá trình này là liên kết các tuyến giữa các trạm trên mạng thành một tuyến [kênh] duy nhất dành riêng cho cuộc gọi. Kênh này đối với PSTN là 64kb/s [do bộ mã hóa PCM có tốc độ lấy mẫu tiếng nói 8kb/s và được mã hóa 8 bit].• Giai đoạn truyền tin: Thông tin cuộc gọi là trong suốt. Sự trong suốt thể hiện qua hai yếu tố: thông tin không bị thay đổi khi truyền qua mạng và độ trễ nhỏ.• Giai đoạn giải phóng [huỷ bỏ] kết nối: Sau khi cuộc gọi kết thúc, kênh sẽ được giải phóng để phục vụ cho các cuộc gọi khác.2Qua đó, ta nhận thấy mạng chuyển mạch kênh có những ưu điểm nổi bật nhưchất lượng đường truyền tốt, ổn định, có độ trễ nhỏ. Các thiết bị mạng của chuyểnmạch kênh đơn giản, có tính ổn định cao, chống nhiễu tốt. Nhưng ta cũng không thểkhông nhắc tới những hạn chế của phương thức truyền dữ liệu này như:• Sử dụng băng thông không hiệu quả: Tính không hiệu quả này thể hiện qua hai yếu tố. Thứ nhất, độ rộng băng thông cố định 64k/s. Thứ hai là kênh là dành riêng cho một cuộc gọi nhất định. Như vậy, ngay cả khi tín hiệu thoại là “lặng” [không có dữ liệu] thì kênh vẫn không được chia sẻ cho cuộc gọi khác.• Tính an toàn: Do tín hiệu thoại được gửi nguyên bản trên đường truyền nên rất dễ bị nghe trộm. Ngoài ra, đường dây thuê bao hoàn toàn có thể bị lợi dụng để an trộm cước viễn thông. • Khả năng mở rộng của mạng kênh kém: Thứ nhất là do cơ sở hạ tầng khó năng cấp và tương thích với các thiết bị cũ. Thứ hai, đó là hạn chế của hệ thống báo hiệu vốn đã được sử dụng từ trước đó không có khả năng tùy biến cao.Kỹ thuật chuyển mạch gói [Packet Switching]: Trong chuyển mạch gói mỗibản tin được chia thành các gói tin [packet], có khuôn dạng được quy định trước.Trong mỗi gói cũng có chứa thông tin điều khiển: địa chỉ trạm nguồn, địa chỉ trạmđích và số thứ tự của gói tin,… Các thông tin điều khiển được tối thiểu, chứa các thôngtin mà mạng yêu cầu để có thể định tuyến được cho các gói tin qua mạng và đưa nó tớiđích. Tại mỗi node trên tuyến gói tin được nhận, nhớ và sau đó thì chuyển tiếp cho tớichạm đích. Vì kỹ thuật chuyển mạch gói trong quá trình truyền tin có thể được địnhtuyến động để truyền tin. Điều khó khăn nhất đối với chuyển mạch gói là việc tập hợpcác gói tin để tạo bản tin bản đầu đặc biệt là khi mà các gói tin được truyền theo nhiềucon đường khác nhau tới trạm đích. Chính vì lý do trên mà các gói tin cần phải đượcđánh dấu số thứ tự, điều này có tác dụng, chống lặp, sửa sai và có thể truyền lại khihiên tượng mất gói xảy ra.Các ưu điểm của chuyển mạch gói:• Mềm dẻo và hiệu suất truyền tin cao: Hiệu suất sử dụng đường truyền rất cao vìtrong chuyển mạch gói không có khái niệm kênh cố định và dành riêng, mỗiđường truyền giữa các node có thể được các trạm cùng chia sẻ cho để truyềntin, các gói tin sắp hàng và truyền theo tốc độ rất nhanh trên đường truyền.• Khả năng tryền ưu tiên: Chuyển mạch gói còn có thể sắp thứ tự cho các gói đểcó thể truyền đi theo mức độ ưu tiên. Trong chuyển mạch gói số cuộc gọi bị từchối ít hơn nhưng phải chấp nhận một nhược điểm vi thời gian trễ sẽ tăng lên.• Khả năng cung cấp nhiều dịch vụ thoại và phi thoại.3• Thích nghi tốt nếu như có lỗi xảy ra: Đặc tính này có được là nhờ khả năngđịnh tuyến động của mạng.Bên cạnh những ưu điểm thì mạng chuyển mạch gói cũng bộ lộ những nhược điểm như:• Trễ đường truyền lớn: Do đi qua mỗi trạm, dữ liệu được lưu trữ, xử lý trước khiđược truyền đi.• Độ tin cậy của mạng gói không cao, dễ xảy ra tắc nghẽn, lỗi mất bản tin• Tính đa đường có thể gây là lặp bản tin, loop làm tăng lưu lượng mạng khôngcần thiết.• Tính bảo mật trên đường truyền chung là không cao.1.2. Đặc tính của mạng VoIP1.2.1. Ưu điểm• Giảm chi phí: Đây là ưu điểm nổi bật của VoIP so với điện thoại đường dàithông thường. Chi phí cuộc gọi đường dài chỉ bằng chi phí cho truy nhậpInternet. Một giá cước chung sẽ thực hiện được với mạng Internet và do đó tiếtkiệm đáng kể các dịch vụ thoại và fax. Sự chia sẻ chi phí thiết bị và thao tácgiữa những người sử dụng thoại và dữ liệu cũng tăng cường hiệu quả sử dụngmạng. Đồng thời kỹ thuật nén thoại tiên tiến làm giảm tốc độ bit từ 64Kbpsxuống dưới 8Kbps, tức là một kênh 64Kbps lúc này có thể phục vụ đồng thời 8kênh thoại độc lập. Như vậy, lý dó lớn nhất giúp cho chi phí thực hiện cuộc gọiVoIP thấp chính là việc sử dụng tối ưu băng thông.• Tích hợp dịch vụ nhiều dịch vụ: Do việc thiết kế cơ sở hạ tầng tích hợp nêncó khả năng hỗ trợ tất cả các hình thức thông tin cho phép chuẩn hoá tốt hơn vàgiảm thiểu số thiết bị. Các tín hiệu báo hiệu, thoại và cả số liệu đều chia sẻ cùngmạng IP. Tích hợp đa dịch vụ sẽ tiết kiệm chi phí đầu tư nhân lực, chi phí xâydựng các mạng riêng rẽ.• Thống nhất: Vì con người là nhân tố quan trọng nhưng cũng dễ sai lầm nhấttrong một mạng viễn thông, mọi cơ hội để hợp nhất các thao tác, loại bỏ cácđiểm sai sót và thống nhất các điểm thanh toán sẽ rất có ích. Trong các tổ chứckinh doanh, sự quản lý trên cơ sở SNMP [Simple Network ManagementProtocol] có thể được cung cấp cho cả dịch vụ thoại và dữ liệu sử dụng VoIP.Việc sử dụng thống nhất giao thức IP cho tất cả các ứng dụng hứa hẹn giảm bớtphức tạp và tăng cường tính mềm dẻo. Các ứng dụng liên quan như dịch vụdanh bạ và dịch vụ an ninh mạng có thể được chia sẻ dễ dàng hơn.4• Vấn đề quản lý băng thông: Trong PSTN, băng thông cung cấp cho một cuộcgọi là cố định. Trong VoIP, băng thông được cung cấp một cách linh hoạt vàmềm dẻo hơn nhiều. Chất lượng của VOIP phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quantrọng nhất là băng thông. Do đó không có sự bắt buộc nào về mặt thông lượnggiữa các thiết bị đầu cuối mà chỉ có các chuẩn tuỳ vào băng thông có thể củamình, bản thân các đầu cuối có thể tự điều chỉnh hệ số nén và do đó điều chỉnhđược chất lượng cuộc gọi.• Nâng cao ứng dụng và khả năng mở rộng: Thoại và fax chỉ là các ứng dụngkhởi đầu cho VoIP, các lợi ích trong thời gian dài hơn được mong đợi từ cácứng dụng đa phương tiện [multimedia] và đa dịch vụ. Tính linh hoạt của mạngIP cho phép tạo ra nhiều tinh năng mới trong dịch vụ thoại. Đồng thời tính mềmdẻo còn tạo khả năng mở rộng mạng và các dịch vụ.• Tính bảo mật cao: VOIP được xây dựng trên nền tảng Internet vốn không antoàn, do đó sẽ dẫn đến khả năng các thông tin có thể bị đánh cắp khi các gói tinbị thu lượm hoặc định tuyến sai địa chỉ một cách cố ý khi chúng truyền trênmạng. Các giao thức SIP [Session Ineitiation Protocol – giao thức khởi đầuphiên] có thể thành mật mã và xác nhận các thông điệp báo hiệu đầu cuối. RTP[Real Time Protocol] hỗ trợ mã thành mật mã của phương thức truyền thôngtrên toàn tuyến được mã hoá thành mật mã đảm bảo truyền thông an toàn.1.2.2. Nhược điểm• Chất lượng dịch vụ chưa cao: Các mạng số liệu vốn dĩ không phải xây dựngvới mục đích truyền thoại thời gian thực, vì vậy khi truyền thoại qua mạng sốliệu cho chất lượng cuộc gọi không được đảm báo trong trường hợp mạng xảyra tắc nghẽn hoặc có độ trễ lớn. Tính thời gian thực của tín hiệu thoại đòi hỏichất lượng truyền dữ liệu cao và ổn định. Một yếu tố làm giảm chất lượng thoạinữa là kỹ thuật nén để tiết kiệm đường truyền. Nếu nén xuống dung lượng càngthấp thì kỹ thuật nén càng phức tạp, cho chất lượng không cao và đặc biệt làthời gian xử lý sẽ lâu, gây trễ.• Vấn đề tiếng vọng: Nếu như trong mạng thoại, độ trễ thấp nên tiếng vọngkhông ảnh hưởng nhiều thì trong mạng IP, do trễ lớn nên tiếng vọng ảnh hưởngnhiều đến chất lượng thoại.• Kỹ thuật phức tạp: Truyền tín hiệu theo thời gian thực trên mạng chuyểnmạch gói là rất khó thực hiện do mất gói trong mạng là không thể tránh được vàđộ trễ không cố định của các gói thông tin khi truyền trên mạng. Để có đượcmột dịch vụ thoại chấp nhận được, cần thiết phải có một kỹ thuật nén tín hiệu5đạt được những yêu cầu khắt khe: tỉ số nén lớn [để giảm được tốc độ bitxuống], có khả năng suy đoán và tạo lại thông tin của các gói bị thất lạc Tốcđộ xử lý của các bộ Codec [Coder and Decoder] phải đủ nhanh để không làmcuộc đàm thoại bị gián đoạn. Đồng thời cơ sở hạ tầng của mạng cũng cần đượcnâng cấp lên các công nghệ mới như Frame Relay, ATM, để có tốc độ caohơn hoặc phải có một cơ chế thực hiện chức năng QoS [Quality of Service]. Tấtcả các điều này làm cho kỹ thuật thực hiện điện thoại IP trở nên phức tạp vàkhông thể thực hiện được trong những năm trước đâyNgoài ra có thể kể đến tính phức tạp của kỹ thuật và vấn đề bảo mật thông tin [doInternet nói riêng và mạng IP nói chung vốn có tính rộng khắp và hỗn hợp, không cógì bảo đảm rằng thông tin cá nhân được giữ bí mật].1.3. Yêu cầu chất lượng đối với VoIPTừ những nhược điểm chính của mạng chuyển mạch gói đã đặt ra những yêu cầu cho VoIP như sau:• Chất lượng thoại phải ổn định, độ trễ chấp nhận được.• Mạng IP cơ bản phải đáp ứng được những tiêu chí hoạt động khắt khe gồmgiảm thiểu việc không chấp nhận cuộc gọi, mất mát gói và mất liên lạc. Điềunày đòi hỏi ngay cả trong trường hợp mạng bị nghẽn hoặc khi nhiều người sửdụng chung tài nguyên của mạng cùng một lúc.• Việc báo hiệu có thể tương tác được với báo hiệu của mạng PSTN.• Quản lý hệ thống an toàn, địa chỉ hoá và thanh toán phải được cung cấp, tốtnhất là được hợp nhất với các hệ thống hỗ trợ hoạt động PSTN.6Chương 2. Các giao thức truyền tải trong VoIP2.1. Giao thức IPGiao thức mạng IP được thiết kế để liên kết các mạng máy tính sử dụng phươngpháp truyền thông và nhận dữ liệu dưới dạng gói. Giao thức IP cho phép truyền cácgói dữ liệu từ điểm nguồn tới điểm đích có địa chỉ cố định. Đơn vị dữ liệu được traođổi là các gói dữ liệu. Các chức năng được thực hiện ở IP là:• Đánh địa chỉ: tất cả các host trong mạng và trong liên mạng đều được cung cấpmột địa chỉ IP duy nhất. Theo giao thức IP version 4, mỗi địa chỉ IP gồm 32bitvà được chia làm 5 lớp A,B,C,D,E. Các lớp A,B,C được sử dụng để định danhcác host trên các mạng. Lớp được sử dụng cho quá trình truyền đa điểm còn lớpE để dự phòng.• Định tuyến: giúp xác định đường đi [tuyến]cho gói tin khi được truyền trênmạng. Nó giúp lựa chọn đường đi tối ưu cho các gói dữ liệu. Nếu hai host cầnliên lạc không nằm trên một subnet thì bảng định tuyến sẽ được sử dụng đểquyết định việc chuyển dữ liệu và các bộ định tuyến thường xuyên trao đổi vàcập nhật thông tin trong bảng định tuyến tùy thuộc vào phương pháp định tuyếnđược sử dụng.• Truyền đa điểm: Hiện nay có ba cách truyền các gói IP là:o Truyền một điểm đích [unicast]: các gói tin được truyền từ host nguồnđến host đích duy nhất.o Truyền quảng bá: gói tin được truyền đến tất cả các host trong mạng.o Truyền đa điểm: gói tin được gửi đến một số các host nhất định trongmạngNgoài ra, giao thức IP còn cung cấp khả năng phân mảnh dữ liệu lớn thành cácgói có kích thước nhỏ hơn để truyền qua mạng.2.1.1. Giao thức IP phiên bản 4 [IPv4]Cấu trúc của header IPv4 như sau:7Hình 1. Cấu trúc gói IP phiên bản 4Ý nghĩa các trường như sau:• Version: độ rộng 4 bit mô tả phiên bản IP• IP Header Length[IHL]: có độ rộng 4 bit, xác định độ rộng của phần tiêu đềcủa gói tin IP• Type of Service: có độ rộng 8 bit, xác định các tham số chỉ dịch vụ sử dụngkhi truyền gói tin qua mạng. Rất nhiều mạng cung cấp các dịch vụ về độ ưutiên lưu thông, đặc biệt khi mạng bị quá tải. Việc lựa chọn này đảm bảođường truyền đạt ba tiêu chuẩn là thời gian trễ, độ tin cậy, bộ thông suốt củagói tin. Được mô tả cụ thể như sau:o Quyền ưu tiên [3 bit]o Độ trễ D [1 bit] D=0: độ trễ bình thường D=1: độ trễ caoo Thông lượng T [1bit] T=0: thông lượng bình thường T=1: thông lượng caoo Độ tin cậy [1bit]: R=0: độ tin cậy bình thường R=1: độ tin cậy cao• Total Length [16bit]: xác định độ dài của gói tin kể cả phần tiêu đề. Có giátrị tối đa là 65535 byte. Thông thường các host chỉ có thể xử lý gói tin có độdài là 576 byte gồm 512 byte dữ liệu và 64 byte tiêu đề. Các host chỉ có thểgửi các gói tin cố độ dài lớn hơn 576 byte khi biết trước là host đích có khảnăng xử lý gói này.• Indentification: cùng với trường địa chỉ nguồn, đích dùng để định danh duynhất cho một gói tin trong khoảng thời gian nó tồn tại.• Flag : có độ rộng 3 bit, chỉ độ phân đoạn của gói tino Bit 0: luôn bằng 0o Bit 1 [DF]:  DF=0: có phân đoạn8 DF=1: không phân đoạno Bit 2 [MF]: MF=0: mảnh cuối cùng MF=1: không phải mảnh cuối cùng• Fragment Offset: độ rộng 13 bit, chỉ rõ vị trí của phân mảnh trong gói tintính theo đơn vị 64bit. • Time to Live: độ rộng 8 bit, quy định thời gian tồn tại của gói tin.• Protocol: độ rộng 8 bit, xác định giao thức tầng giao vận. Ví dụo Protocol = 6: giao thức TCPo Protocol=17: giao thức UDP• Header Checksum: độ rộng 16 bit, mã kiểm tra CRC-16 của phần tiêu đềcho phát hiệnlỗi• Source Address: độ rộng 32 bit, xác định địa chỉ nguồn.• Destination Address: độ rộng 32 bit, xác định địa chỉ đích• Option: có độ dài thay đổi để lưu thông tin tùy biến của người dùng• Padding: có độ dài thay đổi, đảm bảo độ dài của header luôn là bội 32 bit• Data: có độ dài tối đa là 65535 byte chứa dữ liệu lớp cao hơn.Đánh địa chỉ trong IPv4 Hệ thống địa chỉ này được thiết kế mềm dẻo qua một sự phân lớp, có 5 lớp địa chỉ IP là: A, B, C, D, E. Sự khác nhau cơ bản giữa các lớp địa chỉ này là ở khả năng tổ chức các cấu trúc con của nó.Lớp Nhận dạng Địa chỉ đầu Địa chỉ cuối Mặt nạ mạngA 0xxx 0.0.0.0 127.255.255.255 255.0.0.0B 10xx 128.0.0.0 191.255.255.255 255.255.0.0C 110x 192.0.0.0 223.255.255.255 255.255.255.0D 1110 224.0.0.0 239.255.255.255E 1111 240.0.0.0 255.255.255.255 Địa chỉ lớp A: Lớp A sử dụng byte đầu tiên của 4 byte để đánh địa chỉ mạng.Như hình trên, nó được nhận ra bởi bit đầu tiên trong byte đầu tiên của địa chỉ có trịgiá 0. Ba byte còn lại được sử dụng để đánh địa chỉ máy trong mạng. Có 126 địa chỉlớp A với số máy tính trong mạng là 2563 – 2 = 16.777.214 máy cho mỗi địa chỉ lớpA. Địa chỉ lớp A thường được cấp cho những tổ chức có số lượng máy tính lớn.Nguyên nhân chỉ có 126 network trong khi dùng 8 bit vì bit đầu tiên mang giá trị 09dùng để định nghĩa lớp A. Do vậy còn lại 7 bit đánh từ 0 – 127, tuy nhiên người takhông sử dụng một địa chỉ chứa toàn các con số 1 hoặc 0 nên chỉ còn lại 126 mạng lớpA được sử dụng. Giá trị byte đầu tiên của lớp A sẽ luôn nằm trong khoảng từ 1 tới 126,mỗi một byte trong 3 byte còn lại sẽ có giá trị trong khoảng 1 đến 254. Địa chỉ lớp B: Một địa chỉ lớp B được nhận ra bởi 2 bit đầu tiên của byte thứnhất mang giá trị 10. Lớp B sử dụng 2 byte đầu tiên của 4 byte để đánh địa chỉ mạngvà 2 byte cuối đánh địa chỉ máy trong mạng. Có 64*256 – 2 = 16.128 địa chỉ mạng lớpB với 65.534 máy cho mỗi địa chỉ lớp B. Địa chỉ lớp C: Một số tổ chức có quy mô nhỏ có thể xin cấp phát địa chỉ lớp C.Một địa chỉ lớp C được nhận ra với 3 bit đầu mạng giá trị 110. Mạng lớp C sử dụng 3byte đầu để đánh địa chỉ mạng và 1 byte cuối đánh địa chỉ máy trong mạng. Có2.097.150 địa chỉ lớp C, mỗi địa chỉ lớp C có 254 máy.Từ các lớp mạng cơ bản trên, ta có thể thực hiện chia subnet cho mạng để tạothành các mạng con [subnet] tùy theo yêu cầu cụ thể. Phần dùng để đánh mạng conđược lấy để đánh subnet được lấy từ phần dành đánh địa chỉ host. Hình 2. Quy các địa chỉ IP khi chia subnetKhi đó, để xác định địa chỉ mạng của trạm, ta cần phải biết mặt nạ mạng tươngứng với IP được chia. Việc tính toán ra địa chỉ mạng của IP được tính như sau:Dạng thập phân Dạng nhị phânĐịa chỉ IP của trạm 192.168.5.130 11000000.10101000.00000101.10000010Mặt nạ mạng 255.255.255.192 11111111.11111111.11111111.11000000Địa chỉ mạng 192.168.5.128 11000000.10101000.00000101.100000002.1.2. Giao thức IP phiên bản 6 [IPv6]Trong IPv4 trường địa chỉ nguồn và đích có độ dài 32 bit nên không thể đáp ứngđủ nhu cầu đánh địa chỉ của mạng. Ngoài ra, do sự phát triển của Internet, bảng địnhtuyến của router không ngừng lớn lên và khả năng định tuyến đã bộc lộ hạn chế. Yêu10cầu nâng cao chất lượng dịch vụ và bảo mật được đặt ra. IPv6 là giao thức Internetmới được kế thừa đặc điểm chính của IPv4 và có nhiều cải tiến để khắc phục nhữnghạn chế:• Tăng kích thước địa chỉ từ 32 bit lên 128 bit• Phạm vi định tuyến đa điểm: giao thức này hỗ trợ phương thức truyền mới“anycasting”. Phương thức này sử dụng để gửi các gói tin đến một nhómxác định. • Phần tiều đề của IPv6 được đơn giản hóa hơn IPv4. Điều đó cho phép xử lýgói tin nhanh hơn. Ngoài ra, IPv6 còn cung cấp một số tiêu đề phụ cho phépgiao thức IPv6 có thể sử dụng một cách mềm dẻo hơn hẳn so với IPv4.Cấu trúc gói tin IPv6 như sau:Hình 3. Cấu trúc gói tin IP phiên bản 6Ý nghĩa các trường như sau:• Version: có giá trị bằng 6 với IPv6• Traffic Class: độ dài 8 bit, xác định độ ưu tiên• Flow Label: độ dài 20bit, xác định các gói dữ liệu được ưu tiên trên đườngtruyền nếu có xảy ra tranh chấp, thường được sử dụng cho các dịch vụ đòihỏi chất lượng dịch vụ cao hay thời gian thực.• Payload Length: độ dài 16 bit, xác định độ dài phần dữ liệu không tính phầntiêu đề. • Hop Limit: độ dài 8 bit, giống như trường Time to Live của IPv4• Source Address và Destination Address giống như IPv4 nhưng có độ dài 128bit.• Data: có độ dài tối đa là 65535 byte.2.2. Giao thức TCP/IPGiao thức TCP là giao thức điều khiển truyền thông hướng kết nối và có độ tincậy cao. TCP cung cấp là giao thức được xây dựng phức tạp hơn UDP rất nhiều, ngoàicác dịch vụ như UDP, TCP còn cung cấp các dịch vụ khác cho ứng dụng. Dịch vụquan trọng nhất là truyền dữ liệu có độ tin cậy cao, các cơ chế điều khiển lưu lượng và11kiểm soát tắc nghẽn, đánh số thứ tự và số thứ tự bên nhận, bộ định thời, Cụ thể TCPcung cấp các dịch vụ sau:• Thiết lập liên kết: TCP là giao thức hướng kết nối, trước khi gửi dữ liệu cầnthiết lập trước đường truyền [chính là 1 liên kết lôgic giữa hai thực thể TCP],thủ tục này gọi là thủ tục “bắt tay”. Liên kết được thiết lập phải đảm bảo tínhchính xác và độ tin cậy, một liên kết khi không còn đủ độ tin cậy thì sẽ bị huỷbỏ và thiết lập lại. Khi quá trình truyền tin hoàn thành thì kết nối được giảiphóng .• Cung cấp đường truyền hai chiều [song công - full duplex].• Đảm bảo độ tin cậy: Giao thức TCP cung cấp các tham số kiểm tra cùng với sốthứ tự [Sequence number], xác nhận [ACKnowledge ] và kiểm tra lỗi tổng[Checksum]. Các segment được đánh số tuần tự, cách làm này nhằm mục đíchloại bỏ các segment bị trùng lặp hay không đúng yêu cầu. Tại bên thu, khi nhậnđược các segment thực hiện việc kiểm tra nhờ trường checksum. Nếu segmentnhận được không lỗi hay lặp, tín hiệu ACK sẽ được gửi trả lại bên phát đểkhẳng định dữ liệu nhận tốt. Ngược lại nếu segment nhận được bị lỗi hay bịtrùng lặp thì segment này sẽ được loại bỏ và bên thu sẽ gửi một tin hiệu yêu cầubên phát phát lại segment bị lỗi đó, bằng cơ chế này sẽ đảm bảo tính chính xácvà độ tin cậy cho dữ liệu.• Cung cấp các dịch vụ [chức năng] kiểm tra đường truyền, cho phép điều khiển luồng và điều khiển tắc nghẽn.Trong ứng dụng VoIP, giao thức TCP được sử dụng làm giao thức truyền báohiệu chứ không phục vụ việc truyền tín hiệu thoại. Lý do là vì phần mào đàu của TCPlớn Hình 4. Cấu trúc đơn vị dữ liệu TCPÝ nghĩa các trường như sau:• Source Port: độ dài 16 bit, xác định số hiệu cổng của trạm nguồn12• Destination Port: độ dài 16 bit, xác định số hiệu cổng của trạm đích• Sequence Number: độ dài 32 bit. Số hiệu của byte đầu tiên của segment từkhi bit SYN được thiết lập. Nếu bit SYN được thiết lập thì SequenceNumber là số hiệu tuần tự khởi đầu [ISN] và byte dữ liệu đầu tiên là ISN+1• ACK Number: độ dài 32 bit, xác định số hiệu của segment tiếp theo mà trạmnguồn đang chờ được xác nhận• Data Offset: độ dài 4 bit, xác định vị trí bắt đầu của khối dữ liệu lớp trêntrong đơn vị dữ liệu TCP.• Control bit:o URG: vùng Urgent Pointer có hiệu lựco ACK: vùng ACK có hiệu lực o PSH: chức năng Pusho RST: khởi động lại liên kếto SYN: đồng bộ hóa các số hiệu tuần tựo FIN: không còn số liệu từ trạm cuối• Window: cấp phát thẻ bài để kiểm soát luồng dữ liệu theo cơ chế cửa sổ.Đây chính là số lượng các byte dữ liệu bắt đầu từ byte được chỉ ra trongvùng ACK mà trạm nguồn sẵn sàng nhận.• Checksum: mã CRC-16• Urgent Pointer: con trỏ trỏe tới số hiệu tuần tự của byte đi sau dữ liệu khẩn,cho bên nhận biết được độ dài của dữ liệu khẩn. Vùng này có hiệu lực khibit URG được thiết lập.• Option: có độ dài thay đổi, khai báo các lựa chọn của TCP trong đó có độdài tối đa của vùng dữ liệu trong một đơn vị dữ liệu segment.• Padding: đảm bảo phần tiêu đề của TCP luôn là bội 32 bit.• TCP data: chứa dữ liệu lớp trên có giá trị tối đa là 536 byte. Giá trị này cóthể thay đổi nhờ khai báo trong OptionThiết lập và hủy kết nối TCPĐể hiểu được chức năng của hàm connect, accept, close và giúp debug các ứngdụng TCP bằng chương trình netstat, chúng ta cần hiểu làm thế nào để thiết lập và hủymột kết nối TCP, cũng như trạng thái của TCP. 13Hình 5. Bắt tay 3 bước trong thiết lập kết nối TCPGiản đồ trên đây diễn ra khi một kết nối TCP được thiết lập:1] Server đã sẵn sàng accept một kết nối tới. Công việc này được thực hiện bằngviệc gọi hàm socket, bind, listen. Và được gọi là “passive open” [mở ở trạngthái bị động]2] Client thiết lập một “active open” bằng cách gọi hàm connect. Khi đó, phíaclient sẽ gửi SYN để báo cho server biết số thứ tự của dữ liệu client sẽ gửitrong kết nối. Thông thường, SYN không chứa dữ liệu, chỉ chứa tiêu đề IP,TCP và có thể là các tùy chọn TCP.3] Server xác nhận SYN của server. Nó sẽ SYN với số thứ tự cho dữ liệu của nó.Server gửi SYN và ACK cho SYN của client trong cùng một segment.4] Client xác nhận SYN của server.Số gói tối thiểu được truyền là ba nên được gọi là there-way handshake [bắt tay 3bước].Hủy kết nối TCPTrong khi chỉ cần ba segment để thiết lập một kết nối TCP thì cần bốn segmentđể hủy kết nối.1] Một ứng dụng gọi hàm close trước, chúng ta gọi đầu cuối này thực hiện active-close. Đầu cuối này sẽ gửi FIN segment để kế thúc việc gửi dữ liệu 2] Đầu cuối khác nhận FIN thực hiện “passive close”. FIN nhận được gọi xácnhận bởi TCP. FIN nhận được cũng được truyền lên lớp ứng dụng như là end-of-file[sau khi các dữ liệu khác đã được nhận đủ]. Khi nhận được FIN nghĩa làứng dụng không nhận thêm dữ liệu nữa.3] Ứng dụng sau khi nhận được end-of-file sẽ close [đóng] socket lại. TCP của nósẽ gửi FIN.4] TCP của phía yêu cầu hủy kết nối nhận bản tin FIN cuối cùng, xác nhận FIN.14Hình 6. Hủy kết nối TCPHoạt động của TCP trong thiết lập và hủy cuộc gọi được mô tả bằng lược đồtrạng thái. Có 11 trạng thái khác nhau cho một kết nối và luật cho phép chuyển từtrạng thái này sang trạng thái khác dựa trên cơ sở trạng thái đã có. Ví dụ: nếu một ứngdụng thiết lập một “active open” ở trạng thái CLOSED, TCP gửi SYN và trạng tháimới là SYN_SENT. Nếu TCP sau đó nhận được SYN với ACK, nó sẽ gửi ACK vàmột trạng thái mới ESTABLISH. Trạng thái cuối khi mà việc truyền dữ liệu diễn ra.Hai đường mũi tên chỉ từ trạng thái ESTABLISHED tới trạng thái ngắt kết nối. Nếuứng dụng gọi close trước khi nhận FIN, thì trạng thái là FIN_WAIT1. Nhưng nếu ứngdụng nhận FIN trong khi đang ESTABLISHED, trạng thái sẽ là CLOSE_WAIT.Một lý do cần thiết phải hiểu được lược đồ trạng thái là để hiểu được 11 trạngthái TCP với tên của nó. Trạng thái này được hiện bởi netstat, là một công cụ hữu hiệutrong việc debug ứng client/server.Hình 7. Sơ đồ thay đổi trạng thái thiết lập TCPTruyền các gói15Hình 8. Truyền dữ liệu với TCPHình trên biễu diễn việc truyền gói thực diễn ra cho một TCP hoàn chỉnh: thiết lập kếtnối, truyền dữ liệu, hủy kết nối. Client trong ví dụ này thông báo MSS=536[xác địnhkích thước buffer của nó] và server có kích thước buffer là 1460. Với mỗi kết nối đượcthiết lập, client tạo một yêu cầu và gửi nó tới server. Yêu cầu này được gắn trọn trongchỉ một TCP segment. Server xử lý yêu cầu và gửi trả lời [kích thước nhỏ hơn 536].Hai gói dữ liệu được biểu diễn bằng đường mũi tên đậm. Chú ý rằng ACK của yêu cầucủa client được gửi kèm với trả lời của server. Cách thức này được gọi làpiggybacking và thường được thực hiện khi thời gian server xử lý và trả lời nhỏ hơn200ms. Nếu lâu hơn, thì ACK sẽ được gửi trước khi gửi trả lời. Một điều quan trọngtrong mô hình này là: Nếu chỉ để gửi một segment yêu cầu đi và nhận một segment trảlời thì cần tám segment khác. Nếu UDP được sử dụng, chỉ có hai segment đượctruyền: yêu cầu, trả lời. Nhưng chuyển từ TCP sang UDP thì chúng ta không còn tínhtin cậy mà TCP cung cấp cho ứng dụng nữa, việc đảm bảo truyền tin sẽ do chươngtrình UDP thực hiện. Một yếu tố quan trọng nữa của TCP đó là điều khiển tắc nghẽnmà ở UDP không có. Các ứng dụng thường sử dụng UDP với các dữ liệu nhỏ cần tốcđộ truyền cao[độ trễ nhỏ].2.3. Giao thức UDPUDP là giao thức lớp Giao vận đơn giản nhất, được mô tả trong RFC 768. Ứngdụng gửi bản tin tới socket UDP, sau đó được đóng gói thành một UDP paragram vàđược truyền xuống lớp IP để gửi tới đích. Gói tin UDP được truyền mà không đảm bảorằng nó có thể tới đích, giữ đúng thứ tự và đến đích một lần. Vấn đề của người lậptrình mạng với UDP là đảm bảo tính tin cậy. Nếu datagram tới đích nhưng trườngkiểm tra tổng [checksum] có lỗi hay gói tin bị drop ở trên mạng thì nó sẽ được truyềnlại. Nếu muốn xác định được rằng gói tin đã tới đích thì cần rất nhiều tính năng trong16

Page 4

J. Sci. & Devel., Vol. 11, No. 1: 68-74Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, tập 11, số 1: 68-74 www.hua.edu.vn 68 STUDIES ON SIEVE SEPARATOR IN LIVESTOCK FEED PRODUCTION Moskovskiy M.N, Hoang Nghia Dat Don state technical university

Email: [email protected]

Received date: 13.06.2012 Accepted date: 19.02.2013 ABSTRACT In this paper we consider using of sieve separators for purification of fractionated maize to produce high-quality feed materials. We have considered various schemes of the sieves with the selection of various dimensional and functional characteristics. Experimental methods were used to design the experimental models and determine the replication of experiment required to ensure the research reliability. Based on the results of the experiment, technological parameters were selected. In accordance with specified parameters for the hole sizes of sieves tier - ø 5.0 ø 6.0 ø 10 rational supply of 2.8kg/[m ∙ s]; ø 5.0 □ 4.0 ø 10 - a rational supply of 1.22 kg/[m ∙ a]; and ø 5.0 □ 4.5 ø 10 - a rational supply of 1.14 kg/[m ∙ s]. As the result, the maximum capacity Q = 1.63 kg/[m ∙ s] is achieved when the lattice size holes are of ø 5.0 □ 4.5 ø 10. Keywords: Functional apply, forage material, maize, sieves dimensions, screens separators. Một số nghiên cứu về máy sàng trong việc làm sạch ngô để làm nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi TÓM TẮT Bài báo này trình bày việc sử dụng máy sàng cho công đoạn làm sạch ngô để sản xuất nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi chất lượng cao. Nhiều sơ đồ sàng với những đặc điểm về đường kính và chức năng khác nhau đã được khảo sát. Phương pháp quy hoạch thực nghiệm được sử dụng để thiết kế mô hình thí nghiệm và xác định số lần thí nghiệm cần thiết để sao cho vẫn đạt được độ tin cậy của nghiên cứu. Bằng cách phân tích các kiểu sàng khác nhau với sự thay đổi đường kính lỗ để tìm ra thông số tối ưu cho quá trình. Dựa trên kết quả của các nghiên cứu trước và nền tảng công nghệ hiện tại lựa chọn các thông số cơ bản của quá trình thí nghiệm. Với các thông số được lựa chọn là kích thước lỗ của các tầng sàng - ø 5,0 ø 6,0 ø 10 tương ứng với 2,8 kg/[m ∙ s]; ø 5,0 □ 4,0 ø 10 tương ứng với 1,22 kg/[m ∙ a]; ø 5,0 □ 4,5 ø 10 tương ứng với 1,14 kg/[m ∙ s] kết quả cho thấy lưu lượng lớn nhất Q = 1,63 kg/[m ∙ s] đạt được khi kích thước lỗ ø 5,0 □ 4,5 ø 10. Từ khóa: Giải phân cách, ngô, kích thước sàng, vật liệu làm thức ăn gia súc, ứng dụng chức năng. 1. INTRODUCTION Major factor in the development of livestock and poultry production is the strong forage base. There are two basic requirements for feed: the quality [biological value] and the low cost. The requirement for grain, that is used for feed, increases with the production of livestock and poultry industry and currently stands at 38 million tons/year in Russia [Yampilov, 2004]. Grain percentage in feed can be up to 70-80% for these industries. Major crops are used to obtain coarse material are cereals, such as wheat, barley, rye, maize and oats. The aim of the present research was to evaluate the basic parameters of the separation process of maize seeds, with the definition of the technological properties of the purified and coarse grain material, depending on various conditions of separation and to determine the possibility of obtaining seed, feed and forage fraction of good quality of the purified material of maize kernels. Sieve separator is one of the main working bodies of grain cleaning machine. Modern vehicles are equipped with grain cleaning sieve Studies on sieve separator in livestock feed production 69 modules running on different functional circuits. These modules are the working tools to get aligned the size fraction of seeds. 2. MATERIALS AND METHODS 2.1. Determination of basic characteristics of the material The study was conducted on the original maize grain material, grade "Mashuk 350", the harvest of 2010, Belokalitvenskoe district, Rostov region at the department "Agriculture" DSTU in the separation laboratory of crops. We used an experimental laboratory sieve that works with regular, efficient kinematic parameters: the angle of inclination to the horizontal grating 7°, the amplitude of 9 mm, the oscillation frequency of 481 min-1. We have identified the main technological properties and dimensional characteristics of the source material, such as: - Bulk density of maize P = 702.2±3.1 g/L; - Weight of 1000 grains M1000 = 215.63±0.69g, - Moisture content of the material W = 14±1.1%. The content of the grain in the original material; - Grain impurity bz.pr.= 5.1%; - Trash bs.pr= 2.9%; - Major impurity bkr.pr= 3.2%. Dimensional characteristics of maize grain: - Thickness bit. = 3,0-8.0мм.; - Width hit.= 5.0-10.0 мм.; - Length lit.= 6.0-11.5 мм. The probability density distribution of the source material grain of maize on the dimensional characteristics of grain: thickness, width and length is shown in Fig. 1. By varying the parameters of the functional dimensions of sieve hole [sieve "G"] Ø 6.0 mm, □ 4.0 mm, □ 5.0 mm, the first sieve "in" □ 4.0 mm, and the application of source material [Q = 0.5; 1.2; 1.8; 2.3; 2.8 kg/m . s], the required technological process indicators were evaluated/determined. 2.2. Determination of dimensional characteristics of the sieves We used sieve separator for fractionation of initial grain and varied schemes sieve modules [Fig. 2], that are used nowadays in sieve machines in post-harvest handling facilities for grains. Fig. 1. The probability density distribution of the source material grain maize: f [b]-thickness, mm; f [h]-width, mm; f [l]-length, mmMoskovskiy M.N, Hoang Nghia Dat 70 sieve “B” sieve “G” sieve “L” supply Ø 5.0 4.0 /4.5/ 6.0 Ø 10.0 major impurity trash forage purified grain [а] sieve “L” sieve “L1” supply Ø 10.0 Ø 10.0 major impurity sieve “B” sieve “G” Ø 5.0 4.0 /4.5/ 6.0 purified grain trash forage [b] Fig. 2. Schemes of sieves used for research: a - three-sieves one stage mill, b - a classic two-sieves mill 3. RESULTS AND DISCUSSION Graphic analysis of seed maize operation of various schemes Preliminary analysis of the three sieve mills shows regularity of the reducing purity аz maize from increased supply grain original material. The sieve with the following hole sizes of sieves - ø 5.0 □ 4.0 ø 10.0 reduced purity аz = 99.01% when supply Q = 0.5 kg/[m ∙ s] to аz = 89.8% when supply Q = 2.8 kg /[m ∙ s]. The sieve with the following sizes of sieves - ø 5.0 □ 4.5 ø 10.0 reduced purity аz = 99.27% when supply Q = 0.5 kg/[m ∙ s] to a purity аz = 92.6 % when supply Q = 2.8 kg/[m ∙ s] in the final [purified] fractions of maize. After realization of the experiment we defined characteristics of the process under investigation to obtain the basic modules sieve. Pass through the third sieve□ ø 5.0□4.0 ø 10 Fig. 3. Dependence of the content of grain component bpr, weed bs , impurities, grain cleanliness аz in the forage fraction of the value supply Q, when passing under the second sieve "G", holes in the sieve of ø 5.0□4.0 ø 10 Pass under the third sieve [pure grain] Ø5.0 □4.5 Ø10.0 71 Fig. 4. Dependence of the content of grain component bpr, weed impurities bs , grain cleanliness аz in the forage fraction of the value supply Q, when passing under the second sieve "B", with the size of the lattice of holes Ø5.0 □4.5 Ø10.0. Pass through the second sieve□ ø 5.0 Ø6.0 Ø10 Fig. 5. Dependence of the content of grain component bpr, weed impurities bs , grain cleanliness аz in the forage fraction of the value supply Q, when passing under the second sieve "G", holes in the lattice of Ø 5.0 Ø6.0 Ø10. This regularity was observed for hole sizes of sieves - Ø 5.0 Ø6.0 Ø10 of three-sieve mill. The purity of grain az in the final [purified] fractions of maize grain decreased from az = 99.67% when supply Q = 0.5 kg/[m.s] to az = 87.9% when supply Q = 2.8 kg /m.s. The analysis of the results allowed us to estimate the probability of the percentage of purified fraction of the sieve-final material - maize feed-to fractions of maize [passing sieve "G"] from the value of the supply Q grain material and the variation of the holes sizes [sieve "B" and "G"]. Assuming the parameters of quality to the final fraction, the content of trash cs 4.0 mm Fig. 8. Dependence of the content of maize bpr, trash bs, purified grain аz, in the fogger fraction from supply rate Q, on the classic two sieve mill with the holes sizes of the sieve > Ø 5.0 mm. > 4.5 mm 73 Fig. 9. Dependence of the content of maize bpr, trash bc, purified grain аz, in the fogger fraction from supply rate Q, on the classic two sieve mill with the holes sizes of the sieve Ø 5.0 mm. , Ø 6.0 mm Fig. 10. Summary indicators of the sieve module for different variation of supply and hole size sieve of three-sieve mill: 1-pass trash for sieve "B", 2-pass forage grain for sieve "G", 3 - pass purified grain for sieve "G" 4 - pass large impurities from sieve "L1" With variation of the holes sieve > Ø 5.0 mm., >  4.0 classic two-sieve mill we observed a decrease of purity of the final fractions az = 98.7% when supply Q = 0.5 kg/[m ∙ s] to purity az = 88.2% when supply Q = 2.8 kg /[m ∙ s]. With the holes sizes of sieves > Ø 5.0 mm. , >  4.5 the purity final [purified] fractions of maize reduced from purity az = 99.0% when supply Q = 0.5 kg/[m ∙ s] to az = 89.9% at original material supply Q = 2.8 kg/[m ∙ s]. This regularity was observed for hole sizes of sieves > Ø 5.0 mm., > Ø 6.0 mm of classic mill. Purity of grain in the final [purified] fractions of maize grain decreased from az = 99.3% when supply Q = 0.5 kg/[m ∙ s] to az = 86.5% when supply Q = 2.8 kg/[m ∙ s]. We revealed mass proportions of fractions of purified material - maize. In accordance with specified parameters for hole sizes of sieves > Ø 5.0 mm and >  4.0 mm,, rational supply is 1.2 kg/[m ∙ s]; for hole sizes of sieves > Ø 5.0 mm and, > 4.5 - rational supply is 1.24 kg/[m ∙ s], and for hole sizes of sieves > Ø 5.0 mm., > Ø 6.0 mm - rational supply is 1.54 kg/[m ∙ s]. Moskovskiy M.N, Hoang Nghia Dat 74 4. CONCLUSION AND RECOMMENDATION Technological possibility and the main indicators of the process producing purified maize material and forage fractions. Maximum capacity Q = 1.54 kg/[m ∙ s] is achieved at the holes sizes of the sieve > Ø 5.0 mm., > Ø 6.0 mm. The maximum proportion of purified maize grain as = 80.17% is observed when supply 1.24 kg/[m ∙ s], and size of the hole > Ø 5.0 mm., > Ø 6.0 mm. A significant effect of the lattice work of the holes on the probability fraction of the yield of purified material and feed on the classic two-tier sieve. Increasing the size of an oblong hole sieve factionalist "G" with  4.0 mm. to  4.5 mm. and up to Ø 6.0 mm. allows to increase the share allocated to forage fractions, with a rational supply of 1.24 kg/[m ∙ s], from 7.75% to 10.13%. REFERENCES Moskovskiy M.N. [2005]. The intensification of the separation process of seed grain in grain-cleaning-new units. Abstract PhD Thesis. Ph.D. Rostov N/A. Matveev A.S. [1997]. By the definition of cultural seeds and weeds in seed crops/Sb.nauch.tr.VIM. Preparation of seed in intensive grain production, p. 65-68. Yampilov S.S. [2004]. Technological and technical solution to the problem of seed cleaning sieves. - Ulan-Ude: Publishing House of VSGTU, 163-165. Agro.prom. izdat., [1985]. Handling and storage of grain in the stream. 315-320.

Page 5

đào tạo 68 Tạp chí luật học số 2/2011 TS. Nguyễn Thị Hiền * 1. V trớ, vai trũ ca bi tp nhúm trong o to tớn ch H thng tiờu chớ ỏnh giỏ chun kin thc t c ca mi sinh viờn mi mụn hc trong o to tớn ch bao gm: Bi tp cỏ nhõn, bi tp nhúm, bi tp ln hc kỡ, bi thi kt thỳc hc phn [thng di dng thi trc nghim v chm bng mỏy]. Tu v trớ mụn hc trong ngnh o to vi thi lng di, ngn m sinh viờn khi hc cú th phi lm nhiu hn mt bi tp cỏ nhõn hoc nhiu hn mt bi tp nhúm, cựng vi mt bi tp ln hc kỡ v mt bi thi kt thỳc hc phn. im ỏnh giỏ mi mụn hc l tng im tớnh theo t l % ca cỏc loi bi tp núi trờn. Trong ú, cỏc bi tp nhúm thụng thng úng gúp 15% ca tng im tng mụn hc. Xột v s tuyt i, t l 15% trong tng im khụng nhiu nhng ý ngha ca bi tp nhúm c bit quan trng, khỏc hn cỏc bi tp v bi thi khỏc. c im chung ca cỏc bi tp cỏ nhõn, bi tp ln hc kỡ v bi thi kt thỳc hc phn nu thc hin nghiờm tỳc s phn ỏnh ỳng n lc ca cỏ nhõn sinh viờn. Mi sinh viờn khi hon thnh cỏc bi tp v bi thi ú hon ton cú th c lp suy ngh, c lp lm vic. Sn phm lm ra l s kt hp n lc cỏ nhõn cựng cỏc phng tin vt cht nh giỏo trỡnh, ti liu tham kho, mỏy vi tớnh ni mng K nng lm vic c lp l phm cht quan trng nht v dng nh vn cú ca mi sinh viờn, ca mi ngi lao ng nhng trong xó hi hin i ch cú k nng ú thụi cha , mi ngi phi cú k nng lm vic tp th, ho ng. Trong mụ hỡnh o to tớn ch, mc ớch ca cỏc nh thit k mun qua quỏ trỡnh hon thnh bi tp nhúm, cỏc sinh viờn s cú thờm k nng lm vic nhúm, lm vic tp th. Li ớch [im s] ca tng ngi gn lin vi li ớch [im s] ca c nhúm. Khỏc vi cỏc bi tp khỏc, bi tp nhúm phn ỏnh n lc ca tp th [nhúm] sinh viờn. Sn phm lm ra va l kt qu hot ng ca tng cỏ nhõn va l kt qu hot ng ca tp th. Bi tp nhúm ch cú th hon thnh nu cú s kt hp cụng sc ca c tp th, ca c nhúm. S kt hp ny c th hin s phi hp vi nhau khi lm chung mt bi tp. T vic tham gia xõy dng cng tng th, gúp ý sa cha phn vic ca mi ngi, kt ni cỏc phn chun b ca mi * Ging viờn chớnh Khoa lớ lun chớnh tr Trng i hc Lut H Ni đào tạo Tạp chí luật học số 2/2011 69 ngi thnh sn phm chung, thng nht; chn ngi i din gii thiu sn phm - thuyt trỡnh trc ging viờn v trc cỏc thnh viờn cựng nhúm v khỏc nhúm. Qua quỏ trỡnh chun b, hon thnh cỏc bi tp nhúm cỏc mụn hc khỏc nhau, lm vic cỏc nhúm khỏc nhau, sinh viờn cú c hi giao tip, hp tỏc, lm quen vi nhiu sinh viờn cú tớnh cỏch, nng lc t duy khỏc nhau. Tớnh gn kt cỏ nhõn vi tp th, s ho nhp cng ng, yờu cu xó hi hoỏ cỏc hot ng cỏ nhõn v s tha nhn ca xó hi i vi cỏc hot ng ca tng cỏ nhõn s c th hin. Nh vy trong bn nm hc, c hi lm quen, tip xỳc, c sỏt ca sinh viờn cú nhiu hn so vi o to theo niờn ch. Tớnh nng ng, linh hot ca mi ngi cú iu kin rốn luyn, th hin, phự hp vi mụi trng hot ng ca c ch th trng. ú cng l bc tip cn thc t cuc sng sau khi ra trng ca sinh viờn. Trong mt s trng hp, cựng vi vic la chn nhng ch thớch hp ca bi tp nhúm, cỏc ging viờn cú th tng bc thu hỳt sinh viờn tham gia nghiờn cu khoa hc, gii quyt mt vi yờu cu m thc tin t ra. Tỏc dng ca bi tp nhúm khụng ch i vi sinh viờn m cũn i vi c ging viờn. Qua quỏ trỡnh hng dn, ỏnh giỏ bi tp nhúm ca sinh viờn, cỏc ging viờn cú thờm thụng tin, m rng thờm kin thc m sinh viờn qua quỏ trỡnh chun b bi tp nhúm ó cung cp. Cú th núi rng xột v mt lớ thuyt tỏc dng ca bi tp nhúm l rt ln i vi vic cung cp kin thc, quỏ trỡnh hỡnh thnh nhõn cỏch ca sinh viờn - b phn lao ng trỡnh cao ca xó hi trong tng lai. Tuy vy, trong thc tin tỏc dng ca bi tp nhúm khai thỏc c nhiu hay ớt [hay cht lng bi tp nhúm cao hay thp] cũn tu thuc vo cỏc iu kin khỏch quan, ch quan; ph thuc vo c s vt cht cho o to tớn ch hay thiu; nng lc t chc thc hin vic kim tra ỏnh giỏ ca ngi qun lớ v tớnh t giỏc, tinh thn trỏch nhim ca cỏc ch th trc tip tham gia. cng c nhng kt qu t c v khc phc dn nhng hn ch ca vic ỏnh giỏ kt qu ca bi tp nhúm núi riờng v o to theo tớn ch núi chung cn phi cú nhiu iu kin m khụng ch gii hn ý kin cỏ nhõn trong mt bi vit. Tuy vy, trc ht l phi ỏnh giỏ ỳng nhng kt qu ó t c cng nh nhng hn ch v nguyờn nhõn dn n nhng hn ch ú. 2. Thc hin bi tp nhúm qua hai nm o to tớn ch V kt qu thc hin bi tp nhúm: ỏnh giỏ y , chớnh xỏc phi cú thi gian v quỏ trỡnh kho sỏt mt t hp nhiu yu t, bng mt cụng trỡnh nghiờn cu tm. bi vit ny, vi t cỏch l mt trong nhng ngi trc tip tham gia thc hin bi tp nhúm cựng sinh viờn bc u tỏc gi cú th nhn xột nh sau: Cỏc bi tp nhúm ca cỏc mụn hc trong đào tạo 70 Tạp chí luật học số 2/2011 hai nm qua ớt nhiu ó t c mc tiờu ca cỏc nh thit k mụ hỡnh o to theo tớn ch. Qua hon thnh bi tp nhúm, k nng lm vic tp th, phi hp gii quyt cụng vic chung, ý thc hp tỏc trong cụng vic, kh nng kt hp kin thc nhiu mụn hc, kh nng nghiờn cu, khi lng kin thc, phm vi giao tip xó hi ca sinh viờn u c tng cng. T l im s trờn 90% khỏ gii ó phn no phn ỏnh nhng c gng ca sinh viờn v ca ging viờn trong vic thc hin chun kin thc ny. Tuy vy, kt qu im bi tp nhúm ca phn ụng cỏc nhúm, cỏc mụn hc cha phõn loi c n lc thc t ca tng sinh viờn, cỏ bit cha phn ỏnh c n lc thc s ca nhúm. Hn ch núi trờn c th hin hu ht cỏc bng im nhúm ca cỏc mụn hc, thnh viờn ca cựng nhúm cú im s ging nhau [trong khi quy nh v chm bi tp nhúm cú th chờnh lch 4 im so vi tng im]. Vic chm bi thc hin theo lp, ỏp ỏn bi chm l ỏp ỏn m, thi gian chm gp gỏp ú l nhng iu kin khụng d dng cho vic kim soỏt hin tng sao chộp bi tp nhúm mt cỏch trit . Xột v ý thc ch quan, tỡnh trng núi trờn ớt nhiu cú s úng gúp ca ý thc nhiu ngi: t sinh viờn, t ging viờn, t yu t qun lớ, trong ú cú vn v mc chi h tr cho cụng vic hng dn, ỏnh giỏ kt qu lm vic nhúm theo quy nh ca nh trng. V phớa sinh viờn, ý thc tớch cc tham gia hon thnh bi tp nhúm khụng ng u gia cỏc thnh viờn ca nhúm. Cỏc bi tp nhúm ca cỏc mụn hc thuc khoa hc xó hi v nhõn vn, tớnh ng dng khụng d thc hin nh cỏc bi tp thuc cỏc mụn hc khoa hc t nhiờn hoc khoa hc k thut. Bi tp nhúm ca cỏc mụn khoa hc xó hi thng tp trung vic tỡm kim thụng tin trong cỏc ti liu, trờn mng internet, x lớ thụng tin, vit bi, ỏnh mỏy bi tp khi hon thnh. Hn na, cựng thi gian, mi sinh viờn phi tham gia lm nhiu loi bi tp, trong ú cú cỏc bi tp nhúm ca cỏc mụn hc khỏc nhau. i vi nhiu sinh viờn, n hn phi np bi, cng lm vic khỏ cng thng. Vic phõn cụng mt bi tp thnh tng cụng on c th cho 10 - 13 ngi cú c hi tham gia tng xng cng l vic khụng d dng i vi nhúm trng; t tng li, c chng hay ch cng cũn tn ti mt s ngi. V phớa ging viờn, cha cp s khụng ng u trong ý thc t giỏc; s quan tõm ca tng ngi n cỏc ni dung lớ thuyt v s bin ng ca thc tin kinh t, xó hi; nng lc tỡm tũi, khỏm phỏ m nhng khỏc bit ú cú nh hng ớt nhiu n vic ỏnh giỏ kt qu bi tp nhúm ca sinh viờn. Vic thc hin lch ging nhiu lp, ỏnh giỏ nhiu ti bi tp nhúm khỏc nhau dn n vic hu ht ging viờn khi thc hin bi tp nhúm ch dng cỏc hot ng: cung cp ti, chm bi tp, nghe đào tạo Tạp chí luật học số 2/2011 71 sinh viờn thuyt trỡnh, lờn im. Mt s ging viờn ngoi cỏc hot ng trờn cú thờm cỏc hot ng gúp ý cng, hng dn ngun ti liu v cỏch tra cu, khai thỏc iu kin chờnh lch cho phộp v im s to c hi cho sinh viờn tranh lun, úng gúp ý kin trong bui thuyt trỡnh v do ú phn no phõn bit nhn thc v c gng ca cỏc sinh viờn trong bi tp nhúm. Ngoi nguyờn nhõn cú tớnh cht ch quan ca c sinh viờn v ging viờn nờu trờn, vic b trớ thi khoỏ biu cho o to tớn ch trong iu kin s lng phũng hc ca sinh viờn b thu hp [do vic xõy dng li nh A] cng gõy nờn nhng ỏp lc cho hc tp, ging dy núi chung v thc hin bi tp nhúm núi riờng [õy l nguyờn nhõn khỏch quan cú tớnh cht nht thi v nú s t mt i khi nh A c xõy dng xong, c a vo s dng vi s lng phũng hc ln v n nh]. Mt yu t cú tớnh cht ng lc v cng l nguyờn nhõn nh hng n cht lng ca bi tp nhúm l mc h tr cú tớnh cht khuyn khớch v li ớch kinh t i vi ging viờn ớt nhiu cũn hn ch. Nu ũi hi ging viờn lm y cỏc cụng on t nghiờn cu k yờu cu ca tng bi tp; kim tra, iu chnh bng phõn cụng cụng vic ca nhúm trng cho cỏc cỏ nhõn; kim tra, ỏnh giỏ vic chun b ca tng cỏ nhõn trong nhúm; chun b vic bo v ti nhúm trong bui thuyt trỡnh; to c hi cho sinh viờn nhúm khỏc tham gia tranh lun vi cỏc ti khỏc nhau thỡ mc chi h tr cho bi tp nhúm cn phi c iu chnh. 3. Mt s bin phỏp nõng cao cht lng bi tp nhúm trong thi gian ti Trờn c s cú phũng hc, vic xp lch hc c ch ng c nm cho cỏc lp, cỏc nhúm, mt s bin phỏp nõng cao cht lng bi tp nhúm cú th thc hin l: 3.1. Nõng cao tinh thn ch ng, ý thc t giỏc tham gia bi tp nhúm ca sinh viờn Tớnh ch ng, ý thc t giỏc tham gia ca mi sinh viờn trong thc hin bi tp nhúm l yu t quan trng. í thc ú th hin vic ch ng nhn phn vic, cú trỏch nhim cao khi thc hin phn vic cỏ nhõn m nhn, t giỏc tham gia nhng phn vic chung [úng gúp ý kin la chn ti phự hp, xõy dng cng kt ni, hon thin cú sn phm chung]. Trong ú tớnh ch ng ca trng nhúm c bit quan trng. Trng nhúm phi phỏt huy c vai trũ ca mỡnh trong vic tp hp c ý nguyn ca s ụng chn c ti va sc, vn c nhiu ngi trong nhúm quan tõm; phõn cụng, giao vic phự hp vi iu kin, nng lc ca tng ngi hoc tng nhúm nh m bo hon thnh bi tp vi kt qu cao trong thi hn cho phộp; ch ng gp g ging viờn tham kho ý kin, phi hp chun b bn thuyt trỡnh v chun b thuyt trỡnh c v ni dung, bng biu, hỡnh nh minh ha, kh nng phn bin t kt qu cao nht. đào tạo 72 Tạp chí luật học số 2/2011 3.2. Tng cng s tham gia ca ging viờn trong tng giai on ca quỏ trỡnh thc hin bi tp nhúm ca sinh viờn Cỏc b mụn cn chun b s lng bi tp nhúm ln v quy mụ cụng vic phi lm trong mi bi phự hp; to c hi cỏc sinh viờn bc u vn dng nhng kin thc ó hc trờn lp vo thc t cuc sng. Chỳ ý chn cỏc nhúm trng l nhng sinh viờn cú nng lc t chc, giỏm sỏt cỏc thnh viờn khỏc ca nhúm. Ging viờn tham gia tt c cỏc giai on thc hin bi tp nhúm vi vai trũ t vn, trong ú cú vic gúp ý v bng phõn cụng m bo cụng vic tng xng cho tng cỏ nhõn [tng nhúm]. Tuy vy, cn trỏnh tỡnh trng ging viờn lm thay vai trũ ca trng nhúm. Ging viờn tng cng tham gia thc hin bi tp nhúm cựng sinh viờn, ỏnh giỏ mc hon thnh bi tp nhúm theo tng giai on thc hin, tng phn vic ca mi sinh viờn hoc nhúm nh sinh viờn; t chc bui thuyt trỡnh cho sinh viờn di hỡnh thc to m khoa hc cỏc sinh viờn tham gia cú thi gian tranh lun v c th hin lp lun theo cỏch hiu ca mỡnh; ging viờn úng vai trũ l ngi gii ỏp v kt lun cui cựng cỏc vn tranh lun. 3.3. Cõn i v khong cỏch thi gian v s lng bi tp nhúm trong mt kỡ hc cho sinh viờn Khong cỏch gia cỏc bi tp nhúm ca cỏc mụn hc trong mt hc kỡ cng cn c tớnh toỏn mt cỏch hp lớ cú thi gian cho sinh viờn nghiờn cu ti liu, thu thp thụng tin, chun b k cỏc ni dung theo yờu cu ca mi bi tp. Tớnh trung bỡnh, mi thỏng cựng vi vic chun b cỏc loi bi tp khỏc nhau, sinh viờn cn c chun b v thuyt trỡnh 1 bi tp nhúm. V thi gian thuyt trỡnh, s tit hc cn c tng lờn 2 gi tớn ch [hin ti l 1 gi] cú thi gian phn bin v tranh lun gia cỏc nhúm. 3.4. Ci tin vic phõn cụng, phõn vic cho ging viờn trong khõu ỏnh giỏ bi tp nhúm Vic phõn cụng chm bi theo lp mi m bo khớa cnh cụng bng v thu nhp t chm bi ca ging viờn. loi b hin tng nhúm ny ly bi ca nhúm khỏc [cựng lp hoc khỏc lp thm chớ khỏc khoỏ] lm bi tp ca nhúm mỡnh cú th chn mt trong hai cỏch sau: Mt l nu sinh viờn cỏc lp khỏc nhau lm bi ging nhau thỡ vic phõn cụng chm bi nờn thc hin chm theo bi [1 cp ging viờn chm mt [hai] bi ca tt c sinh viờn cỏc lp]. Hai l nu sinh viờn cỏc lp khỏc nhau, nhúm khỏc nhau lm bi khỏc nhau thỡ vic phõn cụng chm bi thc hin theo lp, theo nhúm. Túm li, o to theo tớn l ni dung quan trng trong i mi s nghip giỏo dc v o to i hc. o to theo tớn ch l mụ hỡnh o to tiờn tin, phự hp vi yờu cu chun b ngun nhõn lc cho c ch th trng. Song mụ hỡnh ú phỏt huy y tớnh hiu qu, trong mi cụng on ỏnh giỏ, mi chun kin thc cn c rỳt kinh nghim kp thi v ỏp dng trờn c s tinh thn trỏch nhim cao v t giỏc ca ngi hc, ngi dy v ca cỏc nh qun lớ cỏc cp./.

Page 6

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 [2009] 265-268 265 Một vài suy nghĩ về hợp đồng chuyển đổi hình thức công ty vô hiệu Hoàng Anh Tuấn* Nghiên cứu sinh, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 25 tháng 8 năm 2009 Tóm tắt. Bài viết tập trung vào việc nhận diện hợp đồng chuyển đổi hình thức công ty và nghiên cứu sự vô hiệu của hợp đồng chuyển đổi hình thức công ty. Tác giả bài viết cũng cho rằng pháp luật Việt Nam có nhiều bất cập liên quan tới lĩnh vực này cần sửa đổi. *Con người có những quyền tự nhiên luôn cần được pháp luật ghi nhận và bảo vệ - Đó là quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Đồng thời, pháp luật cũng thừa nhận các phương tiện để bảo đảm những quyền đó. Công ti là một trong những phương tiện quan trọng như vậy để duy trì cuộc sống của bản thân thành viên hoặc các thành viên của nó, và tạo lập ra một môi trường cho đời sống chung của mọi người mà không người nào trong xã hội không cần đến. Vì vậy, xét từ đời sống chung của cộng đồng, người ta thường nói, công ti là những lợi khí vô song phải sử dụng nếu muốn nắm được thế thượng phong trong trường kinh tế [1]. Công ty-cái phương tiện duy trì đời sống đó - có thể được tạo lập dưới nhiều hình thức như công ty hợp danh, công ti hợp vốn đơn giản, công ti cổ phần, công ti trách nhiệm hữu hạn Và về nguyên tắc các chủ sở hữu công ti có quyền tự do thay đổi hình thức của nó. Như vậy quyền tự do chuyển đổi hình thức công ti cũng phải được pháp luật thừa nhận và kiểm soát. ______ * ĐT: 84-4-37641291.

E-mail: [email protected]

Thực tế trong những năm gần đây, có lẽ do nhận thức được các rủi ro pháp lý trong quan hệ giữa các thành viên công ty hoặc do nhận thức được ưu điểm của các quy định về thành lập công ti liên doanh của Luật Đầu tư, các nhà đầu tư thường giao kết hợp đồng để chuyển đổi hình thức công ty. Hợp đồng về nguyên tắc chung có những điều kiện có hiệu lực. Và khi một trong các điều kiện đó bị vi phạm, hợp đồng có thể hoặc bị vô hiệu. Việc vô hiệu hóa các hợp đồng và xử lý các vấn đề liên quan không phải là câu chuyện xa lạ đối với các luật gia Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên vấn đề hợp đồng chuyển đổi hình thức công ty vô hiệu không phải là không có nhiều chuyện đáng bàn. 1. Nhận diện về hợp đồng chuyển đổi hình thức công ty vô hiệu Thực tiễn cho thấy, việc xác định hợp đồng chuyển đổi hình thức công ty là khá phức tạp, bởi lẽ việc chuyển đổi hình thức công ty thường được thực hiện theo nhiều phương thức khác nhau. Do đó việc xem xét hiệu lực hay vô hiệu của hợp đồng chuyển đổi hình thức công ty phụ H.A. Tuấn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 [2009] 265-268 266 thuộc rất nhiều [nếu không phải là tất cả] vào việc xác định hay phân loại phương thức chuyển đổi này. Có hai loại phương thức chuyển đổi hình thức công ty hay hai loại hợp đồng chuyển đổi hình thức công ty căn bản là: [1] Hợp đồng chuyển đổi hình thức công ty có sự chuyển nhượng quyền lợi hoặc tăng người đầu tư; và [2] hợp đồng chuyển đổi hình thức công ty không có sự chuyển nhượng quyền lợi hoặc tăng người đầu tư. Loại thứ nhất bao gồm: Chuyển đổi hình thức công ti từ công ty TNHH một thành viên thành công ty TNHH hai thành viên trở lên; chuyển đổi công ty cổ phần hay công ty TNHH hai thành viên trở lên thành công ty TNHH một thành viên; chuyển đổi công ty TNHH ít hơn ba thành viên thành công ty cổ phần; và chuyển đổi công ty đối vốn thành công ty đối nhân, và ngược lại mà có sự thay đổi số lượng thành viên. Đối với loại này, hợp đồng chuyển đổi hình thức công ty gồm hai phần: Thứ nhất là sự thỏa thuận chuyển đổi hình thức công ty của các chủ sở hữu của công ty hoặc hành vi pháp lý đơn phương của chủ sở hữu công ty [nếu là công ty một thành viên]; và thứ hai là hợp đồng chuyển nhượng quyền lợi. Loại thứ hai bao gồm: Chuyển đổi công ty đối nhân thành công ty đối vốn, và ngược lại mà số lượng thành viên của công ty không thay đổi; và chuyển đổi hình thức giữa công ty cổ phần và công ty TNHH mà không có sự thay đổi số lượng thành viên. Đối với loại này hợp đồng là thỏa thuận của các chủ sở hữu công ty. Hợp đồng chuyển đổi hình thức công ti của các chủ sở hữu công ti có thể được hiểu qua minh họa sau: Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng thành viên thông qua quyết định chuyển hình thức công ty. Hành vi thông qua quyết định chuyển đổi chính là một sự thỏa thuận tạo lập nên một hậu quả pháp lý, vì vậy được gọi là hợp đồng. Còn văn bản quyết định được xem như văn bản hợp đồng. Tuy nhiên, hợp đồng này không cần sự thống nhất ý chí của tất cả những người sở hữu cổ phần hoặc phần vốn góp [trừ trường hợp đặc biệt]. Do đó nó được xem là loại hợp đồng cộng đồng. Hiệu lực của hợp đồng này phụ thuộc vào qui định của pháp luật về tỉ lệ biểu quyết trong Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng thành viên. 2. Một vài vướng mắc trong việc xử lý hợp đồng chuyển đổi hình thức công ty vô hiệu Hiện tại, luật thực định của Việt Nam chưa đề cập trực tiếp đến vấn đề chuyển đổi hình thức công ty vô hiệu. Mặc dù, thực tế đã có một số vụ xử lý việc thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh không đúng quy định của pháp luật, cụ thể bằng biện pháp hành chính, cơ quan đăng ký kinh doanh đã sử dụng chế tài thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đã thay đổi và hủy bỏ những nội dung thay đổi, trong đó có nội dung chuyển đổi loại hình công ty. Để có căn cứ xử lý việc chuyển đổi công ty vô hiệu, cần phải có quyết định của cơ quan có thẩm quyền, hiện tại là Tòa án về việc hủy quyết định của Đại hội đồng cổ đông hoặc về việc tuyên hợp đồng chuyển nhượng quyền lợi hay đầu tư vô hiệu. Có thể nói rằng, với hệ thống pháp luật hiện hành, các cơ quan tài phán không có nhiều vướng mắc về việc tuyên giao dịch chuyển đổi hình thức công ty vô hiệu, tuy nhiên, đối với việc xử lý hậu quả phải đối mặt với nhiều khó khăn. Nếu áp dụng các chế tài một cách cứng nhắc sẽ không đảm bảo lợi ích của người dân, không thể hiện vai trò bảo vệ trật tự công, sẽ là rào cản cho việc phát triển kinh tế xã hội… Ví dụ 1: CTCP Số 1 khi thành lập, 3 cổ đông cam kết mua 100% vốn điều lệ 100 tỷ; sau 90 ngày kể từ được cấp Giấy chứng nhận ĐKKD, chỉ có một cổ đông A thanh toán đủ số tiền mua cổ phần là 1 tỷ đồng, 2 cổ đông còn lại là B và C không thanh toán được tiền mua cổ phần. Cổ đông A, với tư cách là chủ tịch HĐQT, đại diện theo pháp luật của công ty đã thực hiện các thủ tục theo Điều 84, khoản 3, điểm a và điểm b, Luật Doanh nghiệp 2005, nhưng không có kết quả. Sau đó, cổ đông A đã triệu tập ĐHĐCĐ bất thường ra quyết định huy động vốn theo H.A. Tuấn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 [2009] 265-268 267 Điều 84, khoản3, điểm c, Luật Doanh nghiệp 2005 huy động người khác không phải là cổ đông sáng lập nhận góp đủ số cổ phần đó. Sau khi ra quyết định, A ký thỏa thuận với D, theo đó, D nhận góp toàn bộ số cổ phần mà A và B đã cam kết nhưng không thanh toán theo luật định, và CTCP Số 1 chuyển đổi thành công ti TNHH hai thành viên. Việc chuyển đổi đã hoàn thành, D đã góp đủ vốn. Công ty TNHH ngay tháng đầu hoạt động đã lãi 39 tỷ. Biết tin này, B và C kiện hủy quyết định huy động vốn và Hợp đồng nhận góp vốn. Yêu cầu khởi kiện của B và C đã được chấp nhận, mặc dù luật sư của A và D đưa ra lập luận khá sắc rằng i] khi triệu tập ĐHĐCĐ bất thường không mời B và C là do B và C chưa sở hữu cổ phần - không phải là cổ đông có quyền biểu quyết; ii] Quyền ký thỏa thuận nhận góp vốn thuộc về công ty - không phải là thẩm quyền của B và C [người chưa góp vốn]. Với quyết định của Tòa án, công ti TNHH lại được trở thành CTCP và các bên trong thỏa thuận góp vốn phải trả cho nhau những gì đã nhận. Cách giải quyết này đã xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi hợp pháp của D, giảm hiệu quả điều chỉnh của pháp luật Cũng ví dụ trên, nhưng nếu công ti TNHH chuyển đổi hoạt động thua lỗ 61 tỷ và đang nợ Ngân hàng 50 tỷ; Yêu cầu khởi kiện của B và C cũng được chấp nhận thì hậu quả của nó gây ra đối với môi trường đầu tư với trật tự xã hội còn nghiêm trọng hơn. Ví dụ 2: Công ty TNHH một thành viên A, do một pháp nhân làm chủ sở hữu, với vốn điều lệ là 50 tỷ. Sau một thời gian hoạt động, công ti này đã được cấp Giấy chứng nhận đầu tư một dự án nhà rất lớn. Chủ sở hữu công ty A đã ký hợp đồng chuyển nhượng cho ông B 50% vốn điều lệ với giá 100 tỷ, trong hợp đồng hai bên thống nhất chuyển đổi hình thức công ty thành TNHH hai thành viên. Ông B đã nộp đầy đủ số tiền theo hợp đồng, Công ty A đã dùng số tiền này để nộp tiền sử dụng đất đối với diện tích đất mà nhà nước giao đất có thu tiền. Ông B nhiều lần đề nghị Công ty A làm thủ tục chuyển đổi nhưng Công ty A chưa làm. Sau 5 tháng, giá đất tăng gấp nhiều lần. Chủ sở hữu Công ty A gửi văn bản thông báo chấm dứt hợp đồng chuyển nhượng vốn với ông B vì lý do khi giao kết hợp đồng Công ty A chưa được góp vốn điều lệ, nên không đủ điều kiện chuyển đổi hình thức công ty theo Điều 19, khoản 1, Nghị định số 139/2007/NĐ-CP rằng “Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên được chuyển đổi thành công ti trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên khi chủ sở hữu công ti đã góp đủ số vốn vào công ty như đã cam kết”. Ông B không đồng ý và kiện ra Tòa. Bên bị đơn có phản tố “yêu cầu tuyên hợp đồng vô hiệu”, và yêu cầu này đã được chấp nhận. Hậu quả là ông B không những phải chịu thiệt hại rất lớn mà còn không được hưởng lợi ích mà đáng ra phải được hưởng nếu hợp đồng được thực hiện đúng. Ngoài ra, còn nhiều những trường hợp xử lý việc chuyển đổi công ty vô hiệu theo pháp luật hiện hành mà không tính đến ý nghĩa bản chất của quy phạm, sẽ làm phát sinh những hệ lụy đi ngược lại với mục tiêu chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc phát triển kinh tế xã hội và cải thiện môi trường kinh doanh… 3. Một vài kiến nghị Hồ Chủ Tịch đã nói: “Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì có hại đến dân, ta phải hết sức tránh”. Quan điểm này là đúng đắn và được áp dụng trong hầu hết các hoạt động quản lý nhà nước. Tuy nhiên, trong lĩnh vực pháp luật, chúng ta chỉ có thể tránh áp dụng một hoặc một số quy định không phù hợp trong những bối cảnh cụ thể và giai đoạn cụ thể để đảm bảo hiệu quả điều chỉnh của pháp luật. Để giải quyết đúng đắn và đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa đối với những thỏa thuận chuyển đổi hình thức công ty, nên đưa ra các giải pháp sau: Thứ nhất, đối với CTCP, cần quy định cụ thể thời điểm xác lập quyền sở hữu cổ phần đối với các cổ đông; quyền sở hữu cổ phần đối với trường hợp chưa thanh toán đủ tiền đối với số cổ phần cam kết mua khi thành lập công ty; ai là người có quyền huy động người không phải H.A. Tuấn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 [2009] 265-268 268 là cổ đông góp vốn đối với trường hợp cổ đông sáng lập không thanh toán đủ số cổ phần cam kết mua. Thứ hai, đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên, mặc dù Điều 39, khoản 2, Luật Doanh nghiệp 2005 đã quy định “Trường hợp có thành viên không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết thì số vốn chưa góp được coi là nợ của thành viên đó đối với công ty; thành viên đó phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh do không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết”, nhưng thực tế có tòa án đã xử lý hình sự đối với người chuyển nhượng phần vốn góp khi chưa góp đủ vốn cam kết, cụ thể: Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Bình đã ra Bản án số 12/2009/HSST ngày 3/3/2009 tuyên phạt bị cáo Trần Văn Nghĩa 9 năm tù về tội lừa đảo - hành vi của ông Nghĩa là chuyển nhượng vốn góp tại Công ty TNHH Thiện Tài cho ông Trương Đăng Công [kế toán trưởng Công ty Thiện Tài] khi chưa góp vốn điều lệ. Do vậy, cần giải thích hoặc quy định chi tiết về quyền tài sản đổi với phần vốn góp trong công ty TNHH mà thành viên đã cam kết góp nhưng chưa góp hoặc chưa góp đủ. Tài liệu tham khảo [1] Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ, Nguyễn Tân, Luật thương mại Việt Nam dẫn giải, quyển 1, Kim lai Ấn quán, Sài Gòn, 1972. Some reflections on the nullity of the contract for conversion of company’s legal form Hoang Anh Tuan Postgraduate, School of Law, Vietnam National University, Hanoi, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam This article concentrates on the identification of contracts for conversion of company’s legal form and researching into their nullity. Its author supposes that Vietnamese law with many shortcomings

concerned needs some amendments to it.

Page 7

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 24 [2008] 74-80 74 Một số vấn đề thường gặp khi xây dựng và thực thi chiến lược đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức Trương Thu Hà* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Nhận ngày 05 tháng 04 năm 2008 Tóm tắt. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của quản trị nguồn nhân lực. Nó có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo lực lượng lao động đủ năng lực thực hiện hiệu quả sứ mệnh của tổ chức. Tuy nhiên, một số tổ chức đôi khi còn lưỡng lự khi phải thực hiện đào tạo - phát triển nguồn nhân lực cũng như vướng mắc trong quá trình thực hiện. Bài viết trình bày và đề xuất hướng giải quyết cho một số vấn đề thường gặp trong khi xây dựng, thực thi chiến lược đào tạo - phát triển nguồn nhân lực của tổ chức. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của Quản trị nguồn nhân lực Tuy nhiên, khi xây dựng và thực thi chiến lược đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, các tổ chức vẫn thường gặp một số vấn đề vướng mắc dẫn đến sự thiếu hiệu quả của chiến lược. 1. Quan niệm về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực* Các khái niệm đào tạo, phát triển trong tổ chức đều được đề cập đến như một quá trình cho phép con người tiếp thu các kiến thức, học các kỹ năng mới, thay đổi các quan điểm hay hành vi để nâng cao khả năng thực hiện công việc. Trong thực tế, có nhiều quan điểm ________ * ĐT: 84-4-9717724

E-mail: [email protected]

khác nhau về sự tương đồng, khác biệt giữa đào tạo và phát triển. Quan điểm phổ biến được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước như Wayne, Cenzo, Robbins, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân, TS. Trần Kim Dung [1]… sử dụng thì xác định: Đào tạo: là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình. Phát triển: là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức [2]. Như vậy, bản chất của đào tạo và phát triển đều là những hoạt động học tập giúp nâng cao trình độ, tác động đến hành vi nghề nghiệp của người lao động. Chúng khác biệt nhau ở điểm cơ bản là trong khi đào tạo định hướng vào việc bù đắp những thiếu hụt về kiến thức, kỹ năng thực hiện công việc hiện Trương Thu Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 24 [2008] 74-80 75 tại của cá nhân thì phát triển lại là sự chuẩn bị những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho việc thực hiện công việc trong tương lai, liên quan đến chiến lược dài hạn của cả tổ chức và cá nhân hay nói cách khác, phát triển thực chất là sự đào tạo trước, đào tạo cho tương lai [bảng 1]. Bảng 1. Phân biệt đào tạo và phát triển nguồn nhân lực [2] Đào tạo Phát triển 1. Tập trung Công việc hiện tại Công việc tương lai 2. Phạm vi Cá nhân Cá nhân và Tổ chức 3. Thời gian Ngắn hạn Dài hạn 4. Mục đích Khắc phục sự thiếu hụt về kiến thức và kỹ năng hiện tại Chuẩn bị cho tương lai Bên cạnh đó, đào tạo và phát triển không phải là các hoạt động dạy và học đơn lẻ mà là một quy trình có hoạch định và có tổ chức. Nó được xây dựng và tổ chức thực hiện theo 4 giai đoạn từ xác định nhu cầu đào tạo-phát triển, lên kế hoạch và chuẩn bị đến thực thi kế hoạch và cuối cùng là đánh giá hiệu quả đào tạo - phát triển [hình 1]. Xác định nhu cầu đào tạo-phát triển là việc phân tích khoảng cách giữa yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, năng lực cần thiết để thực hiện công việc với hiện trạng, trên cơ sở đó xác định phải đào tạo khi nào, ở đâu, nội dung gì và bao nhiêu người. Bước lên kế hoạch và chuẩn bị cũng bao gồm một loạt các công việc từ xác định mục tiêu đào tạo, lựa chọn đối tượng đào tạo, xây dựng nội dung, lựa chọn hình thức - phương pháp đào tạo, lựa chọn giáo viên, dự tính chi phí đào tạo, chuẩn bị cơ sở vật chất đến thiết lập quy trình đánh giá. Căn cứ vào kế hoạch và kết quả chuẩn bị, tổ chức thực hiện đào tạo, theo dõi tiến độ và điều chỉnh khi cần thiết. Việc đánh giá hiệu quả đào tạo - phát triển được thực hiện theo 4 khía cạnh: phản ứng của người học, những kiến thức-kỹ năng tiếp thu được, mức độ ứng dụng vào thực hiện công việc và kết quả mà tổ chức đạt được. Hình 1. Quy trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực [3]. 2. Từ quan niệm đến thực thi… Nắm được quan niệm và cách thức thực hiện, nhưng nhiều tổ chức vẫn không triển khai đào tạo - phát triển nguồn nhân lực vì còn phải cân nhắc “Liệu có nên đào tạo và phát triển nhân viên hay không?”. Những tổ chức chọn “nên” thường dựa trên những lý lẽ về lợi ích rõ ràng mà việc đào tạo và phát triển nhân viên mang lại cho tổ chức, từ những lợi ích hữu hình như tăng sản lượng, giảm chi phí, tiết kiệm thời gian, tăng chất lượng sản phẩm, dịch vụ…đến những lợi ích vô hình như cải thiện thói quen làm việc, cải thiện thái độ và hành vi thực hiện công việc, tạo môi trường làm việc tốt hơn, tạo điều kiện để nhân viên phát triển, nâng cao hình ảnh tổ chức… Không chỉ tổ Xác định nhu cầu Lên kế hoạch và chuẩn bị Thực thi kế hoạch Đánh giá hiệu quả Trương Thu Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 24 [2008] 74-80 76chức, khi được đào tạo và phát triển, bản thân người lao động cũng nhận được nhiều lợi ích như tăng cường kiến thức, kỹ năng thực hiện công việc, tăng độ thoả mãn với công việc, có cơ hội thăng tiến, có động lực làm việc, tạo ra bước phát triển nghề nghiệp, dễ thức ứng với sự biến đổi của môi trường Tuy vậy, vẫn có những tổ chức chọn “không nên”. Trước đây, họ không muốn tổ chức đào tạo, phát triển nhân viên vì coi đó là một khoản chi phí không hiệu quả. Nhưng những nghiên cứu thực nghiệm tại Mỹ, Nhật Bản cho thấy chi cho đào tạo, phát triển là một loại đầu tư sinh lợi đáng kể, có thể mang lại hiệu quả cao hơn đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ và các yếu tố khác của quá trình sản xuất kinh doanh. Ngày nay, mặc dù hầu như không ai phủ nhận những lợi ích của việc đào tạo nhưng người ta vẫn không hoàn toàn nhất trí vì nhiều nguyên nhân, chẳng hạn chảy máu chất xám. Trong một cuộc khảo sát nhanh của công ty Unicom, 83% chủ doanh nghiệp tỏ ra bức xúc trước vấn đề nhân viên bỏ đi sau đào tạo: “Tôi đã sẵn sàng đầu tư lớn cho nhân viên của mình, song khi đủ lông đủ cánh họ rời bỏ công ty mà không quan tâm tới việc ai là người giúp họ có được ngày hôm nay…” [4]. Thay vì đào tạo, một số tổ chức chuyển sang sử dụng các biện pháp thay thế như tuyển dụng nhân lực trình độ cao, đơn giản hóa công việc hay thuê lao động thời vụ. Muốn tuyển dụng nhân lực thạo việc, có trình độ thì tổ chức sẽ phải trả mức lương rất cao. Điều này tỏ ra kém hiệu quả, đặc biệt với những đơn vị nhỏ và vừa, mà thực tế không phải lúc nào cũng có sẵn những người như vậy để tuyển. Đơn giản hoá công việc sẽ làm giảm yêu cầu thực hiện công việc thông qua chia nhỏ công việc, song dễ làm công việc trở nên đơn điệu và về lâu dài, thực thi biện pháp này sẽ khiến nhà quản lý chỉ có được một đội ngũ nhân lực với những kỹ năng đơn giản, rời rạc. Thuê lao động thời vụ tuy giúp ta giải quyết vấn đề trước mắt song chi phí sẽ tương đối cao và không phù hợp cho việc bảo mật thông tin của tổ chức. Tựu chung lại, những biện pháp này vẫn chỉ là giải pháp tạm thời, không thể thay thế một cách bền vững cho việc đào tạo, phát triển nhân viên. Một số tổ chức cảm thấy mình rơi vào một vòng tròn luẩn quẩn: chọn “không nên” thì sẽ không có đội ngũ nhân viên đủ năng lực mà chọn “nên” thì phải đối mặt với vấn đề nhân viên rời bỏ tổ chức khi đã đủ khả năng, tệ hơn nữa là sang làm cho chính đối thủ cạnh tranh của mình. Thực tế, việc một nhân viên thôi việc nên được nhìn nhận, phân tích dưới góc nhìn của chiến lược quản trị nhân lực tổng thể hơn là vấn đề của đào tạo. Nghiên cứu hành vi của nhân viên chỉ ra rằng, mặc dù không coi tiền đầu tư cho đào tạo là một phần của thu nhập, nhưng được đào tạo, phát triển nghề nghiệp là một trong những yếu tố được nhân viên đánh giá cao và giữ cho họ gắn bó với tổ chức hơn. Nó lý giải tại sao một số nhân viên của những tổ chức như BIDV, CMC mà tác giả đã phỏng vấn không nhận chuyển chỗ làm mới có mức lương cao hơn. Điều đó có nghĩa là đầu tư đào tạo đúng hướng, hợp lý, tạo cơ hội phát triển cho nhân viên chính là một công cụ động viên và giữ người của tổ chức. Rõ ràng, với những lợi ích do đào tạo, phát triển mang lại thì việc đào tạo, phát triển nhân viên là tất yếu, đặc biệt trong bối cảnh môi trường thường xuyên biến động. Những tổ chức quản lý tốt nhất, tiến bộ nhất là những tổ chức đầu tư nhiều nhất cho đào tạo: Motorola dành 3,6% quĩ lương, GE giành 5% quĩ lương, công ty tư vấn Andersen dành 6,8% quĩ lương [4]. Trương Thu Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 24 [2008] 74-80 77 3. Từ thực thi ñến kết quả… Quá trình xây dựng và thực thi chiến lược đào tạo - phát triển nhân viên trong các tổ chức đôi khi không mang lại kết quả mong muốn. Đây có thể là dấu hiệu của một số tồn tại sau: 3.1. Thực hiện đào tạo và phát triển chưa phù hợp với hoàn cảnh Đào tạo, phát triển nhân viên là cần thiết và nó nên được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục. Song điều này không có nghĩa đào tạo và phát triển nhân lực lúc nào cũng có thể mang ra sử dụng khi hiệu quả thực hiện công việc của nhân viên không được như yêu cầu. Nó chỉ có thể là giải pháp cho hiệu quả kém trong thực hiện công việc khi nguyên nhân liên quan đến trình độ, hiểu biết, kỹ năng của người lao động. Có nơi cho đào tạo, phát triển như quyền lợi, đào tạo tràn lan mà không tính tới yếu tố hiệu quả với người lao động và với tổ chức, thậm chí coi nó như một giải pháp tạo động lực, cứ thấy tinh thần nhân viên xuống dốc là tổ chức đào tạo. Không ít các tổ chức chưa thực sự có được cho mình một chiến lược đào tạo hợp lý. Chẳng hạn, khi làm việc với các giám đốc doanh nghiệp, Unicom nhận được một yêu cầu như sau “Tôi muốn đào tạo toàn bộ công ty tôi về kỹ năng lãnh đạo… để cho họ biết làm lãnh đạo khổ như thế nào…”[4]. Những lý do như trên không thể là nguyên nhân để ta thực hiện đào tạo - phát triển mà hoạt động đó nếu có được thực hiện cũng không thể mang lại hiệu quả tốt vì không gắn với yêu cầu thực tế phát sinh từ công việc của tổ chức. Đào tạo và phát triển tuy mang lại nhiều lợi ích nhưng chỉ có cải thiện kiến thức, kỹ năng mới là lợi ích trực tiếp. Chỉ nên thực thi liệu pháp đào tạo, phát triển khi nhân viên chưa có đủ những kiến thức, kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt công việc. 3.2. Việc xác định nhu cầu đào tạo và phát triển chưa được coi trọng Xác định nhu cầu là khâu thiết yếu trong chiến lược đào tạo và phát triển nhân viên. Tuy nhiên, không phải lúc nào việc xác định nhu cầu cũng được coi trọng. Chúng ta có thể tìm thấy dấu hiệu của sự chưa coi trọng này ở những khoá học theo kiểu “đồ ngủ”: một cỡ cho tất cả mọi người. Những người ủng hộ cách đào tạo, phát triển này giải thích rằng: Đào tạo cũng là một thứ quyền lợi. Để công bằng, cần áp dụng một chương trình đào tạo cho tất cả mọi người. Có thể không phải tất cả đều cần những kiến thức, kỹ năng đó nhưng chắc chắn sẽ không ai bị bỏ quên. Thực ra, tính hợp lý của lập luận này phải tuỳ thuộc nhu cầu và mục tiêu đào tạo. Có những chương trình đào tạo mà phần lớn mọi người đều có nhu cầu, chẳng hạn khoá đào tạo định hướng nhân viên mới thì toàn bộ nhân viên mới đều cần đến. Song, đó chủ yếu là những chương trình đào tạo kỹ năng chung, cơ bản. Còn hầu hết các chương trình đào tạo phải căn cứ nhu cầu riêng của từng nhân viên vì dù đều cần đào tạo nhưng người đã có kinh nghiệm sẽ có nhu cầu khác những người chưa có kinh nghiệm. Một dấu hiệu khác của hiện tượng trên là kiểu đào tạo “đi chợ”. Đôi khi người ta lập ra một chương trình đào tạo ít liên quan đến mục tiêu chiến lược của tổ chức. Việc xây dựng một khoá đào tạo mới được thực hiện giống như là đi chợ, trông thấy thực phẩm mới lạ liền nảy ra ý tưởng thử một chế độ ăn mới. Trong môi trường thông tin đa chiều, các ấn phẩm giới thiệu những cách thức quản Trương Thu Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 24 [2008] 74-80 78lý mới tràn ngập, nhân viên được đào tạo phương pháp mới mà không qua phân tích kỹ xem có thể áp dụng được không, giống như thử một chế độ ăn mới rồi từ bỏ trước khi nhìn thấy bất kỳ một lợi ích thực sự nào. Chủ đề đào tạo mới, cách tiếp cận mới, ý tưởng mới được thử nghiệm và bị bỏ dở trước khi có kết quả do những nhân tố cản trở như không được ủng hộ, không có thời gian thực hiện, kinh phí hạn hẹp…[5]. Bởi vậy, xác định nhu cầu là khâu rất cần đầu tư thời gian, công sức. Nhu cầu đào tạo, phát triển phù hợp phải có sự gắn kết giữa nhu cầu của bản thân người lao động và nhu cầu của tổ chức. Việc xác định nhu cầu cần dựa trên cơ sở phân tích công việc, phân tích tổ chức, phân tích nhân viên và đánh giá thực hiện công việc. 3.3. Xây dựng chương trình đào tạo quá tải về nội dung Có nhiều quan điểm cho rằng chương trình đào tạo càng nhiều nội dung càng tốt, hy vọng trong thời gian ngắn có thể cung cấp cho nhân viên một khối lượng lớn kiến thức, kỹ năng thực hiện công việc. Một trong những hậu quả khá phổ biến của việc này là người đào tạo được yêu cầu cắt bớt nội dung chi tiết trong chương trình đào tạo cho phù hợp với khung thời gian hạn hẹp nên không thể tập trung cho việc tập huấn những kỹ năng cụ thể, chỉ có thể giới thiệu sơ lược cho người học. Như vậy, người học được nghe nhiều nội dung nhưng rộng mà lại không sâu, hạn chế mức độ áp dụng vào từng công việc cụ thể. Rõ ràng, đào tạo là một quá trình, không thể dồn lại để thực hiện trong một thời gian ngắn. Nội dung đào tạo phải tuân thủ nguyên tắc “vừa sức” trong giáo dục. Việc đào tạo, phát triển sẽ có hiệu quả cao hơn nếu được thực hiện thường xuyên, liên tục. Chương trình đào tạo nên được chia nhỏ thành nhiều học phần, dễ dàng cho việc theo học, kiểm tra, đánh giá liên tục. Đây là một kinh nghiệm đã được áp dụng rất thành công ở Công ty Viễn thông Quốc tế [VTI], tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam theo kết quả nghiên cứu của tác giả. Đồng thời, việc xây dựng chương trình đào tạo phải dựa trên nhu cầu đào tạo, mục tiêu đào tạo, đối tượng đào tạo để xác định nội dung, phương pháp và hoạch định tiến trình đào tạo. Ngoài ra, khi xây dựng chương trình đào tạo, người thiết kế còn phải tính đến các yếu tố giáo viên, chi phí và đặc biệt là thiết lập quy trình đánh giá để có thể xác định được hiệu quả của chương trình. 3.4. Người học chưa có môi trường thuận lợi trước, trong và sau khi đi học Cho học là quyền lợi, một số tổ chức có thể nghĩ rằng người lao động sẽ luôn sẵn sàng đi học, do đó họ không thấy cần phải giải thích gì thêm với người lao động trước khi cử đi học. Thực tế thì được cử đi học có thể coi là quyền lợi nhưng không hẳn vì nó là quyền lợi mà người lao động sẵn sàng đi học. Có nhiều trường hợp nhân viên được cử đi học mà không biết gì về khoá học hoặc thấy khoá học là không cần thiết. Họ rơi vào trạng thái không sẵn sàng để tiếp nhận kiến thức. Điều gì xảy ra khi nhân viên đi học mà không sẵn sàng tiếp nhận kiến thức? Nếu không được giải thích rõ lý do vì sao phải có mặt trong khoá học, người học sẽ không tập trung mà luôn nghĩ đến khối lượng công việc dồn lại mình sẽ phải giải quyết sau giờ học. Với tư cách là người học đã trưởng thành, nhân viên được cử đi học sẽ chỉ tiếp thu những kiến thức, kỹ năng mới khi thấy được sự phù hợp và giá trị của chúng. Điểm mấu chốt ở đây là Trương Thu Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 24 [2008] 74-80 79 mong muốn được học hỏi. Những người muốn học hỏi sẽ sẵn sàng học hỏi, những người không thấy cần thiết học sẽ không chịu học. Mặt khác, do vấn đề vận hành hoạt động chung, nhiều khi nhân viên được cử đi đào tạo nhưng vẫn phải hoàn thành các công việc trong tổ chức. Đi học làm giảm thiểu thời gian làm việc, khiến cho công việc của họ bị dồn lại. Người học không thể xoay xở để giải quyết cả hai việc cùng một lúc, đành chấp nhận tình trạng học cho xong chuyện hoặc mang theo công việc đến lớp học, ngồi học mà toàn bộ tâm trí bị chi phối bởi công việc ở cơ quan. Bên cạnh đó, thông thường, khi đào tạo, người ta phân định rõ nhiệm vụ tổ chức đào tạo thuộc bộ phận nhân sự, thực thi đào tạo thuộc về giáo viên và học viên song không xác định rõ trách nhiệm sử dụng những gì đã học thuộc về ai, mặc nhiên cho rằng đó là việc của người học. Kết quả là nhân viên coi đào tạo như thử nghiệm, học cứ học còn đến đâu, dùng như thế nào không phải việc của mình. Những nhân viên có trách nhiệm, nhìn nhận đào tạo đúng bản chất của nó và mang ra ứng dụng những điều học được nhằm cải thiện hoạt động của bản thân hoặc tổ chức thì rơi vào trạng thái đơn độc. Họ muốn áp dụng kiến thức, kỹ năng mới nhưng không thể vì điều kiện áp dụng tại môi trường họ đang làm việc chưa cho phép; những nhân viên xung quanh không có những kiến thức, kỹ năng mới như họ; có nếp hoạt động cũ, những ý tưởng mới bị làm ngơ hoặc bị kháng cự. Cuối cùng, nhân viên đành bỏ qua những gì được đào tạo. Thực ra bất kỳ khâu nào trong quá trình đào tạo, phát triển đều cần đến bàn tay chăm chút của người quản lý. Tuy không can thiệp trực tiếp nhưng sự quan tâm, tạo môi trường thuận lợi để người học tiếp thu và thực hành những kiến thức, kỹ năng học được một cách hiệu quả nhất là hết sức quan trọng. Trước khi cử nhân viên đi học, để việc đào tạo đạt hiệu quả cao, nhà quản lý nên tạo ra động lực học hỏi nơi người học. Với mỗi khoá học cần làm cho người học thấy rõ sự liên quan của khoá học với công việc và những cơ hội áp dụng những điều được học vào thực tế. Điều này đã được trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thực hiện rất thành công khi tổ chức các lớp bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm cho Giảng viên trẻ. Các giảng viên được thông báo chi tiết nội dung chương trình học, thời khóa biểu kèm theo cam kết của trường cho phép miễn các công việc trong thời gian đi học. Sự phù hợp cao của từng nội dung trong chương trình [đặc biệt các nội dung về kỹ năng] cùng với tính linh hoạt của việc đăng ký học đã tạo động lực để các giảng viên hăng hái học tập. Đồng thời, không nhất thiết phải chờ đến một tình huống cụ thể mới khuyến khích nhân viên học hỏi. Trái lại, nhà quản lý nên thường xuyên chú trọng tạo ra bầu không khí khích lệ việc học tập và áp dụng những kiến thức mới vào công việc. Qua đó, nhân viên sẽ nỗ lực củng cố kỹ năng của mình và tạo ra những thay đổi khi thực hiện công việc để đạt kết quả cao hơn. Trong quá trình nhân viên đi học, tổ chức nên tạo điều kiện để nhân viên có một khoảng thời gian tách rời sự thực hiện công việc, giảm bớt khối lượng công việc mà nhân viên đó thực hiện, coi việc đi học như một phần của công việc. Chẳng hạn, Quy chế của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cho phép giảng viên trong quá trình đào tạo nâng cao chuyên môn được giảm 50% giờ chuẩn đã thực sự khiến cho các giảng viên tập trung học tập hiệu quả hơn. Cuối cùng, nhà quản lý cũng cần giữ vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ, Trương Thu Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 24 [2008] 74-80 80khuyến khích, tạo môi trường cho nhân viên mới được đào tạo áp dụng kiến thức, kỹ năng học được vào sự thực hiện công việc. Sự vận dụng tuy không trực tiếp nằm trong quy trình đào tạo nhưng lại có ý nghĩa hết sức quan trọng với toàn bộ chiến lược này vì suy cho cùng, tổ chức thực hiện đào tạo cốt là để nâng cao kết quả thực hiện công việc. Trên đây là một số những vấn đề mà tổ chức có thể gặp phải khi xây dựng và thực thi chiến lược đào tạo, phát triển nhân viên cùng với hướng khắc phục. Dưới cái nhìn tích cực, tổ chức cần phải đầu tư nghiêm túc hơn nữa cho chiến lược đào tạo, phát triển của mình, đặt chiến lược đào tạo, phát triển trong chiến lược quản trị nguồn nhân lực và chiến lược chung của tổ chức. Xử lý những tồn tại trên để xây dựng và thực thi hiệu quả chiến lược đào tạo - phát triển nhân viên là con đường đưa tổ chức tới sự ổn định và phát triển. Tài liệu tham khảo [1] Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, Hồ Chí Minh, 2006. [2] Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2004. [3] Business Edge, Đào tạo nguồn nhân lực - Làm sao để khỏi “ném tiền qua cửa số”?, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh, 2006. [4] www.aim.edu.net, Chiến lược giữ người sau đào tạo, ngày 21/02/2008. [5] Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý, 37 tình huống quản lý nhân sự điển hình trong doanh nghiệp, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2005.Some problems in implementing the training and development strategy of an organization Truong Thu Ha College of Social Sciences and Humanities, VNU 336 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam One of the major Human Resource Management functions is the training and development of human resources. This plays an important role in ensuring an organization’s labor force capable of carrying out its mission. However, this task has not always been paid due attention to, and sometimes, even this training and development of human resources is in operations, problems still exist. It is, therefore, the aim of this paper to address the issue with respect to analyzing the problems and providing recommendations for setting up a sound strategy to promote the

training and development of human resources in an organization.

Page 8

Một số vấn đề pháp lý về đình công ở Việt Nam Lê Thị Hoài Thu1. Nhận xét chung Đình công là một trong những quyền của ngời lao động. Nó không chỉ qui định trong pháp luật quốc gia mà còn đợc khẳng định trong pháp luật quốc tế. Đình công là vũ khí cuối cùng của ngời lao động khi họ không còn con đờng nào khác. Đình công xảy ra có ảnh hởng trực tiếp đến quyền lợi của ngời lao động, đến đời sống của doanh nghiệp Hơn nữa, đình công còn gây ảnh hởng đến cả nền kinh tế quốc dân, an ninh, chính trị và trật tự an toàn xã hội. Do vậy, đình công là một hiện tợng xã hội khá phức tạp. Do điều kiện về chính trị, kinh tế - xã hội của mỗi nớc mà các quốc gia trên thế giới có những quan điểm khác nhau về vấn đề này. Tuy thế, pháp luật của đa số các nớc trên thế giới đều thừa nhận quyền đình công của ngời lao động ở Việt Nam, quyền đình công đợc thừa nhận chính thức trong văn bản pháp lý cao nhất của Nhà nớc ta đó là: Bộ luật Lao động Ngời lao động có quyền đình công theo qui định của pháp luật [Điều 7, khoản 4]. Ngoài ra vấn đề đình công và giải quyết đình công còn đợc qui định trong Pháp lệnh thủ tục giải quyết tranh chấp lao động đợc Uỷ ban thờng vụ Quốc hội thông qua ngày 11/4/1996 [gọi tắt là Pháp lệnh]. Trong những năm gần đây, ở nớc ta vấn đề đình công xảy ra ngày càng nhiều, rộng khắp trên phạm vi cả nớc và lan rộng sang nhiều thành phần kinh tế. Qua các số liệu tổng kết về đình công cho ta thấy đình công chủ yếu xảy ra trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp t nhân. Trong đó, địa phơng có đình công xảy ra nhiều là thành phố Hồ Chí Minh, Sông Bé, Đồng Nai, Bình Dơng, Hải Phòng, Thanh Hoá Qua hơn 8 năm thực hiện Pháp lệnh, cả nớc đã có hơn 723 cuộc đình công thì cha có một cuộc đình công nào đợc coi là hợp pháp và đợc đa ra Toà án giải quyết [1]. Khi xảy ra đình công thì chủ yếu là do chính quyền, các ngành chức năng công đoàn và công an can thiệp. Bởi lẽ, những qui định của pháp luật về đình công và giải quyết đình công chủ yếu là định tính. Nhiều qui định còn ảnh hởng của cơ chế kế hoạch hoá tập trung, các văn bản hớng dẫn còn thiếu một số qui định cụ thể. Nhất là, trình tự, thủ tục của một cuộc đình công còn nặng nề, các điều kiện thoả mãn cho một cuộc đình công đợc coi là một cuộc đình công hợp pháp còn rờm rà, phức tạp cha có hiệu quả khi áp dụng, do đó tính khả thi thấp. Về vấn đề này TS. Bùi Sỹ Lợi cũng cho rằng: trình tự, thủ tục của một cuộc đình công đang nặng về những bảo đảm cho yêu cầu của trật tự quản lý hơn việc bảo đảm cho quyền đình công của ngời lao động đợc thực thi, do đó tính khả thi thấp[4]. Do vậy, việc xây dựng pháp luật riêng về đình công đang là một yêu cầu bức thiết của cuộc sống, đáp ứng đợc những đòi hỏi khách quan của nền kinh tế thị trờng trong đó có thị trờng sức lao động, phù hợp với xu thế quốc tế hoá đời sống lao động. 2. Về khái niệm đình công Đình công là vấn đề phức tạp, cho đến nay thế giới vẫn tồn tại những quan điểm khác nhau về vấn đề này. Tổ chức lao động quốc tế [ILO] có hai Công ớc nhằm bảo vệ quyền đình công của ngời lao động. Đó là: Công ớc số 87 ban hành năm 1948 về quyền tự do liên kết và quyền tổ chức; Công ớc số 98 ban hành năm 1949 về quyền tổ chức và thơng lợng tập thể. Ngoài ra, cũng theo qui định của ILO còn có hai Uỷ ban đặc biệt giám sát vấn đề tự do liên kết, kể cả đình công của ngời lao động là: Uỷ ban về quyền tự do liên kết của Hội đồng quản trị ILO và Hội đồng điều tra, hoà giải về quyền tự do liên kết. Quan điểm của ILO về quyền đình công đợc thể hiện tập trung trong bản tổng khảo sát về quyền tự do liên kết và thơng lợng tập thể do Uỷ ban các chuyên gia về việc áp dụng Công ớc và Khuyến nghị của tổ chức này trình bày tại Hội nghị lao động quốc tế kỳ họp thứ 69 năm 1983. ILO cho rằng, các tổ chức của ngời lao động có một số biện pháp để xúc tiến và bảo vệ các lợi ích kinh tế - xã hội của mình, đại thể gồm hai loại: - Các hành động mang tính chất phản ứng nh: hội họp, nêu yêu sách, không gây thiệt hại trực tiếp cho ngời sử dụng lao động; - Có một số biện pháp nhằm gây sức ép, gây thiệt hại cho ngời sử dụng lao động, ví dụ nh lãn công, làm việc lấy lệ [cầm chừng], hoặc sử dụng tới manh động, đình công [5]. Về quyền đình công ILO cho rằng: đó là một trong những biện pháp thiết yếu mà ngời lao động và các tổ chức của họ có thể sử dụng để xúc tiến và bảo vệ các lợi ích kinh tế và xã hội của mình, không chỉ đạt tới những điều kiện làm việc tốt hơn hoặc có những yêu cầu tập thể mang tính chất nghề nghiệp, mà còn nhằm tìm ra những giải pháp cho các vấn đề kinh tế - xã hội, lao động, những vấn đề ngời lao động trực tiếp quan tâm. Trong Công ớc quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá, quyền đình công đợc khẳng định nh một bất khả thiê`ng liêng xâm phạm Quyền đình công với điều kiện là quyền này phải đợc thực hiện phù hợp với luật pháp của mỗi nớc. [Điều 8]. Từ qui định này, một số nớc công nhiên chấp nhận quyền đình công [nh: Pháp, Phần Lan, Thuỵ Điển, Na Uy, Canada, Nhật Bản], thì nhiều nớc khác bằng cách này hay cách khác lại hạn chế quyền này [nh: ấn Độ, Malaysia, Xingapo, Thái Lan]. Trong pháp luật của các nớc xã hội chủ nghĩa cũ không có điều khoản nào coi đình công là hợp pháp hay bất hợp pháp. Do tính chất đặc thù của các hệ thống kinh tế, chính trị, chính phủ các nớc này cho rằng những ngời lao động và tổ chức đại diện của họ không cần thiết phải sử dụng tới hình thức đình công để bảo vệ quyền lợi cho mình. Đa phần, các nớc công nhận quyền đình công của ngời lao động đều coi đình công là phơng tiện đấu tranh tự bảo vệ của ngời lao động khi cần thiết, mặc dù việc áp dụng chỉ trong những trờng hợp luật định. Cho đến nay, mỗi nớc quan niệm về đình công ở nhiều góc độ và mức độ khác nhau. Chẳng hạn, theo Bộ luật Lao động của Philippin thì Đình công không chỉ bao gồm sự ngừng việc có phối hợp, mà gồm cả lãn công, nghỉ việc hàng loạt, bãi công ngồi, có ý đồ huỷ hoại tiêu huỷ hoặc phá hoại thiết bị, cơ sở sản xuất và những hoạt động tơng tự [Điều 226, điểm A]. Trong đạo luật quan hệ lao động của Vơng quốc Thái Lan có định nghĩa về đình công nh sau: Đình công là việc những ngời lao động ngừng công việc hàng loạt với tính chất tạm thời, do có tranh chấp lao động [Điều 5 ] [2]. Các định nghĩa này còn phiến diện cha thể hiện rõ tính pháp lý. Với qui định trên, quyền đình công của những ngời lao động đợc công nhận ở phạm vi rất rộng, song ở đây mới chỉ dừng lại trong việc chỉ ra các hình thức đợc công nhận là đình công. ở nớc ta, sắc lệnh 29/SL ban hành ngày 12/3/1947 đã ghi nhận quyền tự do kết hợp và bãi công của ngời lao động. Nhng sau đó, trong một thời gian dài, do tính chất đặc thù của cơ chế quản lý tập trung bao cấp, pháp luật không ghi nhận quyền đình công và trên thực tế ngời lao động cũng cha lần nào phải xử dụng đến loại vũ khí bất đắc dĩ này. Về khái niệm đình công, cho đến nay chúng ta cha có một định nghĩa chính thức về đình công. Mặc dù Bộ luật Lao động có tới 8 điều qui định về đình công [từ Điều 172 đến Điều 179] và Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động có riêng một phần [Phần thứ hai] với 24 Điều qui định về đình công và giải quyết đình công. Tuy nhiên, ở hai văn bản pháp luật này vẫn cha đa ra khái niệm đình công. Theo từ điển tiếng Việt, đình công đợc hiểu là [8] Đấu tranh có tổ chức bằng cách cùng nhau nghỉ việc trong các xí nghiệp, công sở. Định nghĩa này là rất gọn, nhng cha rõ và thiếu tính xác định về mặt pháp lý. Theo chúng tôi, để đa ra một định nghĩa về đình công tơng đối chuẩn xác cần phải xem xét đình công dới các góc độ sau đây: - Dới góc độ kinh tế - xã hội, đình công là một biện pháp phản ứng tập thể của ngời lao động nhằm gây sức ép buộc ngời sử dụng lao động phải giải quyết và đáp ứng các vấn đề thuộc quyền lợi của ngời lao động phát sinh trực tiếp từ quan hệ lao động nh: tiền lơng, tiền thởng, phụ cấp lơng, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Do vậy, mỗi cuộc đình công đều ít nhiều mang lại hậu quả kinh tế - xã hội nhất định. Nh vậy, đình công đựợc hiểu là đỉnh cao của tranh chấp lao động tập thể, mà biểu hiện rõ nhất là sự ngừng việc có tổ chức của tập thể ngời lao động nhằm gây áp lực buộc ngời sử dụng lao động phải thoả mãn một hoặc một số yêu sách nào đó của tập thể lao động. - Dới góc độ pháp lý, đình công là một quyền tập thể do pháp luật qui định, theo đó những ngời lao động có quyền đợc nghỉ việc tập thể nhằm buộc ngời sử dụng lao động phải thoả mãn những yêu sách của mình. Đình công vừa là biểu hiện ở mức độ cao nhất của tranh chấp lao động tập thể giữa một bên là tập thể lao động và một bên là ngời sử dụng lao động, vừa là hậu quả của quá trình giải quyết tranh chấp lao động tập thể không thành. Đồng thời, đình công là biện pháp mà pháp luật cho phép nhằm thúc đẩy giải quyết tranh chấp một cách nhanh chóng theo hớng có lợi cho phía tập thể lao động. Nh vậy, đình công và tranh chấp lao động tập thể là hai khái niệm không hoàn toàn đồng nhất, nhng giữa chúng có mối quan hệ với nhau. Phải có tranh chấp lao động tập thể mới có thể phát sinh đình công và đình công là biện pháp cuối cùng cho phép tập thể lao động tiến hành nhằm thúc đẩy giải quyết một cách nhanh chóng tranh chấp đã xảy ra. Đình công phản ánh sự tồn tại khách quan của quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trờng, trong đó có thị trờng sức lao động. 3. Những qui định của Bộ luật Lao động và Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động về đình công Theo qui định tại các Điều 172, 176 Bộ luật Lao động và Điều 80 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động, thì một cuộc đình công ở nớc ta chỉ đợc coi là hợp pháp khi nó đáp ứng đầy đủ cả 6 điều kiện sau: - Phải phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể và trong phạm vi quan hệ lao động; - Đợc những ngời lao động làm việc tại một doanh nghiệp tiến hành trong phạm vi doanh nghiệp đó; - Tập thể lao động không đồng ý với quyết định của hội đồng Trọng tài lao động cấp tỉnh mà không khởi kiện để yêu cầu Toà án nhân dân giải quyết; - Việc đình công phải do ban chấp hành Công đoàn cơ sở quyết định sau khi đã lấy ý kiến của tập thể lao động ở doanh nghiệp bằng cách bỏ phiếu kín hoặc lấy chữ ký đợc quá nửa tập thể lao động tán thành; - Doanh nghiệp nơi tập thể lao động tiến hành đình công không thuộc danh mục doanh nghiệp phục vụ công cộng và doanh nghiệp thiết yếu cho nền kinh tế quốc dân hoặc an ninh quốc phòng do Chính phủ qui định; - Không vi phạm quyết định của Thủ tớng Chính phủ về việc hoãn hoặc đình công. - Theo qui định, một cuộc đình công nếu vi phạm vào một trong 6 căn cứ trên, thì đó là đình công bất hợp pháp. Việc phân biệt đình công hợp pháp và bất hợp pháp có ý nghĩa rát quan trọng, bởi hậu quả pháp lý của đình công hợp pháp và bất hợp pháp là khác hẳn nhau. Tuy thế, các căn cứ công nhận đình công hợp pháp do pháp luật qui định đều là những căn cứ mang tính chất thủ tục. Theo chúng tôi, một cuộc đình công hợp pháp phải đợc xem xét cả về mặt thủ tục lẫn về mặt nội dung của cuộc đình công thì mới đảm bảo tính chính xác và khoa học. Điều này có nghĩa là ngoài việc qui định các căn cứ công nhận cuộc đình công hợp pháp nh pháp luật hiện hành còn phải qui định bổ sung thêm một căn cứ về nội dung là: Các yêu sách của tập thể lao động đình công phải hợp pháp. Một cuộc đình công hợp pháp chỉ đợc xảy ra sau khi có quyết định của Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh. Thực tế trong những năm qua Hội đồng trọng tài hoạt động mờ nhạt, kém hiệu quả, có thể nói chỉ tồn tại trên danh nghĩa. Thậm chí, ở nhiều địa phơng cha có điều kiện thành lập Hội đồng trọng tài nên việc giải quyết tranh chấp lao động tập thể gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa thủ tục trọng tài bắt buộc là hơi cứng nhắc. Theo chúng tôi, có thể thành lập hội đồng trọng tài tự nguyện tham gia giải quyết tranh chấp. Kinh nghiệm của một số nớc [khối ASEAN] cho thấy: để giải quyết tranh chấp lao động tập thể các bên có thể cùng nhau thoả thuận về một ngời hay một nhóm ngời đứng ra làm trọng tài. Đó là trọng tài tự nguyện. Phơng thức giải quyết tranh chấp lao động bằng trọng tài tự nguyện đã đợc các nớc chấp nhận và có hiệu quả. Nhng muốn cho hệ thống trọng tài thành công cũng cần phải lu ý rằng: hệ thống đó phải gọn nhẹ, không tốn phí và không quá nặng nề về mặt pháp lý. Điều cần thiết là các trọng tài viên phải có nghiệp vụ, có kinh nghiệm và phải đợc ngời lao động, ngời quản lý tin cậy, tín nhiệm. Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, nên chăng Nhà nớc ta cần nghiên cứu ban hành qui chế về thành lập, hoạt động của trọng tài tự nguyện nhằm giúp các bên lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp mà họ cho là tiện lợi, trớc khi đa ra giải quyết bằng con đờng bắt buộc. 4. Về cách thức tiến hành đình công Pháp luật hiện hành cha có qui định cụ thể về cách thức tiến hành đình công cũng nh chấm dứt đình công. Việc qui định cách thức tiến hành đình công và chấm dứt đình công rất quan trọng thể hiện ở một số điểm sau: - Đó là những hớng dẫn cụ thể cho ngời lao động thực hiện quyền đình công của mình. - Giúp ngời sử dụng lao động chủ động trong vấn đề đình công [nh nắm bắt thời gian bắt đầu đình công, chấm dứt đình công, địa điểm đình công] để sắp xếp tình hình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. - Giúp các cơ quan lao động, cơ quan quản lý Nhà nớc chủ động kiểm soát các cuộc đình công xẩy ra. - Là căn cứ pháp lý để truy cứu trách nhiệm đối với những ngời vi phạm. Luật pháp các nớc qui định rất chi tiết, cụ thể vấn đề này. Có nớc qui định khi tập thể lao động đình công phải tập trung đúng trong khuôn viên của doanh nghiệp, bởi lẽ nếu tập thể lao động đứng ngoài cổng doanh nghiệp sẽ làm ảnh hởng tới uy tín, giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thơng trờng và mất an ninh trật tự công cộng [nh: Đan Mạch, Ba Lan, Thuỵ Sĩ, Hồng Kông]. Có nớc lại qui định, tập thể lao động đình công phải đứng ngoài cổng của doanh nghiệp vì sợ những ngời lao động đình công sẽ lôi kéo những ngời lao động khác đình công theo hoặc ngời lao động đình công sẽ đập phá máy móc, thiết bị nhà xởng, hoặc có hành vi bạo lực đối với ngời sử dụng lao động [nh: ấn Độ, Ytalya, Tây Ban Nha, Thuỵ Điển, Anh] [7]. Nhìn chung, cách thức tiến hành đình công ở những nớc này đã có nề nếp, tuân thủ đúng những quy tắc của đời sống công cộng và đã đi vào tiềm thức mỗi ngời lao động. Hiện nay, các cuộc đình công ở nớc ta diễn ra không theo một hình thức chính thức nào. Thiết nghĩ, pháp luật cần phải có những qui định cụ thể về cách thức tiến hành đình công cũng nh chấm dứt đình công nhằm tạo nên trật tự pháp lý trong đình công. 5. Về trình tự, thủ tục khởi kiện trớc toà án yêu cầu công nhận cuộc đình công hợp pháp Theo qui định tại Điều 168, Điều 171, Điều 172 của Bộ luật Lao động và Điều 92 của Pháp lệnh, thời gian và cơ quan có thẩm quyền giải quyết cuộc đình công gồm các bớc sau: a] Qua Hội đồng hoà giải cơ sở hoà giải không thành [bảy ngày]. b] Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh [10 ngày] trong trờng hợp tập thể lao động không đồng ý với quyết định của Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh mới có quyền yêu cầu Toà án nhân dân giải quyết hoặc đình công. c] Toà án nhân dân cấp tỉnh [3 ngày], thẩm phán đợc phân công giải quyết cuộc đình công phải ra một trong các quyết định: Đa cuộc đình công ra giải quyết; Đình chỉ việc giải quyết cuộc đình công. Nh vậy, trong thời gian 3 ngày khó mà Toà án đa ra đợc quyết định về cuộc đình công là hợp pháp hay không vì phải có thời gian xác minh thu thập chứng cứ. Căn cứ vào các quyết định nêu trên, đối chiếu với tình hình thực tiễn các cuộc đình công xảy ra trong thời gian vừa qua cho thấy: có những mâu thuẫn làm cho cuộc đình công không thể tiến hành tuần tự nh qui trình pháp luật lao động qui định. - Mâu thuẫn giữa các yêu cầu hết sức bức xúc, nóng bỏng của đời sống vật chất, tinh thần, danh dự, nhân phẩm của ngời lao động, tranh chấp lao động với trình tự, thủ tục rờm rà, nhiều khi đã làm nguội lạnh dần các yêu cầu nóng bỏng của ngời lao động, tập thể lao động. Trong khi yêu cầu của họ là cấp bách và cần đợc tiến hành ngay. - Mâu thuẫn giữa tính tự nguyện và tính gò bó đợc qui định ngay trong pháp luật lao động. Xét về mặt lý luận và phơng pháp luận khi xây dựng Bộ luật Lao động và các văn bản dới luật, các nhà lập pháp đều có ý tởng rất tốt đẹp: đình công là một yêu cầu khách quan, ai muốn đình công là phải tự nguyện, cấm gò ép, vận động lôi kéo ngời khác đình công, song tại sao phải gò cho đủ từ 30-50% tập thể lao động đồng ý ký tên hoặc biểu quyết tán thành mới coi là hợp pháp? Một thực tiễn trong những năm vừa qua cho thấy để lấy đợc chữ ký của 30-50% tập thể lao động ở những doanh nghiệp có vài chục đến 100 lao động còn có thể thực thi, chứ lấy chữ ký của 1000 đến 5000 lao động về thời gian không đơn giản chút nào? - Mâu thuẫn giữa trình độ, năng lực, vị trí, vai trò của ngời lãnh đạo cuộc đình công với trách nhiệm trình độ, điều kiện vật chất cần thiết mà pháp luật lao động qui định để đảm bảo cho ngời đại diện lãnh đạo cuộc đình công thực thi nhiệm vụ. ở các nớc phát triển cán bộ công đoàn sống bằng đoàn phí do đoàn viên đóng góp, công đoàn có quĩ để trả lơng cho công nhân những ngày tham gia đình công, còn ở nớc ta công đoàn hoạt động phụ thuộc vào kinh phí do ngời sử dụng lao động cung cấp đóng góp, ngoài tiền lơng do công đoàn trả, còn lại phơng tiện làm việc, đi lại, tiền thởng và phúc lợi khác trông chờ vào lòng tốt của ngời sử dụng lao động, quan hệ tốt kinh phí hoạt động của công đoàn đợc nhiều và ngợc lại. Nếu hoạt động theo cơ chế nh vậy thì không thể độc lập, đại diện cho ngời lao động giải quyết các mâu thuẫn đối lập trong đình công. Cha kể đến các thủ đoạn trù dập, trả thù của ngời sử dụng lao động đối với cán bộ công đoàn nếu có quan điểm trái với chính kiến của họ trong việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ngời sử dụng lao động nh: sa thải, cắt thởng, không tạo điều kiện cho công đoàn hoạt động, thuyên chuyển vô hiệu hoá các hoạt động của công đoàn. Giải quyết các cuộc đình công là một đòi hỏi khách quan, khẩn thiết. Chính vì vậy, khi cuộc đình công xảy ra thì thẩm quyền của Toà án là xem xét tính hợp pháp của cuộc đình công, chứ không phải là giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp lao động. Sau đó, pháp luật cần có qui định khác về trình tự tiến hành đình công, đảm bảo cho tập thể lao động tiến hành đình công một cách trật tự và hợp pháp. 6. Về hội nghị hoà giải Theo qui định tại Điều 99 của Pháp lệnh, ở hội nghị hoà giải, thẩm phán hớng dẫn cho đơng sự thoả thuận, thơng lợng với nhau về việc giải quyết cuộc đình công. Hội nghị hòa giải không có thẩm quyền kết luận cuộc đình công là hợp pháp hay bất hợp pháp. Do đó ở Hội nghị này hậu quả của cuộc đình công không đợc giải quyết triệt để. Khi các bên đơng sự thoả thuận đợc với nhau về việc giải quyết cuộc đình công, thẩm phán lập biên bản hoà giải và ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các bên. Quyết định này có hiệu lực và gửi cho các đơng sự. Theo qui định của Điều 99 Pháp lệnh thì việc giải quyết đình công đến đây là xong, trừ khi đơng sự không thoả thuận đợc với nhau về việc giải quyết cuộc đình công thì Toà án mới thực hiện bớc tiếp theo là mở phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công. Nhng việc giải quyết đình công vẫn cha kết thúc vì sẽ có những trờng hợp vẫn có thể có đơn [hoặc văn bản khởi tố] yêu cầu kết luận cuộc đình công bất hợp pháp, hoặc có thể tại hội nghị hoà giải, một bên cho rằng đình công bất hợp pháp và yêu cầu giải quyết theo đề nghị của họ, bên kia không nhất trí thì thẩm phán phải xử lý nh thế nào ? Hay chỉ có cách tuyên bố hoà giải không thành, mà nguyên nhân của hoà giải không thành do không kết luận đợc tính chất của cuộc đình công [hợp pháp hoặc bất hợp pháp]. 7. Về phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công Trong Pháp lệnh có qui định về phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công nhng lại cha có qui định về việc hoãn phiên họp khi vắng mặt một trong hai bên tranh chấp. Phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công là giai đoạn tố tụng quan trọng trong việc giải quyết cuộc đình công. Giải quyết cuộc đình công là giải quyết một loại quan hệ pháp lý có ý nghĩa rất quan trọng cả về chính trị, kinh tế, t tởng của các bên tham gia. Do đó, trờng hợp một trong hai bên tranh chấp vắng mặt mà có lý do chính đáng thì phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công phải đợc hoãn lại để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ lao động. Trên đây là thực trạng pháp luật về đình công ở Việt Nam trong những năm qua. Pháp luật về đình công sau một thời gian dài áp dụng trong thực tiễn đã bộc lộ những hạn chế nhất định. Vấn đề cấp bách đặt ra là cần sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn để tạo ra một hệ thống pháp luật đình công hoàn chỉnh. Tài liệu tham khảo 1. Báo cáo của Ban pháp luật Tổng liên đoàn lao động Việt Nam về tình hình đình công ở Việt Nam tính đến ngày 31/7/2004. 2. Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội, Một số tài liệu lao động nớc ngoài, Hà Nội, 1995. 3. Bộ luật Lao động của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2002. 4. Bùi Sỹ Lợi, Thực trạng đình công và sự cần thiết phải sửa đổi pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động, Tạp chí Lao động và Công đoàn, số 319, 2004. 5. Đặng Đức San, Nguyễn Văn Phần, Tìm hiểu pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 1996. 6. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996. 7. Trần Hồng Hà, Đình công và việc giải quyết đình công - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trờng Đại học Luật Hà Nội 1996. 8. Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng ,1998.

Page 9

nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 12/2007 29 Ths. Nguyễn Minh Hằng * rong bi cnh Vit Nam chớnh thc tr thnh thnh viờn th 150 ca T chc thng mi th gii [WTO], vic hon thin phỏp lut ngõn hng núi chung v hon thin phỏp lut v bo m tin vay l ũi hi thit yu phỏp lut ngõn hng Vit Nam ngy cng tin gn hn vi phỏp lut ngõn hng ca cỏc nc trờn th gii v phự hp vi cam kt gia nhp WTO ca Vit Nam v dch v ti chớnh ngõn hng. Trong nhng nm va qua, vn bo m tin vay i vi vic vay vn ngõn hng ó c quy nh trong nhiu vn bn phỏp lut khỏc nhau nh Ngh nh ca Chớnh ph s 178/1999/N-CP ngy 29/12/1999 v bo m tin vay ca cỏc t chc tớn dng [sau õy gi l Ngh nh s 178], Ngh nh ca Chớnh ph s 85/2002/N-CP ngy 25/10/2002 sa i, b sung mt s iu ca Ngh nh s 178; Ngh nh ca Chớnh ph s 165/1999/N-CP ngy 19/11/1999 v ng kớ giao dch bo m. Tuy nhiờn, vic tn ti nhiu vn bn cú cựng mt ni dung iu chnh ó gõy khú khn cho vic cỏc t chc tớn dng v khỏch hng vay vn ỏp dng cỏc quy nh ny trờn thc t. Ngy 29/12/2006, Chớnh ph ó ban hnh Ngh nh s 163/2006/N-CP v giao dch bo m thay th Ngh nh ca Chớnh ph s 165/1999/N-CP ng thi bói b Ngh nh s 178 v Ngh nh s 85/2002/N-CP [sau õy gi l Ngh nh s 163], mt mt khc phc nhng bt cp nờu trờn, mt khỏc tng bc hon thin phỏp lut v giao dch bo m tin vay, to lp c s phỏp lớ vng chc cho cỏc t chc tớn dng hot ng trong mụi trng hi nhp kinh t quc t. Cú th ỏnh giỏ nhng quy nh trong Ngh nh s 163 l bc phỏt trin vt bc v s tụn trng cỏc nguyờn tc tho thun bỡnh ng gia cỏc bờn tham gia giao dch bo m cng nh quyn t nh ot ca cỏc bờn so vi cỏc vn bn phỏp lut trc õy, th hin rừ nột nhng khớa cnh phỏp lớ nh sau: 1. V phm vi bo m v bin phỏp bo m Xut phỏt t cỏc quy nh v giao dch bo m trong B lut dõn s nm 2005, Ngh nh s 163 ó c th hoỏ, vic xỏc lp v thc hin cỏc giao dch bo m thc hin cỏc ngha v dõn s v x lớ ti sn bo m. Do ú, trong mi liờn h so sỏnh vi Ngh nh s 178, cú th thy phm vi iu chnh ca Ngh nh s 163 ó c m nghiên cứu - trao đổi T * Ging viờn Khoa phỏp lut kinh t Trng i hc Lut H Ni nghiên cứu - trao đổi 30 tạp chí luật học số 12/2007 rng hn. C th, Ngh nh s 178 ch quy nh v cỏc bin phỏp bo m tin vay trong quan h cho vay gia t chc tớn dng v khỏch hng theo quy nh ca Lut cỏc t chc tớn dng trong khi ú, Ngh nh s 163 ó quy nh tng th cỏc bin phỏp bo m tin vay v bin phỏp x lớ ti sn bo m trong cỏc giao dch dõn s theo quy nh ca B lut dõn s nm 2005. Cỏc bin phỏp bo m tin vay c quy nh ti Ngh nh ny cng xut phỏt t cỏc bin phỏp bo m c quy nh trong B lut dõn s nm 2005 theo hng m rng hỡnh thc bo m nh cm c, th chp, bo lónh, t cc, kớ cc, kớ qu, tớn chp. Vic b sung thờm ba hỡnh thc bo m l t cc, kớ cc, kớ qu lm phong phỳ thờm cỏc hỡnh thc bo m tin vay ng thi giỳp t chc tớnh dng v khỏch hng cú nhiu s la chn hn trong vic ỏp dng cỏc quy nh liờn quan ca phỏp lut thc hin cỏc bin phỏp bo m tin vay. 2. V iu kin ca ti sn bo m Ngh nh s 178 quy nh iu kin i vi ti sn bo m nh sau: 1] Ti sn bo m phi thuc quyn s hu, s dng hoc qun lớ hp phỏp ca khỏch hng vay hoc ca bờn bo lónh; 2] Ti sn ú phi c phộp giao dch v khụng cú tranh chp; 3] Ti sn ú phi c mua bo him trong thi im bo m tin vay i vi nhng ti sn m phỏp lut quy nh phi mua bo him. Nh vy, cú th thy phỏp lut trc õy quy nh mt s ti sn bo m phi c mua bo him trong thi hn bo m. Tuy nhiờn, Lut kinh doanh bo him li khụng xỏc nh rừ nhng ti sn no thuc din bo him bt buc. Xut phỏt t quan h bo him thng mi cú tớnh cht t nguyn, vic mua bo him cho ti sn ph thuc vo ý chớ ca bờn ch ti sn tr mt s trng hp bo him bt buc nhng nhng i tng bo him bt buc phn ln khụng phi l ti sn thuc din bo m tin vay. iu kin bo him i vi tng loi ti sn c quy nh trong cỏc vn bn phỏp lut chuyờn ngnh dn n tỡnh trng cỏc quy nh b phõn tỏn trong nhiu vn bn khỏc nhau gõy khú khn cho t chc tớn dng v khỏch hng trong vic ỏp dng phỏp lut thc hin cỏc giao dch bo m. T bt cp nờu trờn, Ngh nh s 163 ó bói b hai quy nh v iu kin i vi ti sn bo m, ú l: Yờu cu phi cú bo him bt buc i vi mt s loi ti sn nht nh v phi xỏc nh c ti sn bo m phi khụng thuc din ang b tranh chp. Trờn c s cỏc quy nh ca B lut dõn s nm 2005, Ngh nh s 163 ó quy nh iu kin i vi ti sn bo m nh sau: Ti sn c dựng cm c, th chp bo m tin vay phi l ti sn thuc quyn s hu ca bờn cú ngha v hoc bờn th ba v phi c phộp giao dch. Vi nhng quy nh thụng thoỏng nh trờn, phỏp lut hin hnh ó to thờm c hi kinh doanh cho t chc tớn dng v c hi vay vn cho khỏch hng ng thi vn m bo an ton cho hot ng ngõn hng, nõng cao nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 12/2007 31 nng lc cnh tranh cho cỏc t chc tớn dng. C th l trong cam kt gia nhp WTO ca Vit Nam cú cp ni dung t chc tớn dng c phộp cho vay di tt c cỏc hỡnh thc bao gm tớn dng tiờu dựng, tớn dng cm c, th chp, bao thanh toỏn v ti tr giao dch thng mi.[1] Quy nh ny khụng phõn bit t chc tớn dng trong nc v t chc tớn dng cú vn u t nc ngoi, cng nh th, cỏc quy nh v bo m tin vay ca phỏp lut Vit Nam hin hnh ỏp dng chung cho cỏc t chc tớn dng, cỏc quy nh v bo m tin vay c th hoỏ nhng ni dung cam kt v tớn dng cm c, th chp khi Vit Nam l thnh viờn ca WTO. Vic ni lng iu kin v ti sn m bo nh trờn ca phỏp lut bo m tin vay ó gúp phn thng nht cỏc quy nh ca phỏp lut ngõn hng vi phỏp lut dõn s Vit Nam núi riờng v phự hp vi cỏc cam kt gia nhp WTO ca Vit nam v dch v ti chớnh ngõn hng núi chung. 3. Quy nh v giỏ tr ti sn bo m Ngh nh s 178 quy nh, ti sn bo m phi cú giỏ tr ln hn giỏ tr khon vay.[2] Thc t hot ng kinh doanh ngõn hng cho thy nhiu doanh nghip thiu vn u t kinh doanh gp khú khn khi vay vn ngõn hng vỡ khụng cú ti sn bo m hoc giỏ tr ti sn bo m khụng ln hn giỏ tr khon vay. Mc dự cú nhng doanh nghip ó tỡm c cỏc d ỏn kh thi trờn thc t nhng h khụng cú iu kin vay bng tớn chp [cú th do cỏc doanh nghip mi tham gia th trng hoc mi xỏc lp quan h tớn dng vi ngõn hng]. Nhng quy nh ny ca phỏp lut nhm m bo an ton cho cỏc t chc tớn dng khi thc hin cho vay song cng l mt tr ngi i vi nhiu doanh nghip cú kh nng tr n trong tng lai. khc phc bt cp nờu trờn, Ngh nh s 163 ó khụng quy nh v giỏ tr ti sn bo m so vi giỏ tr khon vay m ch quy nh phm vi bo m trong trng hp mt ti sn c em ra bo m cho vic thc hin nhiu ngha v ti sn khỏc nhau. Trong trng hp ny, t chc tớn dng v khỏch hng cú th tho thun v giỏ tr ti sn bo m cú th nh hn, bng hoc ln hn tng giỏ tr cỏc ngha v c bo m tr trng hp phỏp lut cú quy nh khỏc. Quy nh ny th hin khỏ rừ s tụn trng quyn t nh ot ca cỏc bờn trong quan h tớn dng v m rng quyn t do kinh doanh v t chu trỏch nhim i vi mi ri ro ca t chc tớn dng khi thc hin hot ng cho vay cú bo m bng ti sn. Hn na, Ngh nh s 163 cũn dn chiu n quy nh ca B lut dõn s nm 2005 trong trng hp mt ti sn c dựng m bo cho nhiu ngha v hoc nhiu ti sn c dựng m bo cho mt ngha v nh sau: Ngha v dõn s cú th c m bo mt phn hoc ton b theo tho thun hoc theo quy nh ca phỏp lut; nu khụng cú tho thun v phỏp lut khụng quy nh phm vi bo m thỡ ngha v coi nh c m bo ton b, k c ngha v tr lói v bi nghiên cứu - trao đổi 32 tạp chí luật học số 12/2007 thng thit hi.[3 ] Quy nh ny ó to iu kin cng nh c hi cho cỏc bờn trong quan h tớn dng, ú l to ra ngun vn phỏt trin sn xut kinh doanh [i vi khỏch hng vay] v m rng th phn tớn dng, m rng kh nng cho vay [i vi t chc tớn dng] c bit l trong bi cnh th trng vn ngy mt phong phỳ, a dng nh hin nay, ũi hi s cnh tranh khc lit gia cỏc ch th cho vay. Trong thi gian ti, s tham gia ca cỏc t chc tớn dng nc ngoi vo th trng vn trong nc cng t ra nhiu th thỏch cam go i vi hot ng ca t chc tớn dng ca Vit Nam. Nhng t chc tớn dng nc ngoi vi tim lc ln v vn, giu kinh nghim kinh doanh v vi vic cung cp cỏc dch v tớn dng hp dn i vi khỏch hng s to ra th trng tớn dng phong phỳ, a dng Vit Nam. Vic m rng v mm hoỏ cỏc quy nh ca phỏp lut v bo m tin vay cng to mụi trng phỏp lớ lnh mnh cho cỏc t chc tớn dng hot ng ng thi to iu kin thun li cho Vit Nam trong tin trỡnh hi nhp. Cng theo quy nh ny, khỏch hng vay khụng cũn bn khon v giỏ tr ti sn bo m khụng tng xng vi giỏ tr khon vay; cng khụng phi lo ngi v vic khụng cú ti sn bo m b sung trong trng hp vay vn khụng cú bo m bng ti sn nh trc õy. 4. V hiu lc ca giao dch bo m Xột v nguyờn tc giao dch, hp ng bo m cú hiu lc ti thi im giao kt tr trng hp cỏc bờn cú tho thun khỏc. Phỏp lut hin hnh quy nh cỏc trng hp bt buc phi ng kớ giao dch bo m gm cú: Th chp quyn s dng t; th chp quyn s dng rng, quyn s hu rng sn xut l rng trng; th chp tu bay, tu bin; th chp mt ti sn bo m thc hin nhiu ngha v v cỏc trng hp khỏc nu phỏp lut cú quy nh.[4] Trong trng hp kớ kt v thc hin hp ng cm c, th chp m bờn bo m cú hnh vi gian di bng cỏch dựng chớnh ti sn bo m bo m cho mt khon vay ti t chc tớn dng khỏc hoc bỏn cho bờn th ba thỡ s x lớ nh th no? Nu cn c vo khon 1 iu 11 ca Ngh nh s 163 thỡ giao dch bo m ch cú hiu lc phỏp lớ i vi ngi th ba k t thi im ng kớ. Vỡ vy, nhng hp ng th chp, cm c ti sn trờn s khụng cú giỏ tr phỏp lớ i vi bờn th ba v quyn, li ớch ca t chc tớn dng nhn bo m vi cỏc ti sn ó c m bo ti mt hp ng trc ú s khụng c phỏp lut bo v. B lut dõn s nm 2005 cng quy nh: Trong trng hp mt ti sn c dựng bo m thc hin nhiu ngha v dõn s m cú giao dch bo m cú ng kớ, cú giao dch bo m khụng ng kớ thỡ giao dch bo m cú ng kớ c u tiờn thanh toỏn.[5] Do ú, dự l t chc tớn dng nhn ti sn bo m trc v hp ng bo m c kớ kt phự hp vi quy nh ca phỏp lut nhng khụng ng kớ ti c quan ng kớ giao dch bo m cú thm quyn thỡ khi x lớ ti sn ú tr n cho nhiu khon vay nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 12/2007 33 ti cỏc t chc tớn dng khỏc nhau, t chc tớn dng nhn bo m cú hp ng bo m ú s khụng c u tiờn thanh toỏn trc so vi t chc tớn dng cú hp ng bo m ó c ng kớ ti c quan ng kớ giao dch bo m. Nu cú nhiu hp ng bo m c ng kớ thỡ th t thanh toỏn c xỏc nh theo thi im ng kớ ti c quan ng kớ cú thm quyn. Vỡ vy, cỏc t chc tớn dng nờn tha thun vi khỏch hng ng kớ vic th chp, cm c ti sn ti c quan ng kớ giao dch bo m cú thm quyn.[6] 5. V quyn yờu cu bờn bo lónh thc hin ngha v thay cho bờn c bo lónh Nu nh trc õy Ngh nh s 178 ch quy nh cn c thc hin ngha v bo lónh l khi n hn thc hin ngha v m bờn c bo lónh khụng thc hin hoc thc hin khụng ỳng ngha v thỡ hin nay, theo quy nh ca phỏp lut hin hnh, ngoi cỏc cn c trờn b sung thờm hai cn c sau: - Bờn c bo lónh phi thc hin ngha v i vi bờn nhn bo lónh trc thi hn do vi phm ngha v ú nhng khụng thc hin hoc thc hin khụng ỳng ngha v; - Bờn c bo lónh khụng cú kh nng thc hin ngha v ca mỡnh. Vic b sung thờm cỏc cn c thc hin ngha v bo lónh nh trờn ó m rng thờm quyn yờu cu ca bờn nhn bo lónh i vi bờn bo lónh. Vic ỏp dng nhng cn c trờn tuy cũn mi i vi cỏc t chc tớn dng song ú l vic lm rt cn thit tng hiu qu ca hot ng bo lónh ngõn hng, mt trong nhng hot ng tớn dng c bn, thng xuyờn ca t chc tớn dng. c bit, trong bi cnh hin nay, khi yờu cu nõng cao dch v tớn dng ang l ũi hi cú tớnh cp bỏch m bo nng lc cnh tranh ca t chc tớn dng Vit Nam trong quỏ trỡnh hi nhp kinh t quc t. Vic b sung thờm hai cn c nh trờn trong Ngh nh s 163 cú ý ngha trong vic xỏc nh yờu cu bờn bo lónh thc hin ngha v thay cho bờn c bo lónh nu cỏc bờn cú tho thun. Vỡ vy, trong quỏ trỡnh xỏc lp v giao kt hp ng tớn dng hin nay, cỏc bờn trong quan h bo lónh cn b sung hoc dn chiu nhng cn c ca quy nh trong Ngh nh s 163 cỏc bờn cú cn c c th cho vic gii quyt tranh chp nu cú phỏt sinh khi thc hin ngha v bo lónh. Theo quy nh ca Ngh nh s 163, khi phỏt sinh cn c thc hin ngha v bo lónh, bờn nhn bo lónh phi thụng bỏo cho bờn bo lónh v vic thc hin ngha v bo lónh. Thi hn thc hin ngha v bo lónh do cỏc bờn tha thun; nu khụng tha thun c, bờn bo lónh phi thc hin ngha v bo lónh trong thi hn hp lớ k t thi im c thụng bỏo v vic thc hin ngha v bo lónh. Tuy nhiờn, trờn thc t, khi ngha v bo lónh phỏt sinh, bờn bo lónh thng trỡ hoón vic thc hin ngha v ca mỡnh k c khi nhn c thụng bỏo ca t chc tớn dng yờu cu bo lónh. Ngh nh s 163 cng khụng cú quy nh c th nghiªn cøu - trao ®æi 34 t¹p chÝ luËt häc sè 12/2007 nào về thời hạn thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, thời hạn này do các bên tự thoả thuận nhằm tôn trọng quyền tự định đoạt của các bên trong quan hệ tín dụng. Do vậy, trong việc giao kết và thực hiện hợp đồng, các bên cần thoả thuận rõ về thời hạn thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh nhằm tránh rủi ro phát sinh trên thực tế và việc trốn tránh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của bên bảo lãnh. Một trong các quy định của Nghị định số 163 là quyền yêu cầu toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với tài sản của bên bảo lãnh và yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật chấm dứt hành vi đó. Quy định này được đánh giá là ít có tính khả thi trên thực tiễn vì tổ chức tín dụng với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của mình rất khó có thể thực hiện hai quyền này mặc dù đã được pháp luật quy định. Theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự, khi yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời [như kê biên tài sản, phong tỏa tài sản ], người yêu cầu phải gửi một khoản tiền, kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá tương đương với nghĩa vụ tài sản mà người yêu cầu phải bồi thường thiệt hại thực tế có thể xảy ra cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc cho người thứ ba do việc yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng gây ra. Mục đích của quy định này là để phòng trừ trường hợp bên nhận bảo lãnh lạm dụng quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với bên bảo lãnh để gây khó khăn và thiệt hại về kinh tế cũng như uy tín, danh dự của bên bảo lãnh, thậm chí gây ảnh hưởng đến việc duy trì sự tồn tại của bên bảo lãnh. Tuy nhiên, cũng dễ dàng nhận thấy rằng bản thân những quy định trên của pháp luật tố tụng dân sự vô hình trung đã hạn chế quyền của bên nhận bảo lãnh, đặc biệt là trong trường hợp bên nhận bảo lãnh đang gặp khó khăn về vốn, cần thiết phải thu hồi vốn từ nghĩa vụ bảo lãnh để duy trì và phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh. Như vậy, bên nhận bảo lãnh liệu có thể có ngay một khoản tiền lớn để gửi tại tài khoản ngân hàng theo quyết định của thẩm phán và hội đồng xét xử hay không. Quy định này tỏ ra không phù hợp trên thực tế vì bản thân pháp luật ngân hàng là luật tư, do vậy, quyền của các bên trong quan hệ tín dụng được tôn trọng tối đa, sự can thiệp của các quy định tố tụng cần được hạn chế, điều này cũng hoàn toàn phù hợp với thông lệ quốc tế về hoạt động kinh doanh ngân hàng. Quy định về quyền yêu cầu áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong Nghị định số 163 kết hợp với các quy định trong Bộ luật tố tụng dân sự rất khó áp dụng trên thực tế, là một trở lực trong quá trình Việt Nam đang từng bước hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Một thực tế phát sinh trong quan hệ bảo lãnh là bên bảo lãnh không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh khi đã có đầy đủ căn cứ thực hiện nghĩa vụ. Trong những trường hợp như vậy, việc xử lí tài sản thu hồi nợ sẽ được thực hiện ra sao nếu tổ chức tín dụng không có sự hỗ trợ của chính quyền địa phương nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 12/2007 35 ni cú ti sn m bo thc hin cỏc th tc x lớ ti sn m bo thu hi n. Mt trng hp khỏc na l khi ó n hn thc hin ngha v bo lónh thay cho bờn c bo lónh m bờn bo lónh khụng thc hin hoc thc hin khụng ỳng ngha v thỡ bờn bo lónh phi a ti sn thuc s hu ca mỡnh cho bờn nhn bo lónh x lớ thanh toỏn n thay cho bờn c bo lónh. Cỏc bờn cú quyn tha thun v ti sn, thi gian, a im v phng thc x lớ; nu khụng tho thun c thỡ bờn nhn bo lónh cú quyn khi kin ti tũa ỏn. Quy nh trờn ca phỏp lut mt ln na th hin s tụn trng quyn t do nh ot ca cỏc bờn trong quan h bo lónh. Tuy nhiờn, vi quy nh khụng bt buc v chuyn giao ti sn bo lónh t bờn bo lónh sang bờn nhn bo lónh s dn n thc t l bờn bo lónh khụng t nguyn chuyn giao ti sn bo lónh. Thm chớ, ngay c khi bờn bo lónh ó t nguyn chuyn giao ti sn cho bờn nhn bo lónh v bờn nhn bo lónh ó nhn c ti sn thỡ bờn nhn bo lónh cng khú cú th tho thun vi bờn bo lónh v thi gian, a im v phng thc x lớ. Thờm na, quỏ trỡnh khi kin bờn bo lónh ti tũa ỏn mt khỏ nhiu thi gian v tn kộm nờn bờn nhn bo lónh thng ch khi kin bờn bo lónh v/hoc bờn c bo lónh ti tũa ỏn sau khi ó ỏp dng cỏc bin phỏp cn thit khỏc m khụng cú hiu qu, vic khi kin c coi nh bin phỏp cui cựng. Do vy, khi kớ hp ng bo m vi bờn bo lónh, bờn nhn bo lónh cn tha thun rừ vi bờn bo lónh v ti sn x lớ, phng thc x lớ v giỏ ti sn bo m ca bờn bo lónh trong trng hp bờn bo lónh phi thc hin ngha v thay cho bờn c bo lónh do bờn c bo lónh khụng thc hin hoc thc hin khụng ỳng ngha v. Nh vy, vi cỏc quy nh trờn õy ca Ngh nh s 163, cú th thy phỏp lut v bo m tin vay ca t chc tớn dng i vi khỏch hng vay ó ỏnh du mt bc phỏt trin quan trng trong quỏ trỡnh xõy dng v hon thin cỏc quy nh ny. So vi Ngh nh s 178, Ngh nh s 163 ó da trờn nn tng cỏc quy nh ca B lut dõn s nm 2005 v cng t n s liờn thụng, thng nht vi cỏc quy nh trong B lut t tng dõn s nm 2005. Ngh nh s 163 ó to ra nhng cn c phỏp lớ c th, rừ rng nhm nõng cao hiu qu hot ng bo m tin vay núi riờng v hot ng ca t chc tớn dng núi chung trong quỏ trỡnh hi nhp kinh t quc t. Cng cn nhn mnh rng vic tng bc hon thin cỏc quy nh v bo m tin vay l iu kin cn thit v l ũi hi cp bỏch i vi hot ng kinh doanh ngõn hng trc yờu cu hi nhp./. [1].Xem: Biu cam kt gia nhp WTO v thng mi hng hoỏ, thng mi dch v ca Vit Nam. [ 2 ].Xem: iu 9 Ngh nh ca Chớnh ph s 178/1999/N-CP. [3].Xem: Khon 1 iu 319 B lut dõn s nm 2005. [4].Xem: Ngh nh ca Chớnh ph s 163/2006/N-CP. [5].Xem: Khon 2 iu 325 B lut dõn s nm 2005. [6].Xem: Nguyn Vn Phng, Hon thin phỏp lut v bo m tin vay trong bi cnh hi nhp kinh t quc t, Tp chớ ngõn hng, s 11/2007.

Page 10

nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 4/2004 39 ThS. NGuyễn Hiền Phơng *u ói xó hi l chớnh sỏch ln ca ng v Nh nc ta c c th hoỏ thc hin thụng qua h thng phỏp lut cú b dy lch s. Vi vai trũ l b phn cu thnh c bit ca h thng phỏp lut an sinh xó hi Vit Nam c thc hin vi nhúm i tng l ngi cú cụng vi nc lờn ti hn 8 triu ngi,[1] phỏp lut u ói xó hi gi vai trũ vụ cựng quan trng trong i sng kinh t, chớnh tr, xó hi quc gia. Mc dự c thc hin t rt lõu nhng cho n nay khỏi nim u ói xó hi v phỏp lut u ói xó hi cng cha c cp nhiu di gúc nghiờn cu khoa hc. Theo mt nh ngha c a s cỏc nh khoa hc tỏn thnh hin nay thỡ u ói xó hi l "s th hin trỏch nhim ca Nh nc, cng ng v ton xó hi bng vic ói ng c bit, u tiờn hn mc bỡnh thng v mi mt i sng vt cht, vn hoỏ, tinh thn i vi nhng ngi cú cụng vi t nc.[2] T ú cho thy u ói xó hi chớnh l s c th hoỏ ca truyn thng dõn tc, c thc hin khụng ch bng Nh nc thụng qua h thng cỏc quy nh phỏp lut m cũn l cỏc hot ng khỏc nhm mc ớch m bo v nõng cao cht lng cuc sng cho cỏc i tng ngi cú cụng trờn mi lnh vc. V ni dung ca chớnh sỏch u ói xó hi, Nh nc ó ban hnh mt h thng vn bn phỏp lut iu chnh vn ny. Phỏp lut u ói xó hi bao gm tng th cỏc quy phm phỏp lut iu chnh cỏc quan h xó hi hỡnh thnh trong quỏ trỡnh t chc v thc hin ch u ói i vi ngi cú cụng trờn cỏc lnh vc ca i sng kinh t, vn hoỏ, xó hi Theo ngha rng, ngi cú cụng c hiu l nhng ngi ó t nguyn cng hin sc lc, ti nng, trớ tu, cú ngi hi sinh c cuc i cho s nghip ca dõn tc, khụng phõn bit tụn giỏo, gii tớnh, tớn ngng, dõn tc, tui tỏc H l nhng ngi cú thnh tớch úng gúp hoc nhng cng hin xut sc phc v cho li ớch ca dõn tc c c quan nh nc cú thm quyn cụng nhn theo quy nh ca phỏp lut. Cú th thy rừ tiờu chớ c bn ca ngi cú cụng l phi cú thnh tớch úng gúp hoc cng hin xut sc vỡ li ớch dõn tc. Nhng úng gúp cng hin ny khụng ch trong cỏc cuc khỏng chin chng gic ngoi xõm bo v T quc m cũn trong cụng cuc xõy dng v phỏt trin t nc. Tuy nhiờn, theo quy nh ca phỏp lut hin hnh thỡ u ói xó hi mi ch dng li vic quy nh ch hng i vi ngi cú cụng theo ngha hp, ú l nhng ngi cú úng gúp, cng hin trong s nghip u tranh gii phúng dõn tc, bo v T quc trong cỏc thi kỡ cỏch mng nh thng binh, bnh binh, lit s v gia ỡnh lit s, ngi cú cụng giỳp cỏch mng iu ny giỳp chỳng ta cú nhn thc * Ging viờn Khoa phỏp lut kinh t Trng i hc lut H Ni nghiên cứu - trao đổi 40 Tạp chí luật học số 4/2004 ỳng n hn v khỏi nim u ói xó hi v u ói ngi cú cụng theo phỏp lut hin hnh. Theo ú u ói xó hi cú phm vi rng hn u ói ngi cú cụng theo phỏp lut hin hnh. Vic tn ti b phn phỏp lut u ói xó hi c lp trong h thng phỏp lut an sinh xó hi Vit Nam l nột c bit so vi thụng l quc t. Hu ht cỏc quc gia u thit lp h thng phỏp lut an sinh xó hi vi hai b phn nũng ct l phỏp lut bo him xó hi v phỏp lut cu tr xó hi [tr giỳp xó hi]. Ngoi ra, tu thuc vo iu kin kinh t, chớnh tr, xó hi, phong tc, tp quỏn m cỏc quc gia thit lp cỏc ni dung khỏc vỡ mc ớch chung mang n s bo v ton din cho cỏc thnh viờn xó hi. Trong Cụng c s 102 ngy 28/6/1952, T chc lao ng quc t [ILO] cng ch a ra nhng quy phm ti thiu v an sinh xó hi vi 9 ch tr cp c bn nht, vic thc hin nh th no cng ph thuc rt nhiu vo c im ca cỏc nc phờ chun.[3] Tuy nhiờn, xem xột trong phỏp lut ca cỏc nc cho thy hu ht cỏc nc u th hin ni dung ny trong cỏc quy nh v an sinh xó hi nhng thng c lng ghộp trong cỏc ch khỏc nh bo him xó hi, cu tr xó hi Vớ d: Trung Quc, trong phỏp lut bo him xó hi cng cú quy nh ch u ói i vi nhng ngi cú thnh tớch c bit - cú cụng trong cỏch mng XHCN v xõy dng CNXH. Cũn Phỏp, trong B lut lao ng, cng cú iu khon ghi rừ u ói i vi thng binh v v con lit s Hay Liờn Xụ c, nhng thng binh trong chin tranh v quc c tr cp cao hn 10% so vi quõn nhõn b tai nn khi phc v quõn i cú cựng thng tt, cỏc thng binh c gim 50% tin nh , lũ si, cht t, phớ giao thụng cụng cng Vic t u ói xó hi thnh b phn riờng, c lp trong h thng an sinh xó hi Vit Nam vi mt nhúm i tng riờng l nột c thự xut phỏt t truyn thng, o lớ v lch s ca dõn tc v õy l b phn khụng th thiu c trong h thng an sinh xó hi Vit Nam. u ói xó hi i vi ngi cú cụng vi cỏch mng ó c ghi nhn ti iu 67 Hin phỏp nc CHXHCN Vit Nam [1992]. Ngy 29/8/1994, UBTVQH ban hnh Phỏp lnh u ói ngi hot ng cỏch mng, lit s v gia ỡnh lit s, thng binh, bnh binh, ngi hot ng khỏng chin, ngi cú cụng giỳp cỏch mng [gi tt l Phỏp lnh u ói ngi cú cụng vi cỏch mng] v Phỏp lnh phong tng danh hiu B m Vit Nam anh hựng. Ngoi ra, cũn cú mt s vn bn phỏp lut quy nh ch u ói vi mt s i tng khỏc nh ngi hot ng khỏng chin v con ca h b nhim cht c hoỏ hc trong chin tranh, thanh niờn xung phong hon thnh nhim v trong khỏng chin v mt lot cỏc vn bn hng dn khỏc ó hỡnh thnh nờn h thng vn bn phỏp lut quy nh ch u ói ngi cú cụng vi cỏch mng. Thc trng phỏp lut u ói ngi cú cụng nhng nm va qua c ỏnh giỏ vi nhng thnh tu chớnh nh h thng vn bn phỏp lut ó c tỏch riờng khi cỏc chớnh sỏch, ch khỏc, ỏnh du mt bc tin di trong vic phỏp in hoỏ phỏp lut. i tng hng tr cp u ói lờn n hn 8 triu ngi [hn 4 triu i tng hot ng khỏng chin c khen tng huõn huy chng, bng khen 2 triu i tng lóo thnh cỏch mng, nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 4/2004 41 tin khi ngha, thng bnh binh hng u ói hng thỏng v khong 2 triu i tng cht trc 1/1/1995 thõn nhõn c hng tr cp 1 ln theo Ngh nh s 59/2003/N-CP ngy 4/6/2003].[4] Hng nm Nh nc b trớ khong 3000 t ng chi cho u ói xó hi ng thi cng quy nh vic xó hi hoỏ hot ng u ói xó hi nhm ci thin i sng tt nht cho i tng ngi cú cụng. Tuy nhiờn, bờn cnh nhng thnh cụng, phỏp lut u ói xó hi thi gian qua cng bc l nhiu hn ch. khc phc nhng hn ch ng thi phỏt huy hn na tỏc dng ca cỏc ch u ói xó hi trong tỡnh hỡnh mi, cn hon thin mt cỏch c bn h thng chớnh sỏch phỏp lut v u ói xó hi. Cú th a ra mt s nột chớnh nhm hon thin phỏp lut trong thi gian ti nh sau. 1. V i tng u ói xó hi Theo phỏp lut hin hnh, chỳng ta cú 15 loi i tng c th c hng tr cp u ói xó hi nh lit s, gia ỡnh lit s, thng binh, bnh binh, ngi hng chớnh sỏch nh thng binh, B m Vit Nam anh hựng, anh hựng lc lng v trang Mc dự vy, phỏp lut hin hnh vn cha quy nh ht i tng ngi cú cụng. Vn t ra õy l phỏp lut phi gii quyt c cõu hi: Ai v th no l ngi cú cụng quy nh phm vi i tng. Nh ó cp phn trờn, khỏi nim ngi cú cụng mi ch dng li theo phm vi hp [ngi cú cụng vi cỏch mng] v ngay c nh vy, phỏp lut hin hnh cng cha bao quỏt c ht phm vi i tng. Nhng i tng nh ngi tham gia khỏng chin gii phúng dõn tc b thng, b bnh tt ang cú quc tch v c trỳ nc ngoi, thõn nhõn lit s nh c nc ngoi, nhng nh khoa hc cú cng hin xut sc trong thi kỡ chin tranh cng u l nhng ngi cú cụng trong s nghip cỏch mng gii phúng dõn tc nhng cng cha c a vo din i tng hng tr cp. Hn na, khỏi nim ngi cú cụng phi c hiu theo ngha rng vi tiờu chớ c bn l phi cú thnh tớch úng gúp hoc cng hin xut sc vỡ li ớch dõn tc. iu ú cho thy phm vi i tng u ói xó hi phi c m rng i vi c nhng ngi cú cụng trong s nghip xõy dng v phỏt trin t nc. Xột v mt cụng trng, thnh tớch hoc nhng úng gúp xut sc vỡ li ớch dõn tc thỡ nhng i tng c Nh nc phong tng danh hiu nh nh giỏo u tỳ, nh giỏo nhõn dõn, ngh s nhõn dõn, ngh s u tỳ, thy thuc u tỳ hoc anh hựng lc lng v trang, anh hựng lao ng c tuyờn dng sau 30/4/1975 cng thuc i tng ngi cú cụng vi nc, h hon ton xng ỏng c tụn vinh v hng tr cp. Thc t cho thy, vic quy nh ch hng i vi nhúm i tng ny cú th n gin v linh hot hn nhng vic tha nhn ú l nhng i tng cú cụng c hng u ói li c bit cú ý ngha i vi phỏp lut u ói, m bo c tớnh cụng bng v phự hp vi truyn thng dõn tc. D tho sa i b sung Phỏp lnh u ói ngi cú cụng hin hnh cng ó nhn mnh vn ny. Mt khỏc, tiờu chun xỏc nhn i tng u ói i vi tng nhúm i tng theo phỏp lut hin cha cú tiờu chun thng nht, cha khoa hc v phự hp vi thc t. iu ny dn n cú nhng trng hp vt ra ngoi phm nghiªn cøu - trao ®æi 42 T¹p chÝ luËt häc sè 4/2004 vi điều chỉnh của pháp luật ưu đãi nhưng cũng có khi bỏ sót đối tượng. Cụ thể như: - Đối với nhóm đối tượng là thương binh, bệnh binh, người hưởng chính sách như thương binh hiện nay có quá nhiều văn bản quy định gây nên sự chồng chéo, mâu thuẫn về tiêu chuẩn xác nhận giữa các nhóm đối tượng ở các thời kì đấu tranh cách mạng khác nhau. Trước đây, theo Nghị định số 980/TTg [ngày 27/7/1956] thì khái niệm thương binh gồm “quân nhân trong quân đội, chiến sĩ lực lượng vũ trang, lực lượng cảnh vệ bị thương trong thời gian tại ngũ vì chiến đấu với địch, vì thừa hành công vụ” nhưng theo pháp luật hiện hành thì tiêu chí xác định không chỉ dừng lại các trường hợp đó mà còn bao gồm cả các trường hợp “bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế hoặc đấu tranh chống tội phạm, dũng cảm làm nhiệm vụ khó khăn nguy hiểm vì lợi ích Nhà nước, nhân dân” [Điều 12 Pháp lệnh ưu đãi người có công]. Quy định này khiến cho phạm vi đối tượng xác nhận là thương binh được mở rộng hơn rất nhiều khi áp dụng trên thực tế; - Tương tự như vậy, khái niệm người hưởng chính sách như thương binh cũng lại được mở rộng, vượt ra khỏi khái niệm vốn có của nó, bao gồm dân quân du kích, thanh niên xung phong trong thời kì kháng chiến chống Pháp, dân quân tự vệ, công nhân viên chức, cán bộ chủ chốt xã phường, cán bộ giao liên, cán bộ y tế, người làm công tác dân, chính, đảng… trong kháng chiến chống Mĩ bị thương [quy định trong các văn bản ở các thời kì khác nhau]. Việc tiếp tục quy định những trường hợp ốm đau, tai nạn khi làm nhiệm vụ mà thành thương tật được coi là thương binh không còn phù hợp nữa hoặc nhóm đối tượng thuộc thương binh loại B [bị thương trong luyện tập quân sự, trong học tập, trong lao động sản xuất] trước đây quy định tại Điều 40 Nghị định số 28/CP ngày 29/4/1995 cũng không còn hợp lí, cần phải được điều chỉnh theo quy định của pháp luật bảo hiểm xã hội; - Đối với bệnh binh, tại Điều 13 Pháp lệnh ưu đãi người có công ghi nhận điều kiện xác nhận là người có đủ 15 năm phục vụ quân đội và công an mà mất sức lao động từ 61% trở lên được coi là bệnh binh là không hợp lí. Nếu lấy điều kiện thời gian làm tiêu chí xác nhận bệnh binh thì thật khó lí giải đối với nhóm người có cống hiến 20, 30 năm cũng mang tật bệnh mà lại chỉ được hưởng bảo hiểm hưu trí, không được hưởng ưu đãi như bệnh binh. Điều này cần phải được sửa đổi cho phù hợp với pháp luật bảo hiểm trong hệ thống an sinh xã hội, bóc tách rõ ràng về phạm vi đối tượng để đảm bảo công bằng; - Điều kiện tiêu chuẩn xác nhận liệt sĩ hiện hành có quy định đối tượng là thương binh hoặc người hưởng chính sách như thương binh bị chết do vết thương tái phát được xét hưởng chế độ liệt sĩ [Nghị định số 28/CP ngày 24/9/1995 quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều Pháp lệnh ưu đãi người có công] là không phù hợp bởi lẽ thương binh chỉ chết vì vết thương tái phát trong thời gian nhất định [1 - 5 năm] và về y học thì chỉ có thể tai biến tử vong khi có những vết thương đặc biệt hiểm nghèo. Do vậy, thực tế có những thương binh tuổi đã rất cao, khả năng chết vì vết thương là rất hãn hữu. Tiêu chí này không đủ căn cứ khoa học để xác nhận liệt sĩ, cần phải bãi bỏ. Hoặc tiêu chuẩn hưởng chế độ “giữ bằng Tổ quốc ghi công và thờ cúng liệt sĩ” cũng cần nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 4/2004 43 xỏc nh li, nu khụng, di gúc kinh t, tr cp ny s phi chi tr khụng cú im kt thỳc vỡ vic th cỳng lit s l kộo di theo phong tc, tp quỏn ó n lỳc cn r soỏt li a ra cỏc tiờu chun c th xỏc nhn tng loi i tng u ói ỏp dng chung cho c nc, cho cỏc thi kỡ mt cỏch hp lớ. 2. V ch tr cp u ói Vi mc ớch c bit hn so vi cỏc ni dung khỏc ca h thng an sinh xó hi, tr cp u ói xó hi khụng ch dng li vic m bo i sng cho i tng hng m cũn nhm tụn vinh cụng trng, nõng cao i sng ca i tng hn nhng ngi khỏc cú cựng hon cnh. Ch hng ca i tng u ói bao gm nhiu loi khỏc nhau: Tr cp vt cht thng xuyờn, hng thỏng, tr cp nuụi dng, tr cp mt ln, tr cp mai tỏng phớ, tr cp th cỳng lit s, tr cp iu dng, tr cp trang thit b chuyờn dựng Ngoi ra, tu tng i tng c th li cú ch u ói khỏc nh v y t, giỏo dc, kinh t, nh , vic lm nhm a n s bo v ton din cho i tng. Tuy nhiờn, do tớnh phc tp xut phỏt ngay t s a dng ca i tng hng nờn tr cp u ói trong phỏp lut hin hnh cng l im bc l nhiu hn ch nht hin nay. im hn ch u tiờn cú th d dng nhn thy l tuy rt nhiu loi tr cp nhng mc tr cp ca i tng u ói l thp so vi mc sng chung ca xó hi v so vi nhu cu sng ca ngi cú cụng [mc dự ó 3 ln tng theo mc tin lng ti thiu t 1995]. Theo kt qu iu tra mc sng trong chng trỡnh quc gia xoỏ úi gim nghốo [B LTB&XH] gn õy cho thy khon chi dựng m bo i sng trung bỡnh cho mt ngi nc ta l 373.000/ngi/thỏng. Mc lng ti thiu hin nay l 290.000/ngi/thỏng trong khi ú mc tr cp cho thõn nhõn lit s mi ch t khong 60% lng ti thiu, mc tr cp cho thõn nhõn ca 2 lit s cng mi ch bng 320.000/ngi/thỏng, mc tr cp cho thng binh mt sc lao ng 61% cng ch bng 378.000/ngi/thỏng, thng binh nng mt sc lao ng 81% cng cha bng 2 ln mc lng ti thiu. Nhng i tng ny bờn cnh nhu cu sng hng ngy h cũn phi m bo nhng chi phớ thuc men cha tr bnh tt, ngha v nuụi con trong khi kh nng lao ng l thp. Mc tr cp hin hnh rừ rng cha m bo c cho i sng ca i tng th hng ch cha núi gỡ n vic m bo mc ớch ca tr cp l nõng cao hn so vi ngi cựng hon cnh nhm mc ớch tụn vinh cụng trng. Theo iu tra ca Cc thng binh, lit s v ngi cú cụng, i sng ca i tng ngi cú cụng c bit l thng bnh binh nng hin nay l rt khú khn, rt nhiu i tng u ói li ri vo din cu tr xó hi. Tuy nhiờn, vic gii quyt bi toỏn ny thc s vụ cựng nan gii bi l hin nay chỳng ta ang thc hin tr cp cho mt s ln i tng, hng nm ngõn sỏch nh nc chi khong 3000 t ng [riờng nm 2003, 2004 s tng chi do vic gii quyt ch tr cp mt ln cho i tng cht trc 1/1/1995]. Nu tng mc tr cp cho i tng hng hin nay trung bỡnh 100.000/thỏng thỡ phi tng chi ngõn sỏch trờn 2000 t. iu ny l vụ cựng khú khn trong iu kin kinh t Vit Nam hin nay. õy cng l vng mc ln nht trong khi xõy dng D tho sa i Phỏp lnh u ói ngi cú cụng trong thi gian qua. nghiên cứu - trao đổi 44 Tạp chí luật học số 4/2004 Mt trong nhng gii phỏp c cho l kh thi l tin hnh thit k mc tr cp trờn c s mc chi trung bỡnh cho i sng chung ca xó hi do Tng cc thng kờ cụng b, gi l mc chun theo giai on c th ch khụng ly mc tớnh trờn c s tin lng ti thiu nh hin nay. Cú nh vy mi tỏch c s ph thuc vo chớnh sỏch tin lng, to iu kin thun li cho vic ci cỏch tin lng sau ny. Mi khi ci cỏch tin lng, nht l nõng tin lng ti thiu khụng nht thit phi iu chnh tr cp u ói m tu thuc vo s tng lờn ca mc sng trung bỡnh m iu chnh tr cp, thm chớ cú nhng bc i trc c tin lng. Mt khỏc, cng m bo hp lớ gia tng loi i tng. i tng cũn mt phn sc lao ng thỡ mc tr cp phi ỏp ng c 70% mc chun, cựng vi s h tr ca cng ng v cỏc u ói khỏc v kinh t, giỏo dc, y t i tng vn nờn t mc sng khỏ gi hn. i tng khụng cũn kh nng lao ng, sng cụ n thỡ phi m bo tr cp cao hn mc chun m bo cuc sng cho h. Nh vy, va m bo c s cụng bng gia cỏc i tng th hng, va phỏt huy c ni lc ca i tng, va nõng c mc tr cp theo phỏp lut hin hnh, phự hp vi nguyn vng chung v kh nng m bo ca ngõn sỏch nh nc. Mt im kin ngh na nhm hon thin phỏp lut u ói xó hi l bói b mt s tr cp khụng cũn phự hp trong iu kin hin nay nh tr cp tin tut cho v [chng] lit s i ly chng [v] khỏc, tr cp iu dng hng nm, tr cp tin tu xe i phộp hng nm cho thng bnh binh cỏc khu iu dng tp trung, tin mua vộ xe thỏng i hc cho con thng bnh binh v i tng chớnh sỏch khỏc theo hc cỏc trng, tr cp thm ving m lit s, tr cp mua bỏo hng ngy, tr cp tin n thờm ngy l, tt, cho thng bnh binh khu nuụi dng tp trung. L d nhiờn õy l vn nhy cm nu xem xột gúc li ớch v tỡnh cm ca i tng th hng song thc t cho thy mc tr cp ny hin nay l thp, khụng phự hp vi i sng thc t v cng l mt bi toỏn kinh t m bo ti chớnh cho u ói, cụng bng hn cho i tng hng. 3. V cỏc ch u ói khỏc Song song vi vic quy nh cỏc loi tr cp vt cht cho i tng u ói, phỏp lut cng quy nh nhng u ói trờn cỏc lnh vc ca i sng xó hi nh y t, giỏo dc - o to, vic lm, tớn dng, t ai, nh Mt trong nhng vn cú tớnh núng bng hin nay l nh v t cng ó c phỏp lut u ói quy nh khỏ rng rói nhiu din i tng [iu 5, 9, 11, 17 Phỏp lnh u ói ngi cú cụng]. Tuy nhiờn, nhng quy nh ú cha cú giỏ tr thc tin cao, vỡ vic hng dn bng cỏc quy phm th tc cũn rt ớt, khin cho cỏc quy nh ú rt khú thc hin [mi ch cú Quyt nh s 118/TTg ngy 27/2/1996 h tr ngi cú cụng ci thin nh , Quyt nh s 20/2000/Q-TTg ngy 3/2/2000 h tr nh i vi ngi cú cụng trc Cỏch mng thỏng Tỏm nm 1945 v mt s vn bn hng dn u ói trong giỏo dc - o to, cỏc lnh vc khỏc hu nh cha cú vn bn hng dn]. õy l hn ch ln ca phỏp lut u ói hin nay, bi l bờn cnh nhng khú khn eo hp ca tr cp i vi i tng, phỏp lut khụng bit khai thỏc mng u nghiªn cøu - trao ®æi T¹p chÝ luËt häc sè 4/2004 45 đãi khác nhằm tạo điều kiện nâng đỡ, phát huy khả năng nội tại tạo thế “kiềng ba chân” [Nhà nước, cộng đồng và bản thân đối tượng] để nâng cao chất lượng đời sống của đối tượng hưởng trợ cấp. Vấn đề là cần xác định cụ thể chế độ ưu đãi kinh tế xã hội với từng nhóm đối tượng, không nên quy định chung chung, trừu tượng như hiện nay. Ví dụ, nên căn cứ vào khả năng của từng nhóm để quy định như thương binh mất sức lao động từ 21% đến 60% được ưu đãi trong sản xuất kinh doanh, trong lao động việc làm, thuế; diện mất sức 81% đến 100% được ưu đãi về đất ở, nhà ở, thuế Bà mẹ Việt Nam anh hùng hoặc thân nhân liệt sĩ quá khó khăn về nhà ở được ưu đãi về nhà ở, thuế…; đối tượng còn khả năng lao động, sản xuất kinh doanh được ưu tiên giao đất sản xuất, vay vốn, miễn giảm thuế… Trong lĩnh vực chăm sóc y tế, theo quy định hiện hành đối tượng ưu đãi xã hội được Nhà nước mua cho thẻ bảo hiểm y tế tính trên cơ sở 3% mức tiền lương tối thiểu là thấp. Cũng cần có sự phân loại cụ thể về tình trạng sức khoẻ của đối tượng để có mức hưởng hợp lí hơn. Nhìn chung, việc nâng mức trợ cấp cho họ hoàn toàn xứng đáng khi đặt trong điều kiện kinh tế hiện nay và thực trạng phát triển của bảo hiểm y tế. Một nội dung nữa là ưu đãi trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo. Quy định pháp luật hiện hành mới chỉ dừng lại với những ưu đãi khi đối tượng hoặc thân nhân [một số trường hợp] theo học tại các trường thuộc hệ thống giáo dục công lập, trong điều kiện hiện nay cần phải mở rộng đối với cả các trường dân lập, bán công. Một thiếu sót của pháp luật hiện hành cần khắc phục ngay là việc đưa đối tượng bệnh binh vào diện ưu tiên chọn vào các trường đại học, cao đẳng… được miễn giảm học phí và các khoản đóng góp khác [khoản 1 Điều 16 Pháp lệnh ưu đãi người có công hiện hành chỉ dừng lại ở đối tượng thương binh]. Việc bỏ qua đối tượng này là thiếu công bằng, làm mất ý nghĩa của ưu đãi. Các lĩnh vực ưu đãi khác như việc làm, miễn giảm thuế… đều đã được ghi nhận trong Pháp lệnh ưu đãi người có công tuy nhiên cũng vấp phải những hạn chế chung là thiếu quy phạm hướng dẫn cụ thể khiến giá trị thực tế rất thấp. Hoàn thiện pháp luật ưu đãi xã hội không phải là vấn đề một sớm một chiều nhất là khi liên quan đến vấn đề nhạy cảm cả về kinh tế lẫn chính trị, xã hội, truyền thống, đạo lí. Hi vọng rằng khi đã xác định được rõ những vấn đề lí luận chung về pháp luật ưu đãi xã hội, nhất là về phạm vi đối tượng điều chỉnh và những hạn chế trong quy định hiện hành sẽ là cơ sở quan trọng để hoàn thiện pháp luật, xứng đáng với vị trí quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội quốc gia./. [1]. Theo tài liệu tổng kết 8 năm thực hiện Pháp lệnh ưu đãi người có công, tháng 11/2003 - Bộ LĐTB&XH. [2]. Xem: - TS. Nguyên Đình Liêu - “Một số suy nghĩ hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có công”, Nxb. Chính trị quốc gia, 2000. - "Tập bài giảng ưu đãi xã hội" - Trường lao động - xã hội, Nxb. Lao động xã hội, 2001. - "Thuật ngữ lao động - thương binh xã hội", Nxb. Lao động xã hội, 1999, tr.31. [3]. Xem: -“Social Security Program throughout the World” - Social Security Adminitation, 1999. - “Intoduction Social Security”- Giơnevơ, 1992. [4]. Theo Báo cáo tổng kết năm 2003 - Cục thương binh, liệt sĩ và người có công - Bộ LĐTB&XH.

Page 11

nghiên cứu - trao đổi 30 - tạp chí luật học Một số ý kiến về sửa đổi pháp lệnh hợp đồng kinh tế ThS. Nguyễn Thị Khế * 1. Trong nền kinh tế thị trờng, sản phẩm làm ra là để trao đổi, mua bán, do đó hợp đồng kinh tế có vai trò hết sức quan trọng. Nó là hình thức pháp lí của mối quan hệ kinh tế, quan hệ hàng hóa- tiền tệ giữa các chủ thể kinh doanh. Hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế thị trờng không còn là công cụ của Nhà nớc trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch nh trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung và bao cấp nữa mà là công cụ của chính các chủ thể kinh doanh để họ trao đổi hàng hóa, thực hiện dịch vụ nhằm mục đích kinh doanh. Hợp đồng kinh tế trở về với bản chất của hợp đồng - sự thỏa thuận của các bên trong việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng và không trái pháp luật. 2. Để phát huy vai trò của hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế thị trờng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ hợp đồng kinh tế, bảo vệ lợi ích của ngời tiêu dùng cần phải có sự can thiệp đúng mức của Nhà nớc vào các quan hệ hợp đồng kinh tế thông qua hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, đặc biệt là pháp luật kinh tế phù hợp với quy luật phát triển và đòi hỏi khách quan của nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở nớc ta. Trớc mắt, cần phải sửa đổi ngay Pháp lệnh hợp đồng kinh tế và những văn bản hớng dẫn thi hành pháp lệnh này. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đợc ban hành vào thời kì đầu của công cuộc đổi mới [25/9/1989] khi mà cơ cấu của nền kinh hàng hóa của chúng ta còn cha định hình, tri thức của chúng ta về nền kinh tế thị trờng còn thiếu, t duy pháp lí về nền kinh tế thị trờng còn bị hạn chế. Do đó, trong Pháp lệnh hợp đồng kinh tế còn có những quy định mang "dấu ấn" của cơ chế cũ và đến nay đ bộc lộ những điểm yếu, nhiều quy định không còn phù hợp, không đáp ứng đợc yêu cầu của thực tiễn sống động của nền kinh tế thị trờng. Nhiều vấn đề quy định còn quá sơ sài, mâu thuẫn. Yêu cầu đặt ra là phải nghiên cứu một cách nghiêm túc nhằm tìm ra giải pháp tốt nhất cho việc sửa đổi Pháp lệnh hợp đồng kinh tế. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế mới phải là văn bản kế thừa đợc những quy định thích hợp của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế hiện hành cũng nh của những văn bản pháp luật khác về hợp đồng kinh tế nh tiếp tục khẳng định nguyên tắc tự do hợp đồng, đảm bảo quyền chủ động của các chủ thể kinh doanh trong việc thỏa thuận nội dung của hợp đồng nhng không đợc trái với pháp luật. Bên cạnh đó, cần sửa đổi các quy định không còn phù hợp với nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần của nớc ta hiện nay nh quy định về chủ thể hợp đồng kinh tế, quy định về hình thức của hợp đồng và cần bổ sung những quy định mới nh các quy định về sự hình * Giảng viên chính Khoa pháp luật kinh tế Trờng đại học luật Hà Nội nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học - 31 thành của hợp đồng, thời điểm hình thành của hợp đồng, quy định về chuyển quyền sở hữu và về việc gánh chịu rủi ro đối với hàng hóa trong quan hệ hợp đồng kinh tế. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế mới phải phản ánh đợc cơ chế quản lí kinh tế mới của Nhà nớc. Đó là cơ chế quản lí của Nhà nớc bằng pháp luật, chính sách và các công cụ khác đối với nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hớng XHCN. Có nh vậy mới điều chỉnh đợc một cách tốt nhất quan hệ hợp đồng kinh tế trong cơ chế kinh tế mới, tăng cờng vai trò của hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế thị trờng. 3. Bộ luật dân sự nớc ta đ đợc ban hành và có hiệu lực pháp luật. Đây là điều kiện thuận lợi đối với việc sửa đổi bổ sung Pháp lệnh hợp đồng kinh tế hiện nay. Việc sửa đổi bổ sung Pháp lệnh hợp đồng kinh tế cần dựa trên những quy định về hợp đồng dân sự trong Bộ luật dân sự. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế chỉ cần quy định những vấn đề đặc trng của quan hệ hợp đồng kinh tế. Còn những vấn đề chung về hợp đồng mà Bộ luật dân sự đ quy định thì không phải quy định lại mà chỉ cần có điều khoản chỉ dẫn sang Bộ luật dân sự. 4. Trớc hết phải xác định rõ phạm vi điều chỉnh của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế. Những hợp đồng nào là hợp đồng kinh tế và thuộc phạm vi điều chỉnh của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế. Hiện nay, chúng ta đ có Bộ luật dân sự điều chỉnh quan hệ tài sản trong giao lu dân sự, Luật thơng mại điều chỉnh quan hệ tài sản trong hoạt động thơng mại giữa các thơng gia hoặc một bên là thơng gia. Vậy còn quan hệ tài sản nào Pháp lệnh hợp đồng kinh tế cần phải điều chỉnh. Vấn đề này cần làm sáng tỏ để khỏi có những quy định chồng chéo với các quy định của Bộ luật dân sự và Luật thơng mại hoặc bỏ sót những quan hệ tài sản cần phải đợc điều chỉnh. Để xác định đợc phạm vi điều chỉnh của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế cần xác định đợc đối tợng điều chỉnh của nó. Đó là quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh nào? Các nhà khoa học pháp lí nớc ta hiện nay đều cho rằng hợp đồng kinh tế là hợp đồng đợc kí kết giữa các chủ thể kinh doanh nhằm mục đích kinh doanh. Điều 1 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế cũng đ định nghĩa hợp đồng kinh tế thể hiện đợc quan điểm này nhng định nghĩa còn dài dòng mà vẫn không đủ, cha mang tính khái quát. Thực ra, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế không nhất thiết phải định nghĩa hợp đồng kinh tế. Điều quan trọng là phải xác định rõ nó điều chỉnh quan hệ nào và giữa các chủ thể nào. Theo chúng tôi, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế mới sẽ phải điều chỉnh tất cả các quan hệ hợp đồng có mục đích kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh trừ quan hệ hợp đồng giữa các thơng gia đ đợc Luật thơng mại điều chỉnh. Chủ thể kinh doanh là doanh nghiệp và cá nhân có đăng kí kinh doanh. Hợp đồng đợc kí kết giữa các chủ thể kinh doanh nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh đều phải coi là hợp đồng kinh tế không phụ thuộc vào yếu tố một trong các bên có t cách pháp nhân hay không. Vì dù không có t cách pháp nhân thì doanh nghiệp t nhân và cá nhân kinh doanh vẫn là chủ thể kinh doanh. Đ là chủ thể kinh doanh thì họ phải là chủ thể kí kết hợp đồng kinh tế và là chủ thể của hợp đồng kinh tế. Thật là không logic khi hợp đồng đợc kí kết giữa 2 cá nhân có đăng kí kinh doanh hay giữa 2 doanh nghiệp t nghiên cứu - trao đổi 32 - tạp chí luật học nhân lại không đợc coi là hợp đồng kinh tế [theo Điều 2 Pháp lệnh hiện hành] trong khi chúng ta vẫn cho rằng hợp đồng kinh tế là hợp đồng có mục đích kinh doanh để phân biệt với hợp đồng dân sự. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế hiện hành chỉ công nhận một hợp đồng là hợp đồng kinh tế nếu hợp đồng đó có mục đích kinh doanh và có ít nhất một bên tham gia là pháp nhân. Điều này đ làm cho phạm vi của hợp đồng kinh tế bị thu hẹp lại. Một số hợp đồng kinh tế bị loại ra khỏi phạm vi điều chỉnh của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế kéo theo đó là những tranh chấp từ những hợp đồng ấy cũng bị loại ra ngoài thẩm quyền giải quyết của tòa kinh tế. Quy định nh vậy về chủ thể của hợp đồng kinh tế là không phù hợp với nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay. Trong nền kinh tế thị trờng, mọi thành phần kinh tế, mọi chủ thể kinh doanh đều bình đẳng trớc pháp luật không phụ thuộc vào quy mô và hình thức tổ chức, do đó mà mọi quan hệ kinh doanh đều phải chịu sự điều chỉnh của một chế độ pháp lí thống nhất. Một vấn đề liên quan đến chủ thể kí kết hợp đồng kinh tế là đại diện kí kết hợp đồng kinh tế. ở đây muốn nói ai là ngời có thẩm quyền kí kết hợp đồng kinh tế cho pháp nhân. Theo Pháp lệnh hợp đồng kinh tế và Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/1/1990 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì ngời kí kết hợp đồng kinh tế cho pháp nhân là đại diện hợp pháp của pháp nhân [Điều 9 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế]. Đại diện hợp pháp của pháp nhân là ngời đợc bổ nhiệm hay đợc bầu vào chức vụ đứng đầu pháp nhân đó và đơng giữ chức vụ đó [khoản 2 Điều 5 Nghị định số 17/HĐBT]. Đại diện hợp pháp của pháp nhân có thể ủy quyền bằng văn bản cho ngời khác thay mình kí kết hợp đồng kinh tế. Nh vậy, chỉ có đại diện hợp pháp của pháp nhân hoặc ngời đợc đại diện hợp pháp của pháp nhân ủy quyền mới có thẩm quyền kí kết hợp đồng kinh tế cho pháp nhân. Quy định nh vậy là hoàn toàn đúng. Vấn đề cần bàn ở đây là khái niệm "đại diện hợp pháp của pháp nhân". Theo Điều 5 Nghị định số 17/HĐBT nếu chỉ có ngời đứng đầu của pháp nhân mới đợc xem là đại diện hợp pháp của pháp nhân thì ngời đợc ngời đứng đầu của pháp nhân đó ủy quyền kí kết hợp đồng kinh tế cho pháp nhân không phải là đại diện hợp pháp hay sao? Nếu không phải là đại diện hợp pháp của pháp nhân thì làm sao có thể kí kết hợp đồng cho pháp nhân đợc. Chúng tôi đồng ý với quan điểm của một số tác giả cho rằng khái niệm "đại diện hợp pháp" ở đây dùng cha chính xác[1]. Cụ thể hơn theo chúng tôi là cha đủ. Đại diện hợp pháp của pháp nhân chính là ngời có quyền thực hiện hành vi nhân danh pháp nhân. Hợp đồng kinh tế do ngời đợc ủy quyền kí kết đúng với nội dung ủy quyền làm phát sinh quyền và nghĩa vụ cho pháp nhân. Trong quan hệ này ngời đợc ủy quyền là đại diện hợp pháp của pháp nhân. Do vậy, nên quy định là: Ngời có thẩm quyền kí kết hợp đồng kinh tế cho pháp nhân là đại diện theo pháp luật của pháp nhân hay đại diện theo sự ủy quyền. Đại diện theo pháp luật của pháp nhân chính là ngời đứng đầu của pháp nhân [hay còn gọi là đại diện đơng nhiên, đại diện chính thức]. Đại nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học - 33 diện theo sự ủy quyền là ngời đợc ngời đại diện theo pháp luật ủy quyền. Đại diện hợp pháp sẽ bao gồm cả đại diện theo pháp luật và đại diện theo sự ủy quyền. Nhng đại diện theo pháp luật khác đại diện theo sự ủy quyền ở chỗ đại diện theo pháp luật của pháp nhân có quyền đại diện cho pháp nhân trong mọi quan hệ liên quan đến pháp nhân còn đại diện theo sự ủy quyền thì chỉ đợc đại diện cho pháp nhân trong những việc đợc ủy quyền. Hiểu nh vậy theo chúng tôi sẽ chính xác và đầy đủ hơn. Do vậy, không nên quy định đại diện hợp pháp chỉ là ngời đứng đầu của pháp nhân nh hiện nay. Vấn đề tiếp theo cần bàn là các nguyên tắc kí kết hợp đồng kinh tế. Điều 3 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế hiện hành quy định: "Hợp đồng kinh tế đợc kí kết theo nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản và không trái pháp luật". Nguyên tắc tự nguyện bình đẳng không trái pháp luật thì không cần phải bàn. Còn nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản và nguyên tắc cùng có lợi theo chúng tôi cần phải xem xét lại. Nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản đợc hiểu là các bên tham gia quan hệ hợp đồng phải tự mình gánh vác trách nhiệm về tài sản gồm phạt hợp đồng và bồi thờng thiệt hại khi có hành vi vi phạm hợp đồng[2]. Nh vậy, trách nhiệm về tài sản của các bên chỉ xảy ra khi đ có hợp đồng và khi hợp đồng bị vi phạm. Vậy thì đây có phải là nguyên tắc kí kết hợp đồng nữa hay không? Kí kết hợp đồng là quá trình đàm phán giữa các bên để thống nhất với nhau về các điều khoản của hợp đồng, thiết lập quan hệ hợp đồng. Sau khi kí kết hợp đồng, các bên phải thực hiện quyền và nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ hợp đồng. Nếu không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ thì sẽ phải chịu trách nhiệm tài sản. Do đó, trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản không phải là nguyên tắc kí kết hợp đồng mà là hậu quả pháp lí của việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ hợp đồng. Có lẽ không có luật pháp nớc nào quy định trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản là nguyên tắc kí kết hợp đồng dù đó là hợp đồng gì đi nữa. Còn một nguyên tắc nữa mà Pháp lệnh hợp đồng kinh tế cũng ghi nhận cần phải bàn đến là nguyên tắc "cùng có lợi". Đ gọi là nguyên tắc kí kết hợp đồng thì nếu các bên không tuân thủ hợp đồng do các bên kí kết sẽ bị vô hiệu. Chẳng hạn, một bên không phải là tự nguyện mà là bị ép buộc, bị lừa dối nên đ kí hợp đồng hoặc những điều khoản do các bên thỏa thuận trái với pháp luật, trái với đạo đức x hội thì hợp đồng sẽ bị vô hiệu. Còn trờng hợp hai bên tự nguyện thỏa thuận với nhau, những điều khoản đó cũng không trái pháp luật nhng một bên có lợi, một bên không có lợi thì hợp đồng có bị vô hiệu không? Liệu bên không có lợi có quyền yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu không? Rõ ràng là không. Do vậy, không nên quy định "cùng có lợi" là nguyên tắc kí kết hợp đồng kinh tế. Có lợi hay không là do họ tự quyết định, không ai bắt buộc họ kí kết hợp đồng khi họ thấy không có lợi. Còn trong trờng hợp họ thiếu kiến thức mà không có lợi trong việc kí kết hợp đồng nào đó thì đây không phải là lỗi của bên cùng kí kết. Bên không có lợi không thể yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu đợc. Bộ luật dân sự nớc ta cũng chỉ quy Mấy vấn đề vềvậy, việc ban hành luật cạnh tranh là cha cần thiết. Hai là, cho rằng cần sớm ban hành luật vchờ đợi khi các hậu quả của nó xảy ra mới tìm cách giải quyết. Mặt khác, cần phải có luật cạnh tranh thì mới bảo vệ đợc quyền tự do cạnh tranh.Đúng là nền kinh tế thị trờng ở nớc ta mới hình thành nhng điều đó không có nghĩa làvà cha có cạnh tranh không lành mạnh. Ngày nay, bất kì nền kinh tế thị trờng nào [đặc biệt là nền kinh tế thị nghiên cứu - trao đổi 34 - tạp chí luật học định 2 nguyên tắc kí kết hợp đồng tại Điều 395 là: "1. Tự do giao kết hợp đồng nhng không đợc trái pháp luật, đạo đức x hội. 2. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng". Việc kí kết hợp đồng kinh tế cũng phải triệt để tuân theo những nguyên tắc đó. Chúng tôi cho rằng có thể xác định lại các nguyên tắc kí kết hợp đồng kinh tế theo hớng đó hoặc có thể không cần thiết phải quy định nữa mà áp dụng các nguyên tắc kí kết hợp đồng dân sự. Pháp luật về hợp đồng kinh tế không nhất thiết phải có những quy định về các nguyên tắc kí kết hợp đồng khi Bộ luật dân sự đ quy định và các nhà làm luật không tìm ra nguyên tắc nào đặc trng cho việc kí kết hợp đồng kinh tế theo yêu cầu của việc kí kết hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế thị trờng. Không nên quy định các nguyên tắc kí kết hợp đồng kinh tế khác với các nguyên tắc kí kết hợp đồng dân sự một cách miễn cỡng, gợng ép, không cần thiết làm cho các quy định đó trở thành hình thức, giáo điều./. [1].Xem: Hoàng Thế Liên, Phạm Hữu Nghị, Trần Hữu Huỳnh - Hợp đồng kinh tế và vấn đề giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế của nớc ta hiện nay. Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 1993, tr.25. [2].Xem: Khoa luật - Trờng đại học khoa học x hội và nhân văn, Giáo trình luật kinh tế. Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 1997, tr.428.

Page 12

nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 02/2007 51 ThS. Nguyễn hải ninh *ỡnh pht tự l mt trong nhng hỡnh pht c ỏp dng ph bin nht v chim t l ỏp dng cao so vi cỏc hỡnh pht khỏc c quy nh trong B lut hỡnh s. c ỏnh giỏ l mt trong nhng hỡnh pht nghiờm khc trong h thng hỡnh pht, ỏp dng vi nhng ngi phm ti m mun giỏo dc, ci to h tr thnh ngi lng thin cn cú mt thi gian nht nh cỏch li h ra khi i sng xó hi. Trong khong thi gian b cỏch li ú, cỏc c quan cú thm quyn s ỏp dng cỏc bin phỏp giỏo dc phự hp vi tng loi i tng khỏc nhau sau khi chp hnh xong hỡnh pht tự, h s quay tr li xó hi thnh ngi cú ớch cho xó hi. Mc dự c coi l hỡnh pht tng i nghiờm khc nhng cỏc quy nh cú liờn quan v thi hnh ỏn pht tự cng th hin rt rừ tớnh nhõn o ca Nh nc ta. Th hin rừ nột nht tớnh nhõn o trong thi hnh hỡnh pht tự chớnh l nhng quy nh v hoón v tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự. Vic xõy dng cỏc quy nh v hoón v tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự phi va th hin c bn cht nhõn o trong cỏc quy nh ca phỏp lut nhng vn phi th hin rừ s cng quyt ca Nh nc trong vic thi hnh mt cỏch trit bn ỏn v quyt nh cú hiu lc phỏp lut ca to ỏn. Chớnh vỡ vy vic nghiờn cu cỏc quy nh v vn ny, úng gúp xõy dng hon thin cỏc quy nh trong BLTTHS l mt ni dung s c gii thiu trong phm vi bi vit ny. 1. i tng c hoón v tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự Theo quy nh ti iu 261 BLTTHS, i tng c hoón chp hnh hỡnh pht tự l ôngi b x pht tự ang c ti ngoi ằ. Nh vy i tng c hoón chp hnh hỡnh pht tự l ngi ó cú bn ỏn kt ti ca to ỏn cú hiu lc phỏp lut v hỡnh pht m h phi chu l hỡnh pht tự, ng thi h phi l ngi khụng b cỏc c quan tin hnh t tng ỏp dng bin phỏp ngn chn nh tm gi hay tm giam. Nu h ang b ỏp dng mt trong nhng bin phỏp ngn chn nờu trờn cú ngha h khụng c ti ngoi v khụng cũn l i tng c hoón chp hnh hỡnh pht tự. V i tng c tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự, ti iu 262 BLTTHS xỏc nh ú l ôngi b kt ỏn ang chp hnh hỡnh pht tựằ. i tng c tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự c hiu l ngi ó cú bn ỏn kt ti ca to ỏn cú hiu lc phỏp lut, hỡnh pht m to ỏn tuyờn i vi h l hỡnh pht tự v h ang trong thi H * Ging viờn Khoa lut hỡnh s Trng i hc Lut H Ni nghiên cứu - trao đổi 52tạp chí luật học số 02/2007 gian chp hnh hỡnh pht ti tri giam. i chiu vi quy nh a ra thỡ i tng c hoón v tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự u l ngi b kt ỏn pht tự. im khỏc nhau rừ nột nht v i tng ú l ngi c hoón chp hnh hỡnh pht tự phi l ngi ang ti ngoi cũn ngi c tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự l ngi ang thi hnh ỏn pht tự ti tri giam. Vi quy nh hin hnh ca BLTTHS, vic la chn bin phỏp no ỏp dng trong mt s trng hp s khú khn vỡ cha c cp c th trong lut. ú l trng hp ngi ó b to ỏn kt ỏn pht tự, ang b ỏp dng bin phỏp ngn chn tm giam, trong khi ch quyt nh thi hnh ỏn thỡ h li cú iu kin c hoón hoc tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự [vớ d b bnh nng nu h chp hnh hỡnh pht tự s nguy him n tớnh mng ca h], trng hp ny c quan cú thm quyn theo quy nh ca phỏp lut s la chn th tc no ỏp dng i vi h. Nu la chn ỏp dng th tc hoón chp hnh hỡnh pht tự thỡ khụng ỳng quy nh ca phỏp lut vỡ h ang b tm giam khụng phi l i tng c ti ngoi cũn nu ỏp dng th tc cho tm chp hnh hỡnh pht tự thỡ khụng phi l ngi ang chp hnh hỡnh pht. Vic h b cỏch li ra khi i sng xó hi trong trng hp ny ch l vic ỏp dng bin phỏp ngn chn m thụi. La chn th tc no gii quyt nht thit phi cú s thay i trong quy nh v i tng c hoón hoc tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự hoc mt quy nh riờng bit v th tc gii quyt trong trng hp va nờu. Khụng th m rng phm vi v i tng c tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự vỡ nu coi ngi ang b tm giam l i tng c tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự thỡ s khụng phự hp vi bin phỏp h ang b ỏp dng. Bin phỏp ang ỏp dng vi h l bin phỏp ngn chn, h cha b a i chp hnh hỡnh pht, vỡ vy khụng th tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht khi h cha chp hnh hỡnh pht ú. Nờn m rng phm vi i tng c hoón chp hnh hỡnh pht tự bao gm c ngi b kt ỏn ang ti ngoi v ang b tm giam s gii quyt c vng mc t ra v cng khụng mõu thun vi nhng bin phỏp ang ỏp dng. 2. Trng hp hoón hoc tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự Theo quy nh ti iu 261 BLTTHS, cỏc trng hp c hoón chp hnh hỡnh pht tự l cỏc trng hp c quy nh ti khon 1 iu 61 BLHS. ú l cỏc trng hp sau: - Ngi b bnh nng; - Ph n cú thai hoc ang nuụi con di 36 thỏng tui; - L ngi lao ng duy nht trong gia ỡnh, nu phi chp hnh hỡnh pht tự thỡ gia ỡnh s gp c bit khú khn tr trng hp ngi ú b kt ỏn v cỏc ti xõm phm an ninh quc gia hoc cỏc ti khỏc l ti rt nghiờm trng, c bit nghiờm trng; - B kt ỏn v ti ớt nghiờm trng, do nhu cu cụng v. Ngi b kt ỏn ang chp hnh hỡnh pht tự thuc mt trong cỏc trng hp hoón nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 02/2007 53 chp hnh hỡnh pht tự thỡ cú th c tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự. Nh vy, theo quy nh ca BLHS, cỏc trng hp c hoón v tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự rừ rng, phự hp, th hin tớnh nhõn o trong quy nh ca Nh nc ta. Tuy nhiờn, cng v ni dung ny quy nh trong BLTTHS cú im cn c xem xột li. Ti im a khon 1 iu 262 BLTTHS quy nh: ô c tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự trong trng hp quy nh ti im a khon 1 iu 61 v iu 62 ca B lut hỡnh sằ ng thi im b khon 1 iu 262 BLTTHS cng quy nh ôc tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự trong cỏc trng hp quy nh ti im b, c, d khon 1 iu 61 v iu 62 ca BLHS ằ. Quy nh trờn va tha va thiu tớnh thng nht. Bi vỡ, theo quy nh ca BLHS cỏc trng hp c tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự cng l nhng trng hp theo quy nh ca phỏp lut cho phộp hoón chp hnh hỡnh pht tự. Nh vy, ch cn quy nh cỏc trng hp c tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự l cỏc trng hp quy nh ti iu 61 BLHS cng bao hm ht cỏc trng hp m nh lm lut cho l cn thit. Vic quy nh nh hin nay trong BLTTHS l tha, khụng cn thit, gõy khú hiu cho ngi c, nghiờn cu v ỏp dng phỏp lut. 3. Thm quyn quyt nh hoón, tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự Thm quyn ra quyt nh hoón chp hnh hỡnh pht l ôchỏnh ỏn to ỏn ó ra quyt nh thi hnh ỏnằ khon 1 iu 261 BLTTHS [tc chỏnh ỏn tũa ỏn ó xột x s thm hoc chỏnh ỏn tũa ỏn cựng cp c u thỏc ra quyt nh thi hnh ỏn]. Theo quy nh ny thỡ phi hiu trc khi ra quyt nh hoón chp hnh hỡnh pht tự, ngi cú thm quyn ra quyt nh thi hnh ỏn phi ra quyt nh thi hnh ỏn pht tự trc, sau ú mi quyt nh cho hoón chp hnh hỡnh pht tự. Cú cn thit hay khụng vic ra quyt nh thi hnh ỏn trong trng hp ny? Vỡ quyt nh ú s khụng c thi hnh do sau ú s cú quyt nh cho hoón chp hnh hỡnh pht tự ca chớnh ngi ó ra quyt nh thi hnh ỏn. Quy nh nh hin nay v thm quyn hoón chp hnh hỡnh pht tự dn n s phc tp v th tc v hon khụng cn thit. Ch cn quy nh chỏnh ỏn tũa ỏn cú thm quyn ra quyt nh thi hnh ỏn cú quyn ra quyt nh hoón chp hnh hỡnh pht tự l . Vic ra quyt nh hoón chp hnh hỡnh pht tự cú th do chỏnh ỏn t mỡnh ra quyt nh hoc trờn c s ngh ca vin kim sỏt cựng cp, c quan cụng an cựng cp hoc ngi b kt ỏn. V thm quyn ra quyt nh tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự quy nh cho tng trng hp c tm ỡnh ch nh sau : - Chỏnh ỏn tũa ỏn cp tnh ni ngi ang chp hnh hỡnh pht tự cú th cho ngi ú c tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự trong trng hp quy nh ti im a khon 1 iu 61 v iu 62 ca BLHS. - Chỏnh ỏn tũa ỏn ó ra quyt nh thi hnh ỏn cú th cho ngi ang chp hnh hỡnh pht tự c tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự trong cỏc trng hp quy nh ti cỏc im b, c v d khon 1 iu 61 v nghiên cứu - trao đổi 54tạp chí luật học số 02/2007 iu 62 ca BLHS. - Nhng ngi ó khỏng ngh bn ỏn hoc quyt nh cú hiu lc phỏp lut cú quyn quyt nh tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự xột x theo th tc giỏm c thm hoc tỏi thm. Theo quy nh ti khon 1 iu 262 BLTTHS, vic xỏc nh thm quyn ra quyt nh tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự trong trng hp no thuc v chỏnh ỏn tũa ỏn cp tnh ni ngi b kt ỏn ang chp hnh hỡnh pht tự, trong trng hp no thuc v chỏnh ỏn tũa ỏn ó ra quyt nh thi hnh ỏn khụng th phõn bit c rừ rng. Mt khỏc, i vi phm nhõn b bnh nng, vic quy nh cho chỏnh ỏn tũa ỏn cp tnh ni ngi b kt ỏn thi hnh ỏn pht tự ra quyt nh tm ỡnh ch ỏp ng c yờu cu gii quyt cho ngi b bnh nng m nu h tip tc chp hnh hỡnh pht tự s nguy him n tớnh mng ca h. Tuy nhiờn, quy nh ny cng s gõy nhng khú khn nht nh cho vic thng nht qun lớ thi hnh ỏn vỡ thm quyn quyt nh thi hnh ỏn hỡnh s v cho tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự l hai ch th khỏc nhau. Thm quyn ra quyt nh thi hnh ỏn l chỏnh ỏn tũa ỏn ó xột x s thm cũn thm quyn cho tm ch chp hnh hỡnh pht tự li l chỏnh ỏn tũa ỏn ni h ang chp hnh hỡnh pht tự. Trong trng hp ny to thun li cho vic qun lớ thi hnh ỏn, khụng nht thit phi quy nh nh hin nay m nờn quy nh thng nht cho chỏnh ỏn tũa ỏn ó ra quyt nh thi hnh ỏn. 4. Th tc Trong c hai trng hp hoón hoc tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự u phi cú h s ngh hoón hoc tm ỡnh ch. Vic quy nh v h s cho nhng trng hp hoón hoc tm ỡnh ch s phi c th v cú th c hng dn ti nhng thụng t [nh Thụng t liờn tch s 02/2006/TTLT-BCA-TANDTC-VKSNDTC-BQP-BYT ngy 18/05/2006 hng dn thi hnh mt s quy nh ca phỏp lut v tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự i vi ngi ang chp hnh hỡnh pht tự b bnh nng], khụng cn thit phi quy nh ht vo BLTTHS l hon ton khoa hc. Tuy nhiờn, thng nht trong quy nh v phn th tc, to iu kin cho cỏc c quan cú trỏch nhim qun lớ nờn b sung thờm vic giao quyt nh cho cỏc c quan qun lớ ngay trong phn quy nh v th tc hoón, tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự ca BLTTHS. Quyt nh tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự phi c gi cho vin kim sỏt ó ngh, Cc qun lớ tri giam v phm nhõn. i vi tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự nờn quy nh giao quyt nh cho c to ỏn ó ra quyt nh thi hnh ỏn vỡ nh trờn ó gii thiu khụng phi trong mi trng hp vic ra quyt nh tm ỡnh ch u l to ỏn ó ra quyt nh thi hnh ỏn m cú th l tũa ỏn ni h ang thi hnh ỏn hoc nhng ngi cú thm quyn khỏng ngh giỏm c thm hoc tỏi thm. Hin nay, BLTTHS ch cú quy nh ti iu 276 v vic gi quyt nh tm ỡnh ch thi hnh bn ỏn cho to ỏn, vin kim sỏt ni ó x s thm v c quan thi hnh ỏn cú thm nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 02/2007 55 quyn trong trng hp cú khỏng ngh theo th tc giỏm c thm. Ngi c hoón, tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự c giao cho u ban nhõn dõn cp xó, phng ni h c trỳ hoc c quan, t chc ni h lm vic qun lớ, vỡ vy quyt nh hoón hoc tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự cng phi c gi cho c quan qun lớ. 5. Qun lớ ngi c hoón hoc tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự Theo quy nh ti iu 263 BLTTHS thỡ ôngi c hoón hoc c tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự c giao cho chớnh quyn xó, phng, th trn hoc c quan, t chc ni h c trỳ hoc lm vic qun lớằ. Theo quy nh ny, c quan cú trỏch nhim qun lớ s l chớnh quyn xó phng th trn ni h c trỳ hoc c quan, t chc ni h lm vic. Nh vy, nu ngi c hoón hoc tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự vn c quay li c quan, t chc ni h lm vic lm vic trong thi gian c hoón hoc tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự thỡ cng khụng ch giao cho cỏc c quan ny qun lớ l . Ngoi thi gian h lm vic ti c quan, t chc [chim khong 1/3 thi gian ca mt ngy] thỡ khong thi gian cũn li h sinh hot ti a phng l chớnh. Vỡ vy, trong phn ny nờn quy nh theo hng giao cho mt c quan cú trỏch nhim chớnh trong vic qun lớ h v nhim v ca cỏc c quan khỏc trong vic phi hp, giỳp ngi c hoón hoc tm ỡnh ch khụng cú hnh vi vi phm phỏp lut. Ngi c hoón hoc tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự khụng c t ý i n a phng khỏc, nu khụng c phộp ca chớnh quyn xó, phng, th trn hoc c quan, t chc qun lớ h. V ni dung ny cn cú mt quy nh chi tit hn. Th nht, hiu th no l ôa phng khỏcằ? a phng khỏc l a phng ngoi phm vi mt xó, phng; mt qun huyn hay mt tnh, thnh ph ó c xỏc nh. Th hai, vic cp phộp h c i li quy nh nh th no? Nu trong quy nh ca phỏp lut ó giao cho u ban nhõn dõn xó, phng qun lớ thỡ cú l a bn phự hp qun lớ cng l phm vi mt xó, phng. Tuy nhiờn, cng cn phi cú quy nh chi tit hn vỡ cú th xy ra trng hp ni sinh hot v lm vic ca h l nhng a phng khỏc nhau thỡ th tc, phng thc qun lớ h s nh th no. Trỏnh tỡnh trng cho hoón hoc tm ỡnh ch nhng khụng qun lớ c, h tip tc vi phm phỏp lut gõy hu qu xu cho xó hi. V th tc xin phộp i n a phng khỏc nờn quy nh kt hp vi th tc xin phộp ri khi ni c trỳ ca ngi c hng ỏn treo, ngi b pht ci to khụng giam gi. 6. X lớ i vi ngi c hoón hoc tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự vi phm phỏp lut Ngi c hoón hoc tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự cú hnh vi vi phm phỏp lut nghiờm trng hoc cú cn c cho rng ngi ú b trn thỡ chỏnh ỏn to ỏn ó ra quyt nh hoón hoc tm ỡnh ch thi hnh ỏn phi hu b quyt nh ú v ra nghiên cứu - trao đổi 56tạp chí luật học số 02/2007 quyt nh thi hnh ỏn bt h i chp hnh hỡnh pht tự. Nu vic quyt nh cho hoón chp hnh hỡnh pht tự ch cú th l chỏnh ỏn ó ra quyt nh thi hnh ỏn v ch cú h l ngi cú quyn hu b quyt nh cho hoón ca mỡnh thỡ thm quyn ra quyt nh tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự cũn l vin trng vin kim sỏt nhõn dõn t cp tnh tr lờn [xem cỏc iu 275, 276, 293 BLTTHS]. Vy trong trng hp vin trng vin kim sỏt nhõn dõn [t cp tnh tr lờn] ra quyt nh tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự vỡ h l ngi khỏng ngh giỏm c hoc tỏi thm thỡ chỏnh ỏn tũa ỏn ó ra quyt nh thi hnh ỏn cú quyn hu b quyt nh ca vin trng vin kim sỏt hay ch cú quyn bỏo cho vin trng vin trng hu b quyt nh ca mỡnh. cú th kt lun v vic quy nh th no l phự hp, phi xut phỏt t mi quan h gia to ỏn v vin kim sỏt trong t tng hỡnh s. V dự bn cht ca hot ng thi hnh ỏn hỡnh s l gỡ thỡ mi quan h gia to ỏn v vin kim sỏt vn khụng thay i. Vỡ vy, cú th hu b quyt nh tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự ca vin trng vin kim sỏt thỡ ch cú th l chớnh vin trng vin kim sỏt ó ra quyt nh hoc vin trng vin kim sỏt nhõn dõn cp trờn. Sau khi quyt nh tm ỡnh ch chp hnh hỡnh pht tự b hu b, chỏnh ỏn tũa ỏn cú thm quyn s ra quyt nh thi hnh ỏn. Vỡ vy, quy nh hin nay trong BLTTHS cha bao hm ht mi trng hp, cn nghiờn cu b sung thờm theo hng phõn tớch nờu trờn./. V NGI CHNG KIN [tip theo trang 26] Trong giai on truy t, xột thy cn thc nghim nhng tỡnh hung n gin m qua thc nghim ti ch cú th kt lun c kim tra chng c, khụng phi tr h s cho c quan iu tra thỡ vin kim sỏt trc tip tin hnh. Vic thc nghim iu tra ca vin kim sỏt phi cú ngi chng kin v lp biờn bn theo ỳng quy nh ti iu 95 ca BLTTHS. Trng hp cn dng li hin trng hoc thc nghim iu tra ti hin trng thỡ tr h s v nờu rừ yờu cu c quan iu tra tin hnh. Nh vy, theo cỏc quy nh trờn thỡ kim sỏt viờn, ngi ch huy khi tin hnh mt s hot ng t tng nờu trờn phi mi ngi chng kin tham d. Trong khi iu 123 BLTTHS mi ch quy nh vic ngi chng kin cú trỏch nhim xỏc nhn ni dung v kt qu cụng vic ca iu tra viờn ó tin hnh, cha quy nh vic ngi chng kin cú trỏch nhim xỏc nhn ni dung v kt qu cụng vic ca kim sỏt viờn, ngi ch huy ó tin hnh l cha phự hp vi quy nh ca cỏc iu 80, 81, 153 BLTTHS. nhng quy nh v ngi chng kin trong hot ng iu tra c ỏp dng thng nht, chỳng tụi ngh sa i, b sung iu 123 BLTTHS nh sau: Ngi chng kin l ngi khụng liờn quan n v ỏn c mi tham d hot ng iu tra trong nhng trng hp do B lut ny quy nh. Ngi chng kin cú trỏch nhim xỏc nhn ni dung v kt qu cụng vic m h c mi tham d v cú th nờu ý kin cỏ nhõn, ý kin ny c ghi vo biờn bn./.

Page 13

TRƯỜNG KHOA…………………… BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI Một số ý kiến về hoàn thiện chính sách thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm rau quả ở Việt Nam Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp SV: Lª Nh Nhung - Líp: ChuyÓn ®æi K5 LỜI MỞ ĐẦU Với ưu thế về điều kiện sinh thái và lao động, Việt Nam có tiềm năng lớn về sản xuất các loại rau quả mà thị trường thế giới có nhu cầu như chuối, vải, dứa, xoài nhãn, chôm chôm… và một số loại rau vụ Đông có giá trị kinh tế cao như dưa chuột, khoai tây, cà chua, ngô rau… Những năm trước đây, khi còn thị trường Liên Xô và các nước trong khối SEV, năm cao nhất Việt Nam đã xuất khẩu được khối lượng rau quả tươi và rau quả chế biến trị giá 30 triệu Rúp chuyển nhượng. Từ khi đất nước chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, do thị trường truyền thống bị thu hẹp, thị trường mới còn đang trong giai đoạn thử nghiệm, chưa ổn định, hơn nữa chất lượng, số lượng, mẫu mã, giá cả sản phẩm đạt được còn rất thấp. Nếu so sánh kim ngạch xuất khẩu các loại rau quả của Việt Nam với mốt số nước Châu Á có tiềm năng vế sản xuất các loại rau quả như nước ta thì kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam còn rất thấp. Điều đó chứng tỏ tiềm năng lớn về xuất khẩu rau quả chưa được khai thác. Bước đầu tìm hiểu nguyên nhân hạn chế khả năng xuất khẩu rau quả cho thấy ngoài lý do biến động thị trường xuất khẩu truyền thống thì một nguyên nhân quan trọng khác là chưa có những giải pháp hữu hiệu thúc đẩy xuất khẩu rau quả. Một thời gian dài, ở tầm vĩ mô, chúng ta còn coi nhẹ sản phẩm rau quả, chưa đánh giá đúng mức lợi thế so sánh của nó trong lĩnh vực xuất khẩu. Cho nên, việc nghiên cứu những giải pháp và đề xuất các chính sách tác động thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thời gian tới là rất cấp thiết góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu rau quả nên em đã quyết định chọn đề tài: Một số ý kiến về hoàn thiện chính sách thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm rau quả ở Việt Nam Đề tài này sẽ tập trung nghiên cứu, đề xuất các chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu một số sản phẩm rau quả ở Việt Nam từ nay tới năm 2010, trong đó tập trung vào một số loại quả như chuối, dứa, vải và rau vụ Đông. Đề tài gồm 3 chương, được trình bày như sau: Chương I: Vai trò của cơ chế chính sách của Nhà nước đối với việc thúc đẩy xuất khẩu rau quả Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp SV: Lª Nh Nhung - Líp: ChuyÓn ®æi K5 Chương II: Phân tích thực trạng xuất khẩu rau quả và hệ thống chính sách tác động tới xuất khẩu rau quả của Việt Nam. Chương III: Một số định hướng và hoàn thiện chính sách thúc đẩy xuất khẩu một số sản phẩm rau quả của Việt Nam từ nay đến năm 2010 Do thời gian có hạn cùng với kiến thức và sự hiểu biết của em về lĩnh vực xuất nhập khẩu rộng lớn và phức tạp còn hạn chế, do vậy đề tài này không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong nhận được sự dạy dỗ và chỉ bảo của các thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn: Hoàng Minh Đường cùng các thầy cô giáo trong khoa Thương Mại và các cô chú cán bộ Vụ xuất nhập khẩu  Bộ Thương Mại đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài này. Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp SV: Lª Nh Nhung - Líp: ChuyÓn ®æi K5 CHƯƠNG I VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU RAU QUẢ I/ Xuất khẩu rau quả và các hình thức xuất khẩu rau quả ở Việt Nam hiện nay 1. Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu các loại hàng hoá rau quả và dịch vụ do các doanh nghiệp của Tổng công ty hoặc do các doanh nghiệp của các địa phương trong nước sản xuất, tới khách hàng nước ngoài thông qua các đơn vị thành viên của Tổng công ty. Về nguyên tắc: Xuất khẩu trực tiếp có thể làm tăng thêm rui ro trong kinh doanh, song nó lại có những ưu điểm nổi bật:  Giảm bớt chi phí trung gian do đó tăng lợi nhuận doanh nghiệp  Có thể liên hệ trực tiếp và đều đặn với khách hàng và thị trường, biết được nhu cầu của người tiêu dùng và thị trường, biết được nhu cầu của người tiêu dùng và tiến độ tiêu thụ hàng hoá của thị trường thế giới, trên cơ sở đó có thể điều chỉnh khả năng cung ứng sản phẩm và những điều kiện bán hàng cần thiết. 2. Xuất khẩu uỷ thác Đây là hinh thức kinh doanh, trong đó đơn vị xuất khẩu đóng vai trò là người trung gian thay cho đơn vị sản xuất, tiến hành ký kết hợp đồng ngoại thường và các thu tục cần thiết khác, để xuất khẩu hàng hóa do người khác sản xuất, thông qua đó thu được một số tiền nhất định dưới hình thức phí uỷ thác xuất khẩu. Hình thức này bao gồm các bước: * Ký hợp đồng xuất khẩu uỷ thác với các đơn vị trong nước. Ký hợp đồng xuất khẩu, giao hoàng và thanh toán tiền với bên nước ngoài. * Nhận phí uỷ thác xuất khẩu từ đơn vị trong nước. Ưu điểm của hình thức này là mức độ rủi ro thấp, đặc biệt là không cần bỏ vốn kinh doanh, tạo được việc làm cho người lao động, đồng thời cũng thu được một khoản lợi nhuận đáng kể trong hoạt động xuất khẩu uỷ thác. Không chịu trách nhiệm trong việc tranh chấp và khiếu nại về chất lượng hàng hoá uỷ thác. 3. Xuất khẩu theo Nghị định thư Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp SV: Lª Nh Nhung - Líp: ChuyÓn ®æi K5 Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá [ thường là để trả nợ nước ngoài] được ký kết hợp đồng theo nghị định giữa hai chính phủ. Hình thức này cho phép doanh nghiệp tiết kiệm được các khoản chi phí trong việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm bạn hàng, xúc tiến thương mại và thường không có sự rủi ro trong thanh toán thương mại. Trên thực tế, hình thức này chỉ tồn tại trong thời kỳ cơ chế tập trung bao cấp, thị trường xuất khẩu rau quả chủ yếu là Liên Xô cũ và một số nước xã hội chủ nghĩa ở khu vực Đông Âu. Hình thức xuất khẩu hàng hóa theo Nghị định thư của Chính phủ chỉ giao nhiệm vụ cho một số doanh nghiệp Nhà nước đảm nhiệm, Hình thức này đã chấm dứt từ năm 1995, đến nay nền kinh tế nước ta thực sự vận động theo cơ chế thị trường. 4. Xuất khẩu tại chỗ Đây là hình thức kinh doanh mới nhưng đang phát triển và có xu hướng phát triển rộng rãi do nó có những ưu điểm sau:  Đặc điểm của loại hình xuất khẩu này là hàng hoá không vượt qua biên giới quốc gia mà khách hàng vẫn có thể mua được hàng hoá. Do vậy, nhà xuất khẩu không cần đích thân ra nước ngoài để đàm phán trực tiếp với người mua mà chính người mua lại đến trực tiếp đàm phán với người xuất khẩu.  Mặt khác, doanh nghiệp cũng không cần phải tiến hành các thủ tục như: thủ tục tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hóa, thuê phương tiện vận tải vận chuyển. Do đó giảm được một số chi phí khá lớn. Trong thời kỳ nền kinh tế ta mở cửa hội nhập với kinh tế thế giới, đầu tư nước ngoài và kinh tế du lịch ngày càng phát triển, khách du lịch và dân di cư tạm thời ngày càng tăng nhanh. Các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả có thể liên hệ trực tiếp với các hoạt động cung cấp dịch vụ hoặc bán hàng để thu ngoại tệ. Ngoài ra doanh nghiệp có thể sử dụng chính số khách du lịch này làm nhân tố quảng cáo và khuyến trương sản phẩm của doanh nghiệp.  Sản xuất trong nước phát triển và mở rộng các hình thức đầu tư, xuất hiện một loạt khu chế xuất ra đời, cần sử dụng rau quả, việc đáp ứng được nhu cầu cho tổ chức này cũng chính là hình thức xuất khẩu có hiệu quả và đang được nhiều doanh nghiệp chú ý sử dụng. Việc thanh toán tiền theo phương thức này cũng rất nhanh chóng, có thế là đồng nội tệ, hoặc ngoại tệ do hai bên tự thoả thuận trong hợp đồng thương mại. Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp SV: Lª Nh Nhung - Líp: ChuyÓn ®æi K5 II/ Kinh nghiệm của một số nước thành công trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả Qua nghiên cứu kinh nghiệm của các nước thành công trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả như Malaysia, Inđônêsia, Thái Lan… cho thấy chính phủ rất quan tâm tới việc phát triển ngành rau quả trong đó có lĩnh vực xuất khẩu rau quả. Sự quan tâm đó thể hiện thông qua các chủ trương phát triển các vùng rau quả tập trung hay nói cách khác là xúc tiến việc sản xuất rau quả trên quy mô lớn. Và sau đó, các đơn vị sản xuất rau quả quy mô lớn sẽ được hình thàn bởi các tư nhân. Chính các tư nhân cũng rất tự nguyện đầu tư công nghệ, các phương tiện chế biến và tiếp thị cho các chủ trang trại nhỏ nhằm tạo ra hàng hoá. 1. Kinh nghiệm của Malaysia Trong những cố gắng xúc tiến phát triển nhanh chóng công nghiệp, Chính phủ cũng đưa ra những khuyến khích về mặt tài chính đầy sức hấp dẫn, hay những khuyến khích đầu tư, khuyến khích về thuế nhằm hỗ trợ người sản xuất. Malaysia còn khuyến khích sản xuất lớn loại cây ăn quả. Các loại cây này được cân nhắc, lựa chọn trên cơ sở nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài nước, trong đó bao gồm cả các loại rau quả có nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài nước. Đồng thời, các vụ chức năng trực thuộc Bộ Nông Nghiệp còn thực hiện các dịch vụ tư vấn cho sản xuất, tư vấn tiếp thị cho các nhà quản lý. Các vườn cây ăn quả được tổ chức theo nhóm có thể trợ giúp dưới hình thức tín dụng, cung ứng các yếu tố đầu vào và các điều kiện tiếp thị. Ở Malaysia còn có hội đồng ngành cây ăn quả được thành lập nhằm mục đích xúc tiến sự liên kết giữa các khu vực nhà nước và tư nhân. Mạng lưới của Hội đồng gồm các đại diện của các Bộ, cục, các công ty, các trường đại học và các đơn vị tư nhân có liên quan tới sụ phát triển của ngành cây ăn quả. Malaysia còn thực hiện những khuyến khích trong việc trồng cây ăn quả hàng hoá. Phù hợp với các mục tiêu của chính sách nông nghiệp quốc gia, chính phủ Malaysia hàng năm vẫn đưa ra những khuyến khích về tài chính và tiền tệ nhằm khuyến khích việc trồng, chế biến, xuất khẩu các loại cây ăn quả phổ biến ở Malaysia trên quy mô các công ty [ bao gồm hợp tác xã nông nghiệp, các nông hội, các công ty cổ phần….] muốn tham gia vào việc trồng cây ăn quả để bán đều có quyền được hưởng các khuyến khích về thuế [ ví dụ: các đơn vị mới tham gia kinh doanh được khuyến khích miễn giảm thuế trong 5 năm kể từ khi bắt đầu thực hiện. Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp SV: Lª Nh Nhung - Líp: ChuyÓn ®æi K5 Các dự án nông nghiệp đã được chấp thuận, nghĩa là những dự án đã được Bộ Tài chính thông qua, chi phí cơ bản ban đầu cũng được khấu trừ trong trường hợp: khai hoang, trồng mới, xây dựng đường xá, cầu cống ở nông thôn, xây dựng công trình thuỷ lợi phục vụ tưới tiêu. Các dự án này còn có quyền được hưởng thuế đặc biệt. Chính phủ cũng quy định đối với từng loại cây, khoảng thời gian và diện tích tối thiểu được hưởng. Để thúc đẩy xuất khẩu, Chính phủ cũng có những khuyến khích trợ giúp xuất khẩu, trợ giúp phí tổn khi xúc tiến việc xuất khẩu, trợ giúp các nhà xuất khẩu thâm nhập vào các thị trường mới, trợ giúp trong việc xây dựng các kho chứa, bảo quản rau quả, Đối với lĩnh vực chế biến rau quả trồng trọt và chế biến cây ăn quả trên quy mô lớn, các công ty mới ra đời được hưởng 5 năm giảm thuế. Vấn đề này được Bộ Thương mại và công nghiệp họp bàn và xác định trên cơ sở các tiêu chuẩn về giá trị của tài sản chung [ bao gồm đất đai], số công nhân cố định trong thời gian dài và tác dụng thúc đẩy sự phát triển kinh tế  kỹ thuật của đất nước. Các nhà xuất khẩu các sản phẩm trái cây được chế biến [như các nhà xuất khẩu, các công ty chế biến, các công ty thương mại] được hưởng chính sách khuyến khích như trợ cấp xuất khẩu, cấp tín dụng xuất khẩu, chuẩn bị cho các nhà xuất khẩu các khoản tín dụng với lãi suất có thể giúp cho họ cạnh tranh hữu hiệu hơn trên thị trường quốc tế. Chính phủ cũng miễn thuế nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ cho công nghiệp chế biến xuất khẩu. 2. Kinh nghiệm phát triển ngành đồ hộp của Đài Loan Trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá ở Đài Loan, nông nghiệp vẫn còn chiếm một tỷ trọng đáng kể trong thu nhập quốc dân. Cung với nông nghiệp công nghiệp chế biến thực phẩm có vai trò quan trọng trong xuất khẩu thu ngoại tệ, một hoạt động cần thiết cho quá trình công nghiệp hoá. Do vậy, Chính phủ có kế hoạch phát triển ngành thực phẩm dự trữ và đóng hộp và có những tác động thúc đẩy lĩnh vực này phát triển. Vào khoảng cuối nhưng năm 50, xuất khẩu chủ yếu của ngành chế biến thực phẩm Đài Loan là dứa hộp, với trị giá xuất khẩu chiếm tới 90% toàn ngành. Để đảm bảo uy tín của dứa hộp Đài Loan và tránh tình trạng hỗn loạn trong sản xuất và xuất khẩu, Chính phủ Đài Loan đã đặt ra nhiều tiêu chuẩn về các cơ sở đóng hộp và dứa Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp SV: Lª Nh Nhung - Líp: ChuyÓn ®æi K5 hộp cho xuất khẩu. Cho đến nay chỉ có trên 20 nhà máy đồ hộp dứa thỏa mãn các điều kiện để tham gia xuất khẩu. Trước đây, ở Đài Loan dứa thường được trồng xen trong các vườn cay ăn quả như một thứ cây trồng phụ. Do vậy, chất lượng quả rất kém và hay bị sâu bệnh, Được sự hỗ trợ của các tổ chức nông nghiệp Chính phủ, việc trồng chuyên canh dứa với sự chăm sóc cẩn thận đã được thực hiện. Thêm vào đó, Chính phủ có những khoản trợ giá cho những nông trường dứa lớn, có phần thưởng cho dứa chất lượng cao và nhiều hoạt động khuyến khích khác. Để khắc phục tình trạng các nhà máy đóng hộp cạnh tranh trong việc mua nguyên liệu, kết quả là có một số quả xanh lọt vào hộp dẫn đến chất lượng thấp của sản phẩm độ hộp, mỗi nhà máy được giao một hạn ngạch sản xuất dựa trên ước tính về thu hoạch quả và con số xuất khẩu của nhà máy đóng hộp đó, chỉ có những nhà máy nào có cơ sở cung cấp nguyên liệu của Chính phủ mình mới có thể tham gia vào hoạt động xuất khẩu. Vào thời ký do khan hiếm dứa trong những dịp mùa vụ đã hình thành những trung gian đầu cơ giữa người nông dân và nhà sản xuất độ hộp. Đối phó với tình hình này, các công ty lớn thường lập hệ thống thu mua riêng của mình. Công ty dứa Đài Loan thành lập "Văn phòng nông trại trung tâm". Văn phòng này có nhiệm vụ theo dõi và báo cáo về tình hình mùa màng. Hệ thống thu mua quả từ nông dân được thành lập ở những vùng trồng dứa. Hệ thống này đã chứng minh được tính hiệu quả trong việc thu mua nguyên liệu. Các nhà trung gian vì mục tiêu kiếm lời thường mua dứa ngay cả khi còn xanh và không thỏa mãn yêu cầu đóng hộp gây ảnh hưởng tới chất lượng. Chính phủ đã có tác động đến việc hình thành những hợp đồng chung về thu mua nguyên liệu giữa các nhà máy đóng hộp xuất khẩu và phân phối nguyên liệu cho các nhà máy dưới cùng một tổ chức "Hiệp hội ngành đồ hộp dứa". Tổ chức này hoạt động trên nguyên tắc không lợi nhuận mà chủ yếu đóng góp cho công nghiệp thực phẩm, Chính phủ cũng như các công ty kinh doanh dứa cũng rất chú trọng đến công tác nghiên cứu khoa học về đồ hộp thực phẩm, hoa quả và đồ dự trữ. Các kết quả nghiên cứu được phổ biến cho các nhà sản xuất, công chúng qua các tạp chí cũng như các cuộc trình diễn thực nghiệm. Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp SV: Lª Nh Nhung - Líp: ChuyÓn ®æi K5 Để quản lý chất lượng dứa hộp, chính phủ ban hành lệnh nâng tiêu chuẩn của nhà máy đồ hộp dứa. Theo đó, tất cả các nhà máy đồ hộp phải thoả mãn một hệ tiêu chuẩn quy định mới được tham gia xuất khẩu. Kinh nghiệm thành công trong ngành đồ hộp dứa cho thấy chính phủ có vai trò rất quan trọng trong phát triển công nghiệp. Bên cạnh việc có tính chiến lược giữa những nhà sản xuất, quyền lực của Chính phủ giúp gây dựng nên những luật lệ cơ bản, những tiêu chuẩn kỹ thuật, những yêu cầu cần thiết về xuất khẩu và nhiều biện pháp khác giúp các nhà sản xuất đi đúng hướng. Sự hỗ trợ của chính phủ còn thể hiện bởi đầu tư của chính phủ cho những nghiên cứu cơ bản giúp gây dựng một nền tảng cho ưu thế cạnh tranh lâu dài. 3. Kinh nghiệm thành công về xuất khẩu rau quả của Thái Lan Thái Lan là nước có tiềm năng sản xuất rau quả tương đương với nước ta, song kim ngach xuất khẩu rau quả của Thái Lan vượt xa so với nước ta. Kim ngạch xuất khẩu của ta chỉ bằng 23,6% kim ngạch xuất khẩu sản phẩm dứa của Thái Lan. Một trong những nguyên nhân dẫn tới thành công trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả của Thái Lan là : Ngoài yếu tố thuận lợi về thị trường tiêu thụ [thị trường xuất khẩu rau quả của Thái Lan là: EU, Hà Lan, Tây Đức, Đông Âu], Thái Lan rất nỗ lực trong việc phát triển ngành công nghiệp rau quả. Thái Lan chú trọng đầu tư trang thiết bị dây chuyền công nghệ chế biến tiên tiến, đảm bảo điều kiện vận tải kỹ thuật đóng gói hiện đại và đặc biệt thỏa mãn được các yêu cầu chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ thuật của EU, Mỹ, Nhật đặt ra ở các thị trường phát triển. Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp SV: Lª Nh Nhung - Líp: ChuyÓn ®æi K5 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ VÀ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG TỚI XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM I/ Thực trạng sản xuất, chế biến, xuất khẩu rau quả của Việt Nam và cơ quan hoạch định chính sách xuất khẩu rau quả ở Việt Nam. 1.Tình hình sản xuất rau quả Trong những năm qua, đặc biệt là từ khi có Nghị quyết hội nghị lần thứ V BCH Trung ương Đảng khóa VII [năm 1993] về thực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển mạnh rau, hoa quả, trong sản xuất đã có nhiều chuyển biến tich cực, diện tích, năng suất, sản lượng rau quả ngày càng gia tăng. 1.1 Tình hình sản xuất quả: Theo số liệu Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, trong những năm gần đây, bình quân hàng năm nước ta sản xuất khoảng 4 triệu tấn quả các loại, chiếm khoảng 7,3% giá trị sản lượng nông nghiệp và khoảng 8,5% giá trị sản lượng trồng trọt. Năm 2002, sản lượng sản xuất các loại quả là 3,2 triệu tấn; năm 2003 là 3,8 triệu tấn; năm 2003 là 4,5 triệu tấn. Bước sang năm 2005, sản lượng quả của cả nước đạt 4,8 triệu tấn [chủ yếu là chuối, cam dứa, xoài], tăng 10.6% so với năm 2004. Mức quả sản xuất bình quân đầu người của cả nước là 63 kg,vùng đồng bằng sông Cửu Long có sản lượng quả chiếm 60% sản lượng của cả nước, có mức sản xuất quả bình quân đầu người gấp 4 lần mức sản xuất quả bình quân đầu người của cả nước. Diện tích trồng cây ăn quả tăng khá nhanh. Năm 1996, cả nước có 292 ngàn ha. Từ năm 2001 đến năm 2003, diện tích trồng cây ăn quả của cả nước đạt 496 ngàn ha, diện tích trồng cây ăn quả tăng liên tục, lần lượt là: 346,4; 426,1; 447,0 [ngàn ha]. Đến năm 2004, diện tích trồng cây ăn quả cả nước đạt 496 ngàn ha, tăng 11% so với năm 2003. Tốc độ tăng bình quân hàng năm về diện tích đạt 6,2% Diện tích cây ăn quả được trồng phân bố đều giữa các vùng trong cả nước trong đó có vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất, diện tích trồng cây chiếm gần 60% diện tích trồng cây ăn quả của cả nước. Cây ăn quả được trồng dưới hai hình thức: trồng phân tán trong vườn của các nông hộ, ước tính bình quân mỗi nông hộ trồng khoảng 50m2. Hình thức thứ hai là cây Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp SV: Lª Nh Nhung - Líp: ChuyÓn ®æi K5 ăn quả được trồng tập trung thành vùng, nhằm mục đích sản xuất hàng hóa. Hiện nay cả nước có 26 vùng trồng cây ăn quả, mỗi vùng quả có cơ cấu diện tích, sản lượng, loại quả khác nhau. Quy mô vườn quả của các nông hộ trong vườn quả tập trung phụ thuộc vào đặc điểm đất đai từng vùng. Vùng đồng bằng sông Hồng khoảng 0,05 ha/hộ; miền Nam, trung du miền núi thường lớn hơn, khoảng 0,20,3 ha/hộ. Dựa vào đặc điểm sinh thái của từng loại quả và tính thích ứng trên các vùng sinh thái khác nhau, có loại quả được trồng trên khắp cả nước [ chuối, dứa, mít, đu đủ, na, táo, hồng xiêm…] Có loại quả đặc sản chỉ có thể trồng được ở một số địa phương mới cho năng suất, chất lượng và sản lượng cao như vải, bưởi, nho, thanh long… Đến nay, cả nước đã hình thành các vùng chuyên sản xuất cây ăn quả như:  Chuối: Vùng đồng bằng sông Hồng, vùng đồng bằng sông Cửu Long, vùng phù sa sông Thao [Vĩnh Phú]. Cam, quýt, bưởi: Vùng sông Tiền, sông Hậu; vùng Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn [Nghệ An]; vùng Hàm Yên  Bắc Quang [Bắc Thái]; vùng Đoan Hùng [Vĩnh Phú]. Dứa: Minh Hải, Cần Thơ, Kiên Giang, Long An và Tây sông Hậu, Đồng Giao [ Ninh Bình].  Xoài: Cam Ranh [Khánh Hoà], Tiền Giang, Hậu Giang, Cửu Long.  Vải: Thanh Hà [Hải Hưng], Đông Triều [Quảng Ninh], Luc Ngạn [ Hà Bắc].  Chôm chôm: Đồng Nai, ven sông Tiền, sông Hậu.  Nho, thanh long: Tiền Giang, Long An, Phan Thiết, Phan Rang. Năng suất bình quân các loại quả của cả nước là 15,6% tấn/ha, trong đó vùng đồng bằng sông Hồng và vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng có năng suất quả cao. Năng suất quả bình quân của đồng bằng sông Hồng là 20,6 tấn/ha, vùng đồng bằng sông Cửu Long là 23,7 tấn/ha. Năng suất cây ăn quả phụ thuộc cơ cấu mỗi vườn và trình độ thâm canh của từng vườn quả tập trung, của từng vùng nông nghiệp. Nhìn chung, do trình độ thâm canh [bón phân, tưới tiêu] còn thấp, mặt khác chúng ta chưa lựa chọn được những giống cây cho năng suất cao hoặc nhập giống cây ngoại. Do vậy, năng suất quả của ta còn thấp so với năng suất quả trên thế giới. Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp SV: Lª Nh Nhung - Líp: ChuyÓn ®æi K5 Sau đây là một số loại quả chủ yếu, có khối lượng và giá trị thương phẩm cao, có diện tích chiếm tỷ trọng lớn trong tổng diện tích trồng cây ăn quả và cho sản lượng lớn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. 1.Cây chuối Là loại cây quan trọng, đứng hàng đầu về diện tích và sản lượng của cả nước. Chuối được trồng phổ biến từ Bắc tới Nam. Phần lớn diện tích trồng chuối ở các hộ nông dân cá thể, các nông trường quốc doanh chỉ chiếm diện tích nhỏ. Những tỉnh có diện tích trồng chuối tương đối lớn là Vĩnh Phúc, Hà Bắc, Hải Hưng, Nam Hà, Thanh Hoá, Nghệ An. Từ sau năm 1975, ngành trồng chuối phát triển, diện tích trồng chuối không ngừng tăng. Năm 2000, diện tích trồng chuối của cả nước là 60.000 ha. Từ năm 2000 đến năm 2004, diện tích trồng chuối lần lượt là 66.773; 95.902; 92.427 và 89.267 [ha]. Đến năm 2005, diện tích trồng chuối của cả nước ước đạt 94.577 ha, tăng 5,9% so với năm 2004 và chiếm 19% diện tích trồng cây ăn quả cả nước. Năng suất bình quân của cả nước đạt gần 18 tấn/ha, cá biệt có vùng đạt trên 20 tấn/ha như Bắc Thái, Vĩnh Phú. Thường ở nhưng vùng trồng chuối tập trung phục vụ xuất khẩu thì cho năng suất cao hơn so với các trang trại và vườn gia đình. Sản lượng chuối của cả nước những năm gần đây đã tăng lên. Năm 1995, sản lượng chuối của cả nước đạt 1.221 ngàn tấn. Từ năm 2000 đến năm 2004, sản lượng chuối đạt được lần lượt là 1.061.160; 1.263.042; 1.316.119; 1.208.039 [tấn]. Đến năm 2005, sản lượng chuối của cả nước ước đạt 1.345.689 tấn, tăng 11,4% so với năm 2004. Những năm gần đây, sản lượng chuối ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng và một số tỉnh Bắc Trung bộ [khu bốn cũ] không ngừng tăng lên. Ngược lại, khu vực phía Nam, sản lượng chuối ngày càng giảm do năng suất thấp, giống chuối không phù hợp với yêu cầu của thị trường. Diện tích và sản lượg chuối của cả nước phân theo vùng trọng điểm như sau: Bảng 1: Tình hình sản xuất chuối phân theo vùng giai đoạn 20002004 Đơn vị:  Sản lượng: Tấn  Diện tích: ha DiÖn tÝch S¶n lîng Vïng 2000 2001 2002 2003 2004 2000 2001 2002 2003 2004 C¶ níc 66773 95902 92427 89267 94577 1061160 1263042 1316119 1315189 1242593 - MiÒn B¾c 21600 35058 38933 39341 41253 401123 436248 481651 503841 543640 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp SV: Lª Nh Nhung - Líp: ChuyÓn ®æi K5 + §B s«ng Hång + §«ng B¾c + T©y B¾c + B¾c Trung Bé 6192 3193 1.265 10950 11981 9942 1570 11565 14638 8613 2359 13323 14570 9555 1677 13539 14815 10111 2290 14037 269731 32135 8743 90524 208353 156630 11905 59360 259897 123248 30002 68504 264964 144891 31142 62844 289800 159574 20685 73581  MiÒn Nam + Duyªn h¶i m. Trung + T©y Nguyªn + §«ng Nam Bé + §B s«ng Cöu Long 45173 7006 2198 9833 26136 60844 9546 2230 10244 38824 53494 7583 2283 9668 33960 49926 9062 2391 10391 28082 53324 9469 2484 10089 1282 660027 53705 11090 336371 258861 826794 63923 23173 335738 403960 834468 112793 21724 287383 412568 811348 118371 21360 269364 402253 698953 111834 26984 175320 384815 Nguồn số liệu:  Số liệu của Vụ Nông nghiệp, Tổng cục thống kê 2. Cây dứa: Dứa là loại cây được trồng rộng rãi khắp cả nước.Ngoài nông trường quốc doanh có quy mô trồng dứa lớn ở miền Bắc, miền Nam và tập đoàn sản xuất,các hộ nông dân cúng có diện tích trồng dứa khá lớn. Diện tích và sản lượng dứa được phân bổ theo các vùng trọng điểm như sau: Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp SV: Lª Nh Nhung - Líp: ChuyÓn ®æi K5 Bảng 2: Tình hình sản xuất dứa phân theo vùng giai đoạn 20002004 Đơn vị:  Sản lượng: Tấn  Diện tích: ha DiÖn tÝch S¶n lîng Vïng 2000 2001 2002 2003 2004 2000 2001 2002 2003 2004 C¶ níc 26354 26239 25789 28802 33263 184753 185227 199217 243576 262838 - MiÒn B¾c + §B s«ng Hång + §«ng B¾c + T©y B¾c + B¾c Trung Bé 7399 1109 1723 148 4419 6525 1029 1442 119 3935 6415 710 1426 124 4155 7515 776 1417 149 5173 8429 1286 1762 201 5180 43017 16095 6771 688 19463 28276 6139 5839 668 15630 34350 10983 6152 672 16543 40050 13012 6115 582 20341 49142 16411 8673 919 23139  MiÒn Nam + Duyªn h¶i miÒn Trung + T©y Nguyªn + §«ng Nam Bé + §B s«ng Cöu Long 18955 1583 130 234 17008 19714 1438 160 239 17877 19374 1468 181 148 17577 21287 1704 241 131 19211 24834 3504 240 129 20961 141736 8615 1056 1195 130870 156951 8459 1258 1312 145922 164867 8122 1271 998 154476 203526 9547 2259 858 190862 213696 24353 2414 859 186070 Nguồn: Số liệu Vụ Nông nghiệp,Tổng cục thống kê Theo số liệu trên, diện tích trồng lúa tập trung ở một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Năm 2004, diện tích trồng dứa ước đạt 25.961 ha, chiếm 63% diện tích trồng dứa của ca nước. Các tỉnh trồng dứa nhiều nhất là Kiên Giang [14.491 ha]; Tiền Giang [13.450 ha]; Bạc Liêu [7,431 ha]; Cần Thơ [ 4.373 ha]. Về sản lượng dứa cả nước có tăng lên. Năm 2000, sản lượng dứa đạt 184.753 tấn. Đến năm 2004, sản lượng dứa có tăng lên 262.838 tấn, tăng 62,2% so với năm 2000. 3. Cây nhãn, vải, chôm chôm Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp SV: Lª Nh Nhung - Líp: ChuyÓn ®æi K5 Bảng 3: Tình hình sản xuất nhãn, vải, chôm phân theo vùng giai đoạn 2000  2004 Đơn vị:  Sản lượng: Tấn  Diện tích: ha DiÖn tÝch S¶n lîng Vïng 2000 2001 2002 2003 2004 2000 2001 2002 2003 2004 C¶ níc 37874 62025 90633 113679 131244 223273 275949 405225 428618 545408 1. §B s«ng Hång 5132 14830 15532 14872 15674 35328 57158 45863 40648 80999 2. §«ng B¾c 6965 9664 21058 30450 40092 14113 19382 29026 24945 50338 3. T©y B¾c 4813 7106 9213 13484 13978 6265 8259 10542 4405 18312 4. B¾c Trung Bé  1205 2406 2256 2276  3175 4785 4922 5115 5. Duyªn h¶i miÒn Trung  97 104 193 272  343 143 700 164 6. T©y Nguyªn  15 47 200 238  88 120 600 882 7. §«ng Nam Bé 2963 1560 6029 8828 13017 57703 4882 67833 48059 42939 8. §B s«ng Cöu Long 18001 27548 36244 43396 45697 109864 182662 246913 304339 346659 Nguồn: Vụ Nông Nghiệp, Tổng cục thống kê Nhóm quả đặc sản, trong đó có nhãn, vải, chôm chôm mấy năm gần đây phát triển mạnh cả về diện tích và sản lượng, được trồng trọt rộng rãi ở những nơi có điều kiện sinh thái phù hợp. Theo số liệu trên, diện tích gieo trồng nhãn, vải, chôm chôm có sự gia tăng liên tục. Năm 2005, diện tích gieo trồng nhãn, vải, chôm chôm ước đạt 161.244 ha, tăng gấp 4,5 lần so với năm 2000. Diện tích gieo trồng nhãn, vải, chôm chôm tập trung chủ yếu ở vùng Đông Bắc Bộ [45.992 ha] và vùng Đồng bằng sông Cửu Long [50.697 ha], chiếm 70% diện tích gieo trồng của cả nước. Các tỉnh trồng nhãn, vải, chôm chôm nhiều nhất là Bắc Giang [23.338 ha], Thái Nguyên [ 4.543 ha], Quảng Ninh [3.505 ha] thuộc Đông Bắc Bộ; Bến tre [14.028 ha], Tiền Giang [11.694 ha] thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Sản lượng nhãn, vải, chôm chôm của cả nước cũng tăng liên tục qua các năm. Năm 2005, sản lượng nhãn, vải, chôm chôm đạt 545.408 tấn, tăng 27% so với năm 2004 và tăng gấp 2,4 lần so với năm 2000. 1.2 Tình hình sản xuất rau Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp SV: Lª Nh Nhung - Líp: ChuyÓn ®æi K5 Trong những năm gần đây, sản xuất rau quả của cả nước có xu hướng gia tăng cả về diện tích, năng suất và sản lượng. Mức độ tăng bình quân hàng năm về diện tích là 4,6%, về năng suất là 0,7% và về sản lượng là 5,1%. Năng suất rau bình quân cả nước tăng chậm khoảng 11,812,6 tấn/ha. Tuy nhiên, năng suất nhiều loại rau quả như bắp cải, dưa chuột, cà chua…. của các vùng truyền thống cao hơn. Ví dụ năng suất bắp cải 4060 tấn/ha, cà chua 2040 tấn/ha. Về sản lượng có gia tăng, do diện tích rau những năm gần đây tăng nhanh. Năm 2005, diện tích rau cả nước ước đạt 586,5 ngàn ha, sản lượng ước đạt 7.756,6 ngàn tấn. Bảng 4: Diện tích, sản lượng rau cả nước giai đoạn 19962005 Năm Diện tích [1000 ha] Sản lượng [1000 tấn] 1996 331,4 4186,0 1997 359.4 4706,9 1998 377,0 4969,9 1999 411,3 5236,6 2000 445,5 5756,5 2001 485,8 5948,9 2003 514,5 6256,8 2004 545,6 6736,7 2005 [ước] 586,5 6919,9 Nguồn: Số liệu của Vụ Nông Nghiệp, Tổng cục thống kê Cũng như các loại quả, rau có mặt hầu khắp các tỉnh, thành phố, với quy mô, chủng loại khác nhau. Trải qua quá trình sản xuất lâu dài, đã hình thành những vùng chuyên doanh với những kinh nghiệm truyền thống, trong các điều kiện sinh thái khác nhau. Sản xuất rau quả chủ yếu tập trung ở vùng đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, vùng Đông Nam Bộ và Đà Lạt. Vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là vùng rau lớn của cả nước, sản lượng chiếm 54% và diện tích chiếm 58% so với cả nước. Sản xuất rau được quy thành hai vùng rau chính: vung rau chuyên doanh ven thành phố, thị xã, khu công nghiệp lớn, diện tích chiếm khoảng 40%, nhưng cho sản lượng đạt 48%; vùng rau luân canh với cây lương thực, trồng trọt chủ yếu vào vụ đông, tại các tỉnh phía Bắc, đồng bằng sông Cửu Long và miền Đông Nam Bộ. Ngoài Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp SV: Lª Nh Nhung - Líp: ChuyÓn ®æi K5 ra, rau còn được trồng tại vườn rau của 10 triệu hộ nông dân trên đất vườn và tận dụng. Lượng rau sản xuất tính bình quân đầu người đạt 65kg. Số liệu sản xuất rau theo vùng của cả nước một số năm được phản ánh như sau: Bảng 5: Tình hình sản xuất rau phân theo vùng giai đoạn 20002004 Đơn vị:  Sản lượng: Tấn  Diện tích: ha DiÖn tÝch S¶n lîng Vïng 2000 2001 2002 2003 2004 2000 2001 2002 2003 2004 C¶ níc 331,4 359,4 377 411,7 441,3 4186 4706,9 4969,9 5236,6 5756,5 1. §B s«ng Hång 79,1 102,5 99,2 112,7 112,5 1231 1582,5 1597,9 1673,1 1783,1 2. §«ng B¾c 50,7 58,0 60,8 63,4 64,9 563,7 650,2 692,5 690,6 737,0 3. T©y B¾c 6,5 6,1 7,0 7,4 9,7 71,3 66,4 71,4 63,7 91,6 4. B¾c Trung Bé 42,6 45,1 46,5 51,0 53,0 345,7 351,1 402,4 424,3 434,5 5. Duyªn h¶i miÒn Trung 17,5 19,6 24,8 28,9 30,9 180,7 217,8 281,7 308,1 346,1 6. T©y Nguyªn 8,3 8,0 9,7 10,3 10,1 102,9 97,3 117,4 110,1 125,5 7. §«ng Nam Bé 60,2 50,3 55,5 57,7 62,1 741,0 783,3 842,1 861,5 912,7 8. §B s«ng Cöu Long 66,5 69,8 73,5 80,3 98,1 949,7 958,3 964,5 1105,2 1326,0 Nguồn số: Số liệu của Vụ Nông nghiệp, Tổng cục thống kê 2. Chế biến và bảo quản rau quả 2.1 Hệ thống bảo quản rau quả Phần lớn rau quả được sử dụng dưới dạng tươi, trong khi đặc tính của sản phẩm rau quả là thu hoạch theo mùa vụ, thời gian thu hoạch ngắn, khả năng vận chuyển và bảo quản khó khăn. Vì vậy, công nghệ bảo quản rau quả tuơi là hết sức quan trọng. Nhưng đến nay kỹ thuật bảo quản rau quả tươi mới chỉ dừng ở mức sử dụng kinh nghiệm cổ truyền, ít vận dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới,do vậy chưa kéo dài được thời gian tiêu thụ của từng loại rau quả. Do công tác bảo quản không tốt nên chi phí cho một đơn vị sản phẩm rau quả xuất khẩu thường vượt định mức cho phép. Tỷ lệ nguyên liệu rau quả sau quá trình bảo quản hư hỏng rất lớn. Chỉ tính riêng các nhà máy độ hộp ở phía Bắc, trong số hàng chục ngàn tấn nguyên liệu đưa vào chế biến, lượng nguyên liệu thối hỏng, do bảo quản và vận chuyển lên tới hàng chục phần trăm. Kỹ thuật bảo quản mới thực hiện ở mức đóng gói bao bì và lưu giữ tại cảng bằng kho mát chuyên dùng. Tuy vậy, khâu đóng gói và bao bì vẫn chưa đạt yêu cầu, quy cách, mẫu mã còn xấu. Những hạn chế trong công tác bảo quản rau quả là một trong những yếu tố cản trở hoạt động xuất khẩu rau quả phát triển. Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp SV: Lª Nh Nhung - Líp: ChuyÓn ®æi K5 2.2 Hệ thống chế biến rau quả: Công nghiệp chế biến rau quả ở Việt Nam chủ yếu để xuất khẩu. Hiện nay cả nước có hàng chục nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu, trong đó có 12 nhà máy do Tổng công ty rau quả Việt Nam quản lý với tổng công suất thiết kế 70 ngàn tấn/năm. Ngoài ra có 52 đơn vị sản xuất, chế biến, kinh doanh xuất khẩu tại các tỉnh, thành phố. Hầu hết máy móc, thiết bị của nhà máy chế biến rau quả đều nhập từ các nước XHCN [cũ] như Nga, CHDC Đức, Ba Lan, Hungary, đã sử dụng trên 30 năm, máy móc thiết bị và công nghệ đã quá cũ kỹ, lạc hậu do vậy sản phẩm không đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. Thiết bị bảo quản đông lạnh [bao gồm bảo quản tại nơi sản xuất và bảo quản tại các nhà máy chế biến đông lạnh, bảo quản sản phẩm] nhằm bảo ôn sản phẩm thiếu, ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. Các nhà máy chế biến, những năm qua đã sản xuất và xuất khẩu được trên 30 ngàn tấn đồ hộp rau quả 20 ngàn tấn dứa đông lạnh và 2 ngàn tấn quả tuơi. Từ năm 1990, sau khi mất thị trường truyền thống, rau quả được sản xuất sang thị trường Châu Á và Tây Âu nhưng ở mới ở mức thăm dò, giới thiệu. Do vậy, hiện nay các nhà máy chỉ sử dụng được 3040% công suất và hiệu quả kinh tế còn thấp. Ngoài hệ thống nhà máy chế biến và công ty tư nhân xây dựng xí nghiệp và xưởng thủ công chế biến chuối, long nhãn, tương ớt, cà chua, vải… đạt hàng chục ngàn tấn sản phẩm xuất khẩu các loại. Vài năm gần đây, hệ thống lò sấy thủ công chế biến vải, nhãn xuất khẩu sang Trung Quốc bước đầu phát triển ở vùng nhãn đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh có nhiều vải nhãn ở đồng bằng sông Hồng như Hải Hưng, Hà Bắc, Thái Bình. Hiện nay, cả nước có hàng trăm lò sấy nhãn, tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long, tiêu thụ khoảng 70% sản lượng nhãn tươi trong vùng. Công nghiệp chế biến tại các hộ gia đình mới xuất hiện nhưng chưa phát triển, chủ yếu là sơ chế dưa chuột. Ngoài ra, các nhà máy và thiệt bị phụ trợ như bao bì carton, hộp sắt kho trữ cũng nằm trong tình trạng như các nhà máy chế biến. Hiện nay, TCT rau quả Việt Nam có 2 nhà máy liên doanh với nước ngoài là nhà máy chế biến nước giải khát DONA NEW TOWER [25.000 tấn/năm] và nhà máy bao bì hộp sắt TOVECO [80 triệu hộp/năm] đã hoạt động có hiệu quả được thị trường quốc tế chấp nhận. Ngoài ra, còn có hệ thống chế biến cà chua cô đặc ở Hải Phòng; chế biến thực phẩm xuất khẩu ở Kiên Giang thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp SV: Lª Nh Nhung - Líp: ChuyÓn ®æi K5 Nhìn chung, công nghiệp chế biến rau quả của ta còn nhỏ bé so với tiềm năng xuất khẩu rau quả, sức cạnh tranh còn thấp, chủng loại sản phẩm chưa nhiều, giá thành cao, chưa đáp ứng được yêu cầu thị trường ngày càng cao ở cả trong nước và xuất khẩu. Mặt khác, do vốn đầu tư lớn lại phải cân đối giữa nguyên liệu và thị trường nên công tác đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ trong chế biến rau quả còn nhiều hạn chế. II.Thực trạng chính sách của Việt Nam ảnh hưởng tới xuất khẩu rau quả của Việt Nam 1/ Tình hình xuất khẩu rau quả Trong những năm qua, phát triển rau quả đã góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chuyển đổi mùa vụ, tăng thêm giá trị sử dụng đất, tăng thêm thu nhập cho người kinh doanh xuất khẩu rau quả, trong đó có nguồn trồng rau quả.  Kim ngạch xuất khẩu Kim ngach xuất khẩu rau giai đoạn 20002004 có xu hướng gia tăng với nhịp độ tăng bình quân hàng năm là 24,4%. Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu rau quả cả nước đạt 205 triệu USD, tăng gấp 95.2% lần so với năm 1999. Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu rau Việt Nam đạt 305 triệu USD trong 2 năm gần đây là mức tăng kỷ lục, có một phần nguyên nhân là do sự phục hồi của một số thị trường. Mặt khác từ năm 1999, Việt Nam đã tích cực mở thêm nhiều thị trường mới, nâng tổng số lên 44 thị trường. Kim ngạch xuất khẩu rau quả giảm mạnh trong 2 năm 2002 và 2003 lần lượt là 200 triệu USD và 152 triệu USD và làm ảnh hưởng đến nhịp độ tăng bình quân của thời kỳ này. Trong 6 tháng đầu năm 2005, kim ngạch xuất khẩu rau quả cả nước đạt hơn 117 triệu USD tăng 45,2% so với cùng kỳ năm 2004. Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu rau quả cả nước chiếm tỷ trọng khoảng 34% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản cả nước. Thị trường xuất khẩu rau quả Thị trường xuất khẩu rau quả chủ yếu của Việt Nam khi còn duy trì cơ chế quản lý hành chính tập trung bao cấp là thị trường Liên Xô và các nước Đông Âu. Những năm cao nhất Việt Nam đã xuất khẩu được 32 ngàn tấn quả tươi [chủ yếu là chuối, dứa, cam], 19 ngàn tấn quả tươi đóng hộp và 20 ngàn tấn dứa đông lạnh, với kim ngạch là 54 triệu Rúp. Sản lượng sản phẩm xuất khẩu bằng 9,6% sản lượng rau quả Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp SV: Lª Nh Nhung - Líp: ChuyÓn ®æi K5 sản xuất ra. Giai đoạn 19811985 sản lượng rau bình quân đạt trên 2 triệu tấn, trong đó xuất khẩu bình quân đạt 90.500 tấn [khoảng 4%]. Giai đoạn 19861990 là thời kỳ hiệp định rau quả ViệtXô. Trong 5 năm này, Tổng công ty rau quả Việt Nam đã giao hàng cho Liên Xô gần 500 ngàn tấn rau quả tươi và chế biến, kim ngạch 191 triệu Rúp. Từ năm 1991, sau nhưng biến động ở Liên Xô và Đông Âu, thị trương rau quả truyền thống bị thu hẹp. Chuyển sang cơ chế thị trường, do phải chịu sức ép cạnh tranh từ nhiều phía, thị trường truyền thống bị thu hẹp, thị trường mới đang trong quá trình tìm kiếm, kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 19901993 giảm dần. Kim ngạch xuất khẩu rau quả bình quân của cả nước giai đoạn này chỉ đạt 14 triệu USD/năm. Giai đoạn 19931994, Việt Nam chỉ còn xuất khẩu sang SNG một ít dưa chuột chế biến, bắp cải, cà rốt, hành tây. Các thị trường xuất khẩu rau quả đang chuyển hướng dần sang các nước Đông Bắc Châu Á [Đài Loan, Philippine, Singapore, Nhật Bản, Úc],tiếp đó là Malaysia, Inđônêsia, Thái Lan [ chiếm tới 78% khối lượng xuất khẩu]. Giai đoạn 19951999 một số thị trường truyền thống vẫn giữ vai trò chính, đạt tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu cao trong tổng số kim ngạch xuất khẩu rau quả của cả nước. Một số thị trường mới tuy chiếm tỷ trong còn nhỏ nhưng có mức tăng trưởng nhanh. Thị trường Liên bang Nga và Đông Âu vẫn luôn là thị trường cò tiềm năng to lớn đối với ngành rau quả Việt Nam. Hầu hết các sản phẩm rau quả của Việt Nam đều có thể xâm nhập vào thị trường này.Giai đoạn 19962000, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu rau quả sang thị trường này trung bình đạt 33%; năm 2001 đạt khoảng 20%; năm 2002 đạt 17%; năm 2003 đạt 8% và năm 2004 đạt 15%. Thị trường EU là một trong những thị trường mới, nhưng những năm gần đây có tốc độ tăng trưởng về kim ngạch xuất khẩu rau quả tương đối nhanh. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu rau quả sang thị trường này chiếm khoảng 18% trong tổng kim ngạh xuất khẩu rau quả của Tổng công ty rau quả Việt Nam. Thị trường Trung Quốc có mức tăng trưởng về kim ngạch xuất khẩu những năm gần đây rất cao.Từ năm 2000 đến 2004, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này lần lượt là: 28.680; 30.129; 32.188; 35.493 [ ngàn USD], chiếm tỷ trọng bình quân khoảng 40% trong tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả cả nước. Trong 6 tháng đầu năm Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp SV: Lª Nh Nhung - Líp: ChuyÓn ®æi K5 2005, Trung Quốc vẫn là nước dẫn đầu về nhập khẩu rau quả của Việt Nam với kim ngạch nhập khẩu là 10,3 triệu USD. Nhìn chung, thị trường này có nhiều thuận lợi cho xuất khẩu rau quả tươi do rất gần với nước ta về vị trí địa lý.Thi trường Châu Á như Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan… những năm qua có sự tăng trưởng nhanh và ổn định về kim ngạch xuất khẩu. Một số nước có đạt kim ngạch xuất khẩu rau quả cao, chỉ sau thị trường Trung Quôc. Thị trường này cũng có thuận lợi là thị trường lân cận trong khu vực, có khả năng giảm chi phí vận chuyển. 5 tháng đầu năm 2005 kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang một số thị trường Châu Á như Đài Loan, Nhật Bản, Inđônêsia, Singapore lần lượt là: 8.651; 13.590; 4.330; 2.255 [ ngàn USD]Thị trường Mỹ những năm gần đây chúng ta đã xâm nhập nhưng đây là thị trường rất khắt khe về chất lượng và giá bán. Năm 2004, chúng ta đã xuất khẩu rau quả sang thị trường này với kim ngạch xuất khẩu đạt 2,8 triệu USD. Đối với thị trường Mỹ, khi chế độ tối huệ quốc được ban hành thì hàng hoá Việt Nam nói chung, rau quả nói riêng sẽ có nhiều cơ hội thâm nhập, vì đây là một trong những thị trường tiêu thụ lớn nhất thế giới, lại có đông người Châu Á đang làm ăn, sinh sống. Mặt hàng xuất khẩu Trong các loại rau quả xuất khẩu , hiện tại dứa, chuối, vải và một số loại rau quả vụ Đông là những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn. 1/ Mặt hàng chuối: Xuất khẩu chuối mới bắt đầu phát triển từ năm 1968, nhưng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng sản lượng chuối sản xuất hàng năm. Chuối chủ yếu được xuất sang thị trường Liên Xô [cũ] và các nước Đông Âu, tuy nhiên thị trường này không ổn định. Năm 1982 là năm có số lượng chuối xuất khẩu lớn nhất [20.000 tấn]. Nhưng đến năm 1989 ta chỉ xuất khẩu được 3.200 tấn. Thời kỳ 19801990, do thực hiện các hiệp định xuất khẩu rau quả với Liên Xô [cũ], lượng chuối tươi được dùng cho xuất khẩu khoảng 10.000 tấn/năm. Có năm khoảng 50.000 tấn chuối được đưa vào sấy để xuất khẩu. Năm 1989 ta xuất khẩu được 7.000 tấn chuối khô. Từ năm 1991, sau những biến cố chính trị ở Liên Xô [cũ], lượng chuối tươi và sấy khô xuất khẩu sang thị trường này giảm. Tổng công ty rau quả Việt Nam với các công ty thành viên thực hiện phần lớn khối lượng rau xuất khẩu, trong đó có chuối. Các công ty tổ chức thu mua chuối trên cơ sở hợp đồng, xử lý, chế biến, đóng gói để xuất khẩu. Những năm gần đây Tổng Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp SV: Lª Nh Nhung - Líp: ChuyÓn ®æi K5 công ty rau quả Việt Nam đã xuất khẩu sang thị trường Nga mặt hàng chuối tươi bình quân mỗi năm khoảng 89 ngàn USD. Những năm gần đây, hoạt động xuất khẩu chuối xanh được bắt đầu. Chuối xanh được thu gom và xuất sang thị trường tiểu ngạch vùng biên giới Trung Quốc. Theo thống kê chưa đầy đủ, mỗi ngày có từ 100150 xe ôtô chuối được xuất khẩu sang Trung Quốc qua cửa khẩu của Lạng Sơn. Tính ra có khoảng 150180 tấn chuối được xuất sang Trung Quốc mỗi ngày. Số lượng chuối xanh xuất khẩu qua các cửa khẩu Lạng Sơn 3 năm 200220032004 lần lượt là: 1.348; 1.180; 1.015 tấn. Gần đây hoạt động xuất khẩu chuối đang dần dần ổn định, mang tính tổ chức với sự tham gia của doanh nghiệp nhà nước, Hiện nay, có nhiều khách hàng quan tâm và muốn nhập khẩu chuối của Việt Nam, đặc biệt là chuối tiêu miền Bắc, do chuối chín trong mùa đông lạnh nên hương vị rất thơm ngon. Nhìn chung, chuối là mặt hàng có thị trường rộng lớn, đặc biệt là thị trường Nga, Đông Âu và thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên, tình hình sản xuất  xuất khẩu chuối những năm gần đây không ổn định do chưa được đầu tư thích đáng từ khâu đâu đến khâu cuối. Nếu có chính sách thỏa đáng, chúng ta có thể khai thác có hiệu quả tiềm năng này. 2/ Mặt hàng dứa: Dứa là một trong những cây trồng có hiệu quả kinh tế cao và ổn định trên đất đồi. Trước đây, dứa được xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Liên Xô và các nước Đông Âu. Hiện nay thị trường xuất khẩu dứa bị thu hẹp một mặt do mất thị trường truyền thống, mặt khác do giá thành sản phẩm dứa của ta còn cao, xuất khẩu không cạnh tranh được với thị trường thế giới, đặc biệt là Thái Lan. Dứa là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ngành rau quả. Dứa cũng được xuất khẩu dưới dạng tươi và chế biến, nhưng dứa tươi xuất khẩu còn ít, chủ yếu là xuất khẩu dứa hộp và đông lạnh. Kim ngạch xuất khẩu dứa tươi giai đoạn 19952004 đạt bình quân mỗi năm là 16.250 RCNUSD. Năm 2002, 2003 kim ngạch đạt không đáng kể do giá thành cao vì hầu hết ta trồng loại dứa Victoria năng suất rất thấp so với cây dứa Cayend. Một nguyên nhân khác nữa là do dứa được dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp đồ hộp và dứa đông lạnh. Dứa hộp là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ngành rau quả Việt Nam. Ngoài ra thị trường truyền thống như Liên Bang Nga, Đông Âu, dứa đã xâm nhập vào thị Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp SV: Lª Nh Nhung - Líp: ChuyÓn ®æi K5 trường Nhật Bản, Singapore, Hồng Kông… và đặc biệt là thị trường Mỹ. Theo số liệu của Tổng công ty rau quả Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu dứa hộp giai đoạn 19961999 là đạt bình quân mỗi năm là 3.400 ngàn RCNUSD, giai đoạn 20002004 đạt bình quân mỗi năm là 4.274 ngàn RCNUSD, trong đó thị trường Mỹ đạt 2.262 USD. Dứa đông lạnh xuất khẩu chủ yếu cho Liên Bang Nga. Giai đoạn 19962004 kim ngạch xuất khẩu đạt bình quân 669 ngàn RCNUSD. 3/ Nhóm quả đặc sản: Nhóm quả đặc sản có ưu thế trong xuất khẩu như vải, nhãn, xoài, thanh long, bơ, măng cụt…. nhưng hiện nay xuất chưa nhiều. Bình quân mỗi năm chúng ta xuất khẩu được hàng trăm tấn vải hộp, chôm chôm hộp. Các loại quả tươi, đặc sản xuất khẩu có giá trị khá cao. Trong nhóm quả đặc sản, vải thiều xuất khẩu có số lượng tăng nhanh trong mấy năm qua. Theo số liệu của Bộ Thương Mại, vải thiều xuất khẩu 3 năm 2002, 2003, 2004 lần lượt là: 662 tấn, 898 tấn và 987 tấn. Vải thiều chủ yếu được xuất khẩu tiểu ngạch sang thị trường Trung Quốc dưới dạng sấy khô. Tuy nhiên năm 2003 vải khô xuất khẩu cho Trung Quốc có biểu hiện chững lại. Ngoài thị trường Trung Quốc, nhìn chung khách hàng có nhu cầu mua vải tươi với khối lượng lớn nhưng ta vẫn chưa đủ điều kiện về công nghệ sau thu hoạch để xuất tươi. Do vậy, khối lượng vải xuất tươi mấy năm gần đây không nhiều. 4/ Mặt hàng rau: Trong các loại rau xuất khẩu, dưa chuột là loại rau xuất khẩu chủ lực với hai mặt hàng đóng hộp là dưa chuột muối chua nguyên quả và dưa chuột chẻ tư. Dưa chuột được xuất sang thị trường Châu Âu.Năm 2002 ta xuất khẩu được 2.000 tấn, năm 2003 xuất được 2.500 tấn, năm 2004 xuất được 2.800 tấn. Tuy nhiên,xuất khẩu dưa chuột vẫn còn hạn chế do chưa làm tốt khâu lại tạo, tuyển chọn giống dưa chuột có năng suất và chất lượng phù hợp với nhu cầu thị trường. Vấn đề bao bì cũng được cần đầu tư cho dây truyền sản xuất lọ thuỷ tinh nhằm đáp ứng nhu cầu chế biến dưa chuột với khối lượng lớn. Tóm lại, khi đã có thị trường thì khâu chuẩn bị sản phẩm cho xuất khẩu là rất quan trọng. Việc huy động khối lượng hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường của sản phẩm Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp SV: Lª Nh Nhung - Líp: ChuyÓn ®æi K5 trên thị trường trong những năm qua, vấn đề này chưa được giải quyết tốt. Do vậy, xuất khẩu rau quả nhìn chung không ổn định, mất dần thị trường hoặc thị trường bị thu hẹp. Nguyên nhân chủ yếu do đặc điểm rau quả nhanh hỏng, không để lâu được. Mặt khác, công nghệ sau thu hoạch của ta còn lạc hậu, chưa kết hợp được bảo quản truyền thống với tiếp thu các kỹ thuật công nghệ hiện đại. Ngoài ra, khâu tuyển chọn giống chưa được chú trọng đúng mức. Tổ chức lưu thông xuất khẩu rau quả Thời bao cấp, chỉ có các công ty xuất khẩu rau quả quốc doanh trung ương và địa phương mới có chức năng xuất khẩu rau quả. Bước sang cơ chế thị trường, tham gia kinh doanh xuất khẩu rau quả ngoài doanh nghiệp nhà nước còn có các hộ tư nhân, các công ty tư nhân, các công ty trách nhiệm hữu han. Do vậy, mức độ, tính chất cạnh tranh trong kinh doanh quyết liệt hơn. Giữa các tổ chức kinh doanh rau quả xuất khẩu thường có sự phân công tương đối. Thường thì các công ty chế biến, xuất khẩu rau quả nhà nước nắm giữ nguồn hàng của các nông trường quốc doanh, các vùng sản xuất tập trung, thực hiện bảo quản, chế biến và xuất khẩu rau quả phần lớn theo con đường chính ngạch. Trong các tổ chức kinh doanh rau quả nhà nước có Tổng Công Ty rau quả Việt Nam, nắm giữ nguồn hàng của 45 doanh nghiệp và 12 xí nghiệp chế biến. Trong tổng số kim ngạch xuất khẩu rau quả của TCT rau quả Việt Nam, xuất khẩu đồ hộp rau quả chiếm tỷ trọng lớn nhất, còn xuất khẩu rau quả tươi giảm nhiếu so với những năm trước. Nguyên nhân chủ yếu là do chất lượng rau quả xuất khẩu chưa đảm bảo, công nghệ bảo quản rau quả tươi sau thu hoạch và cơ sở vật chất để đảm bảo xuất tươi chưa đáp ứng được yêu cầu. Cũng do tình hình cạnh tranh trên thị trương ngày càng gay gắt, các doanh nghiệp nhà nước đã tích cực,chủ động tìm kiếm thị trường, tìm kiếm nguồn hàng, tổ chức tốt khâu quản lý, thanh quyết toán kịp thới từng lô hàng nhằm đem lại hiệu quả cao. Bên cạnh đó, khâu sắp xếp lại tổ chức và mạng lưới kinh doanh đã được các doanh nghiệp quan tâm hơn. Các doanh nghiệp dần dần xúc tiến mở văn phòng đại diện, thành lập công ty kinh doanh ở các nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi đưa sản phẩm ra nước ngoài tiêu thụ. Các doanh nghiệp cũng xúc tiến hoạt động của chi nhánh ở một số tỉnh đường biên, tạo điều kiện thuận lợi xuất khẩu rau quả sang các nước có chung biên giới với Việt Nam. Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp SV: Lª Nh Nhung - Líp: ChuyÓn ®æi K5 Tham gia tổ chức xuất khẩu rau quả, ngoài doanh nghiệp nhà nước ở trung ương và địa phương, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đóng vai trò không kém phần quan trọng. Xuất hiện các tư thương, công ty tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn tổ chức thu gom nguyên liệu, chế biến, xuất khẩu rau quả, đặc biệt thực hiện xuất khẩu tiểu ngạch. Nhiều công ty xuất khẩu cạnh tranh quyết liệt trong việc thu gom hàng tại các địa phương, hoặc tại các chợ bán buôn có hàng xuất sang các nước, đặc biệt là Trung Quốc. Nhìn chung, trong hoạt động xuất khẩu rau quả, các doanh nghiệp nhà nước có nhiều thuận lợi hơn về vốn, kinh nghiệm, cơ sở vật chất kỹ thuật, quan hệ bạn hàng. Nhưng do có một số hạn chế, đôi khi họ không cạnh tranh nổi với các tư thương với những hạn chế về tính linh hoạt trong hoạt động tiếp thị, liên kết chặt chẽ với người sản xuất, khả năng chịu rui ro cao, chi phí kinh doanh thấp, nắm bắt thông tin nhanh nhạy, đã tỏ ra chiếm ưu thế trong xuất khẩu tiểu ngạch. Trong hoạt động xuất khẩu rau quả, khâu tiếp thị đã được các doanh nghiệp chú ý. Một số công ty chế biến, công ty kinh doanh xuất khẩu đã chủ động tìm thị trường, bạn hàng. Phương thức tiến hành là sau khi tìm được thị trường tiêu thụ, các doanh nghiệp tiến hành ký hợp đồng với bên sản xuất. Thực hiện tiêu thụ, các doanh nghiệp đầu tư sẽ bao tiêu sản phẩm cho nông dân. Đến vụ thu hoạch các doanh nghiệp đầu tư sẽ bao tiêu trừ nợ. Trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp bố trí cán bộ hướng dẫn, tập huấn cho người sản xuất. Trong trường hợp này, sản phẩm thu được đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu xuất khẩu. Ngoài ra, một số hợp tác xã cũng tổ chức dịch vụ tiêu thụ sản phảm cho nông dân với cách làm như sau: chủ nhiệm hợp tác xã ký hợp đồng với xã viên trực tiếp chỉ đạo bộ phận thu gom, đóng gói, vận chuyển sản phẩm. Hợp tác xã hưởng hoa hồng do cơ quan thu mua trả, hoặc theo hình thức uỷ thác tiêu thụ cho hộ xã viên. Giá cả do hộ nông dân định giá trước, hợp tác xã thỏa thuận, chấp nhận và tổ chức tiêu thụ. Để có sản phẩm xuất khẩu, hợp tác xã chỉ đạo, hướng dẫn xã viên sản xuất. Đồng thời đã xuất hiện hình thức liên kết tự nguyện giữa các doanh nhân trong việc tìm kiếm đối tác, nhưng hình thức này chưa phổ biến. Nhìn chung, tổ chức hoạt động sản xuất theo mô hình khép kín nay tỏ ra có hiệu quả với phương hướng hoạt động là doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu rau quả ký hợp đồng trực tiếp với người sản xuất, đầu tư các yếu tố đầu vào và tổ chức theo dõi, hướng dẫn kỹ thuật canh tác cho người sản xuất. Đến vụ thu hoạch, doanh nghiệp đảm

Page 14

Page 15

Phơng pháp giải toán có lời văn ở lớp 5.III- Những phơng pháp thực hiện :III-1 Các kiến thức cần nhớ:1 a- Tìm số trung bình cộng:TBC = Tổng các số hạng : số các số hạng.1- b -Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số:Số bé = [Tổng hiệu ]: 2Số lớn = tổng số bé.Hoặc số lớn = [tổng + hiệu] : 2Số bé = tổng số lớn.1-c -Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số:Tìm tổng số phần,Tìm 1 phần,Tìm số bé,Tìm số lớn.1-d- Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số:Tìm hiệu số phần ,Tìm một phần,Tìm số bé,Tìm số lớn.1-e-Bài toán liên quan đến tỉ lệ:+Giải bằng phơng pháp rút về đơn vị.+Giải bằng phơng pháp dùng tỉ số.1-g - Giải bài toán về tỉ số phần trăm:Tìm tỉ số[ thơng ] của hai số nhân nhẩm với 100 và ghi thêm kí hiệu % vào bên phải số vừa tìm đợc.1-h-Giải các bài toán về chuyển động đều.v =s : t [trong đó v là vận tốc , s là quãng đờng, t là thời gian.]s = v x t [trong đó v là vận tốc , s là quãng đờng, t là thời gian.]t = s : v [trong đó v là vận tốc , s là quãng đờng, t là thời gian.][Trong mỗi công thức đó: Các đại lợng phải cùng sử dụng trong một hệ thống đơn vị đo]Lu ý tới chuyển động cùng chiều [ tìm hiệu vận tốc của 2 chuyển động], chuyển động ng-ợc chiều[ tìm tổng vận tốc của 2 chuyển động].1-i-Giải bài toán có nội dung hình học:Nhớ các công thức tính chu vi và diện tích, thể tích các hình đã học. A Hình chữ nhật: P = [a + b ] x 2 S = a x b Trong đó : P là chu vi S là diện tích a là chiều dài b là chiều rộng B- Hình vuông:Ngời thực hiện : Trần Thị Hằng Trang1 baa P = a x 4 S = a x a Trong đó : P là chu vi S là diện tích a là cạnh hình vuông C- Hình tam giác: S = a = h = Trong đó : S là diện tích, a là cạnh đáy, h là chiều cao. D-Hình thang: S = a +b = h = Trong đó : S là diện tích, a là đáy lớn, b là đáy nhỏ, h là chiều cao. E- Hình tròn: C = d x 3,14 = r x 2 x 3,14 S = rxr x 3,14 Trong đó : C là chu vi, S là diện tích, R là bán kính, d là đờng kính. G- Hình hộp chữ nhật: Sxq = [a + b] x 2 x h Stp = Sxq + [a x b ] x 2 V = a x b x h Trong đó : Sxq là diện tích xung quanh, Stp là diện tích toàn phần, a là chiều dài, b là chiều rộng, h là chiều cao, V là thể tích.H- Hình lập phơng: Sxq = a x 4 Ngời thực hiện : Trần Thị Hằng Trang2 ah2axhhSx2aSx22][ xhba+hSx2baSx+2d0rbhaahba Stp = a x 6 V = a x a x a Trong đó : Sxq là diện tích xung quanh Stp là diện tích toàn phần V là thể tích a là cạnh III_ 2 - Những biện pháp thực hiện: Cụ thể với các dạng toán cơ bản thờng gặp nh sau: Dạng 1: Các bài toán về trung bình cộng: Ví dụ: Trong 2 ngày Lan đọc xong một quyển truyện. Ngày thứ nhất Lan đọc đợc 20 trang, ngày thứ 2 đọc đợc 40 trang. Hỏi nếu mỗi ngày Lan đọc đợc số trang sách đều nh nhau thì mỗi ngày Lan đọc đợc bao nhiêu trang sách? Giáo viên cho học sinh đọc kĩ đầu bài. Tìm hiểu kĩ đề bài qua câu hỏi gợi ý : Bài toán cho biết gì?[ Lan đọc ngày 1 đợc 20 trang sách, ngày 2 đợc 40 trang sách] Bài toán hỏi gì?[ Tìm trung bình mỗi ngày lan đọc đợc bao nhiêu trang sách]Ta có tóm tắt bài toán nh thế nào là dễ hiểu và hợp lí, thuận tiện nhất? [vẽ sơ đồ]Ta thấy bài toán ở dạng toán cơ bản nào ta đã đợc học ? [ tìm số trung bình cộng]Muốn giải và trình bày bài toán TBC ta làm nh thế nào? [ Tìm tổng các số hạng rồi chia cho số các số hạng]- ở bài này cụ thể ta cần tính 2 ngày Lan đọc đợc tất cả bao nhiêu trang sách lấy số nào để thực hiện[ 20 + 40], số các số hạng là mấy[2] Lời giảiTa có sơ đồ sau:Số trang sách Lan đọc đợc trong hai ngày là:20 + 40 = 60 [trang]Số trang sách Lan đọc đều nh nhau trong mỗi ngày là:60 : 2 = 30 [trang]Đáp số :30 trangBài 2 Một gia đình gồm 3 ngời [bố, mẹ ,một con ].Bình quân thu nhập hàng tháng là 800 000 đồng mỗi ngời. Nếu gia đình đó có thêm một con nữa mà tổng thu nhập của gia đình không đổi thì bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi ngời bị giảm đi bao nhiêu? Giáo viên cho học sinh đọc kĩ đề bài, tìm hiểu bài toán cho biết gì [có 3 ngời, bình quân mỗi ngời 800 000 đồng]? hỏi gì [ thêm một ngời, bình quân thu nhập giảm đi bao nhiêu]? ta đa về dạng toán nào[ dựa theo TBC hay giải bài toán với phân số]? có thể dùng phơng pháp nào để giải [ Giải bài toán về phân số hay TBC, bằng phơng pháp vẽ sơ đồ, hay sơ đồ cây]? Bằng các câu hỏi gợi ý tìm hiểu đề bài để tóm tắt nh:Ngời thực hiện : Trần Thị Hằng Trang3 trang20trang40??Muốn biết bình quân thu nhập giảm đi bao nhiêu ta cần biết gì?[tổng số thu nhập và tổng số ngời sử dụng]. Tính đợc không và bằng cách nào ? cần biết những gì để dựa vào tính? phép tính là gì?[800 000 x 3 =2 400 000; 3+1 = 4; 2 400 000 : 4= 600 000; 800 000 600 000 = 200 000].Từ cách phân tích trên học sinh thực hiện tính và trình bày trình tự giải hợp lí. Hoặc [thêm một ngời giờ có ? ngời, tỉ số của số ngời lúc đầu và giờ đây là bao nhiêu , rồi tính , cũng có thể thực hiện tính gộp để bớt trình bày câu trả lời sẽ giúp nhanh và gọn hơn.[3: [3+1]= , 800 000 x = 600 000, 800 000 600 000 = 200 000] Tóm tắt phân tích đề : Số thu nhập bình quân giảm [200 000]Số thu nhập lúc đầu trừ đi số thu nhập Tổng số thu nhập chia cho số ngời lúc sau [800 000 600 000] [2400 000 : 4]Bình quân thu nhập lúc đầu nhân với số ngời lúc đầu , số ngời lúc đầu thêm 1[800 000 x 3] [3 +1]Sau đó lật ngợc lại lập phép tính từ dới lên ta sẽ tìm ra lời giải cho cách 1:Khi có thêm một con nữa gia đình có số ngời là:3+1 = 4 [ngời]Tổng số thu nhập lúc đầu là:800 000 x 3 = 2400000[đồng]Bình quân thu nhập lúc có thêm em bé là:2400000 : 4 = 600 000 [đồng]Bình quân thu nhập đã giảm đi là:800 000 - 600 000 = 200 000[đồng]. Đáp số : 200 000 đồngCách 2 : [ Dựa theo phép tính với phân số]Số ngời lúc sau có là [3 + 1 = 4 [ngời]]Tỉ số ngời lúc đầu so với lúc sau là:3: 4 =Bình quân thu nhập lúc sau của mỗi ngời:800 000 x = 600 000[ngời]Bình quân thu nhập của mỗi ngời lúc sau giảm là :800 000 600 000 = 200 000[đồng] Đáp số : 200 000 [ đồng]Ngời thực hiện : Trần Thị Hằng Trang4 43434343Với dạng toán trung bình cộng học sinh cần đọc kĩ đầu bài, phân tích, tóm tắt đề bài xem đã cho biết những gì, hỏi phải tìm những gì , cái cho biết và cái hỏi phải tìm có mối liên hệ nh thế nào? từ đó dựa vào mối liên hệ đó để tìm ra cách giải phù hợp khoa học và nhanh nhất. Dạng 2 :a- Ôn và giải toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số : Với dạng toán này học sinh thuộc các bớc thực hiện giải toán, ở dạng toán này các em gặp khó khăn xác định đúng tỉ số và tổng để tìm lời giải ,đặc biệt với các bài có phép tính trung gian mới tìm đợc tỉ số hoặc tổng. Những bài toán này học sinh lớp 5 thờng có thể giải theo bài toán với phân số, nhng bớc quan trọng các em cần xác định đợc tỉ số để thiết lập đợc phân số để thực hiện đợc phép tính giải toán. Bên cạnh đó các em còn sử dụng giải bằng phơng pháp chia tỉ lệ. Song dù giải bằng phơng pháp nào các em cũng cần tìm ra tỉ số và xác định đúng tỉ số và tổng của hai số. Ví dụ : Một vờn hoa hình chữ nhật có chu vi là 120 m . Chiều rộng bằng chiều dài .a- Tính chiều dài, chiều rộng vờn hoa đó? b- Ngời ta sử dụng diện tích vờn hoa để làm lối đi. Hỏi diện tích lối đi là bao nhiêu mét vuông? Với bài này các em cần cần tìm tổng chiều dài và chiều rộng [ tức nửa chu vi] rồi sẽ tính đợc chiều dài, chiều rộng.Tính đợc diện tích của vờn hoa, tính đợc diện tích lối đi có thể theo giải bài toán với phân số hay với toán tổng tỉ đều đợc. Nhng với bài này học sinh thờng nhầm lấy ngay chu vi để làm tính coi đó là tổng nên bài toán sai. Một số em khi đến bớc tìm diện tích lối đi , các em không biết cần tìm diện tích của vờn hoa. Khi hớng dẫn học sinh học sinh giải bài này yêu cầu học sinh cần đọc kĩ đề bài , xác định dữ kiện đã cho biết gì[ chu vi 120 m, chiều rộng bằng chiều dài, diện tích lối đi bằng diện tích thửa ruộng]? Hỏi gì [tính chiều dài chiều rộng và diện tích lối đi ]? Ta có thể gải theo dạng toán cơ bản nào[ tìm hai số biết tổng của hai số hay giải bài toán với phân số] ? có những cách giải nào? Chọn cách tóm tắt theo sơ đồ đoạn thẳng hay sơ đồ cây , nhìn vào sơ đồ các em nhận ra các bớc giải, tìm và chọn cách giải phù hợp với mình và khoa học , nhanh nhất:Chẳng hạn : a- Tính chiều dài và chiều rộng :Cần biết tổng [hiệu ] của chiều dài hay chiều rộng Tỉ số của chiều dài và chiều rộng Ngời thực hiện : Trần Thị Hằng Trang5 2517575251 Nửa chu vi :[120 : 2] = 60 b- Tính đợc lối đi cần: Tính diện tích của thửa ruộng Tìm của diện tíchGiảia- Nửa chu vi của thửa ruộng là:120 : 2 = 60 [m]Chiều rộng của thửa ruộng là:60 : [5 + 7 ] x 5 = 25 [m]Chiều dài của thửa ruộng là :60 - 25 = 35 [m]b- Diện tích của thửa ruộng là:35 x 25 = 875 [ m2 ]Diện tích lối đi là:875 x = 35 [m2 ] Đáp số : a- Chiều rộng : 25 m Chiều dài 35 m b- 35 m 2Ngoài ra còn cho học sinh giải bài tập dới dạng bài trắc nghiệm điền và chọn đúng sai, Bài toán vui, toán cổ... .Với hình thức đa dạng hình thức bài tập gây hứng thú học tập cho học sinh, đồng thời rèn kĩ năng thực hiện và giải toán cho học sinh.Chẳng hạn:Chọn câu trả lời đúng :Tổng của hai số là số nhỏ nhất có ba chữ số. Tỉ số của hai số là . Tìm hai số đó? A 3 và 97 B 3 và 7 C 30 và 70 D 33 và 77 .Hớng dẫn học sinh cách chọn nhanh :Tổng của hai số là số có 3 chữ số nên hai số đó phải có ít nhất 1 số là số có hai chữ số nên chỉ có thể là 30 và 70 hay 33 và 77, 3 và 97.Dựa theo tỉ số thì 1 trong 2 số phải là số chia hết cho 10 và cho 3 nên chọn đợc ngay đáp số đúng là C.b- Ôn tập giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số:Cách hớng dẫn và giải tơng tự chỉ khác tìm hiệu số phần và cần xác định đợc hiệu của hai số. ở 2 dạng toán này, giáo viên cần cho học sinh phối hợp với phơng pháp chia tỉ lệ, với phơng pháp sơ đồ đoạn thẳng.Ngời thực hiện : Trần Thị Hằng Trang6 25125173 Kết luận:Với dạng toán thứ hai này các em cần xác định đúng tổng[hiệu] của hai số phải tìm, tỉ số của hai số phải tìm.Phân tích lựa chọn nên giải theo phơng pháp chia tỉ lệ hay phơng pháp giải toán về phân số để nhanh, khoa học và phù hợp, trình bày ngắn gọn và dễ hiểu, phù hợp với lớp 5 nhất. Sau đó giải và trình bày bài . Dạng 3 :Bài toán liên quan đến tỉ lệ Dạng toán này học sinh có hai phơng pháp giải : + Phơng pháp rút về đơn vị + Phơng pháp dùng tỉ số Cần cho học sinh đây hiểu đây là hai phơng pháp giải toán khác nhau nhng đều dùng để giải một dạng toán về tơng quan tỉ lệ [ thuận, nghịch]. Dạng toán này thờng có hai đại lợng biến thiên theo tơng quan tỉ lệ [thuận hoặc nghịch], ngời ta thờng cho biết hai giá trị của đại lợng này và một giá trị của đại lợng kia rồi bắt tìm giá trị thứ hai của đại lợng kia.Để tìm giá trị này thì dùng phơng pháp rút về đơn vị hay tỉ số nh sau:a- Phơng pháp rút về đơn vị :Bớc 1 : Rút về đơn vị : trong bớc này ta tính một đơn vị của đại lợng thứ nhất ứng với bao nhiêu đơn vị của đại lợng thứ hai hoặc ngợc lại .Bớc 2 : Tìm giá trị cha biết của đại lợng thứ hai.Trong bớc này lấy giá trị của đại lợng thứ hai tơng ứng với một đơn vị của đại thứ nhất [vừa tìm đợc ở bớc 1]nhân với [hoặc chia cho] giá trị còn lại của đại lợng thứ nhất.b- Phơng pháp tỉ số:Khi giải bài toán này ta tiến hành :Bớc 1 : Tìm tỉ số: Ta xác định trong hai giá trị đã cho của đại lợng thứ nhất thì giá trị này gấp hoặc kém giá trị kia mấy lần .Bớc 2; Tìm giá trị cha biết của đại lợng thứ hai.Ví dụ :Bài 1: Để hút hết nớc ở một cái hồ, phải dùng 3 máy bơm làm việc liên tục trong 4 giờ. Vì muốn công việc hoàn thành sớm hơn ngời ta dùng 6 máy bơm nớc nh thế. Hỏi sau mấy giờ sẽ hút hết nớc ở hồ?Phân tích :Trong bài này ta thấy có 3 đại lợng: Nớc ở hồ là đại lợng không đổi.Số máy bơm và thời gian là hai đại lợng biến thiên theo tỉ lệ nghịch ?Ta thấy : 3 máy bơm hút hết 4 giờ.1 máy bơm hút hết ? giờ.6 máy bơm hút hết ? giờ.Bài này ta có thể giải đợc bằng cả hai phơng pháp. Chẳng hạn:Phơng pháp dùng rút về đơn vị:Học sinh đọc đề và phân tích nh trên để tìm hiểu đề và tóm tắt sau đó giải nh sau:1 máy bơm hút cạn nớc hồ cần thời gian là :4 x 3 = 12[ giờ ]Ngời thực hiện : Trần Thị Hằng Trang7 6 máy bơn hút cạn hồ nớc hết thời gian là:12 : 6 = 2 [giờ] Đáp số : 2 giờPhơng pháp dùng tỉ số:Học sinh tìm xem số máy bơm tăng lên so với lúc đầu mấy lần , thì thời gian bơm sẽ giảm đi bấy nhiêu lần và giải nh sau :[Vì hai đại lợng số máy bơm và thời gian là hai đại lợng biến thiên theo tỉ lệ nghịch]6 máy bơm so với 3 máy bơm lớn gấp:6 : 3 = 2 [lần]Thời gian để 6 máy bơm hút cạn nớc hồ là :4 : 2 = 2 [giờ]. Đáp số : 2 giờ Qua ví dụ này đã hớng dẫn học sinh cả hai cách giải đông thời liên hệ cho học sinh thấy trong cuộc sống càng nhiều ngời đoàn kết tham gia công việc thì thời gian để công việc hoàn thành sẽ càng nhanh hơn. [ hay thời gian hoàn thành sẽ sớm hơn] để giáo dục học sinh biết đoàn kết tham gia công việc, đặc biệt với công việc chung. Dạng bài tập này học sinh khó khăn không biết cần tìm rút đơn vị của đại lợng nào hay tìm tỉ số của hai giá trị nào?Bởi vậy giáo viên cần định hớng cho học sinh cách tìm đại l-ợng rút ra đơn vị hay tìm tỉ số của hai giá trị.Bài 2 :Mua 5m vải hết 80 000 đồng.Hỏi mua 7m vải cùng loại hết bao nhiêu tiền?Phân tích và tóm tắt :Bài này có 2 đại lợng:Số m vải mua và số tiền mua vải là hai đại lợng biến thiên theo tơng quan tỉ lệ thuận.Ta thấy 5 m vải hết 80 000đồng. 1m vải hết ? đồng. 7 m vải hết ? tiền .Cho học sinh thấy 5 và 7 là hai số không chia hết cho nhau nên ta chỉ có thể giải bài toán bằng phơng pháp rút về đơn vị . Làm tính nh sau:Mua 1 m vải hết số tiền là :80 000 : 5 = 16 000 [đồng]Mua 7 mét vải hết số tiền là:16 000 x 7 = 112 000 [đồng ] Đáp số : 112 000 đồng.Bài 3 : Một ô- tô cứ đi 100 km thì tiêu thụ hết 12 l xăng. Nếu ô- tô đó đã đi quãng đờng 50 km thì tiêu thụ hết bao nhiêu lít xăng?Phân tích và tóm tắt tìm cách giải:Bài này có 2 đại lợng quãng đờng đi và số xăng tiêu thụ để đi hết quãng đờng đó là hai đại lợng có quan hệ tơng quan tỉ lệ thuận với nhau.Cứ 12lít xăng đi đợc 100 km 1 l xăng đi đợc ? km. ? l xăng đi hết 50 km.Ngời thực hiện : Trần Thị Hằng Trang8

Page 16

Đề bài: Tả em bé.Bài làm Các cụ ta có câu “ Ba tháng biết lấy, bảy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi” cháu Tễu của em cũng đang tuổi tập đi tập nói.Bé Tễu mới tròn một năm, trông Tễu thật là xinh và bụ bẫm. Mỗi khi Tễu cười thì nhô bốn cái răng trắng tinh. Những sợi tóc mềm mại như sợi tơ tằm được cắt tỉa gọn gàng. Đôi mắt Tễu tròn , đen lay láy ẩn dưới đôi lông mày hình trăng khuyết đen nhạt. Một hôm em sang chơi bé Tễu cười tít mắt đi đến chỗ em vẫy đôi tay lủn củn dễ thương. Tễu rất ngoan, ai bảo gì Tễu cũng nghe theo và làm đúng cái nấy, nếu có ai gọi thì Tễu lại d...ạ, ai bảo Tễu gọi bà thì Tễu gọi b...à...ơ...i ngọng líu ngọng lô. Tễu ngoan nhưng cũng có nhiều tật xấu, nào là cắn, làm nũng, ngửa cổ ăn vạ, lúc thì đòi đi chơi, lúc thì đòi bế nhưng không có ai bế Tễu cả, rồi Tễu khóc được một lúc lại ngừng và lấy đồ chơi ra “xếp xếp” “sắp sắp”. Bé Tễu rất thích đi, cứ thả xuống là cắm đầu cắm cổ chạy, ngã huỵch thì Tễu lại đứng dậy và đi tiếp. Tễu không bao giờ quậy phá linh tinh và không nghịch dại làm chết người.Em rất quý bé Tễu vì bé luôn đem lại những tiếng cười sảng khoái về hành động, lời nói và Tễu không nghịch dại.Đề bài: Tả bạn học sinh.Bài làm - Hương ơi! Nhanh lên- Ừ, tớ ra ngay đây, đợi tí nào!Các bạn biết giọng nói đó là của ai không? Đó chính là Hương cô bạn gái thân nhất của tôi đấy.Tôi và Hương chơi với nhau lâu lắm rồi, chúng tôi quen nhau khi hai đứa được xếp vào cùng một lớp hai. Từ hồi ấy đến bây giờ đã mấy năm rồi nhỉ? Chà! cũng lâu thật rồi đấy, tuy vậy nhưng tình bạn của chúng tôi vẫn thắm thiết như ngày nào. Tôi và Hương bằng tuổi nhau, nghĩa là năm nay hai đứa chúng tôi đều mười một tuổi. Tuy thế nhưng khi đi với Hương tôi thấy Hương trông có vẻ chững chạc và lớn hơn tôi nhiều. Hương đến lớp trong bộ áo đồng phục với chiếc áo trắng và chiếc váy kẻ ca rô cùng chiếc khăn quàng đỏ được thắt ngay ngắn trước ngực. ở nhà bạn thường mặc những bộ đồ rất mát mẻ, còn khi đi chơi bạn hay chọn các bộ đồ khoẻ khoắn với chiếc áo phông cùng với cùng với chiếc quần jeans. Hương có dáng đi thật uyển chuyển, nhẹ nhàng. Làn da trắng hồng, mịn màng làm tôn lên khuôn mặt bầu bĩnh, đáng yêu của bạn. Chao ôi! Đôi mắt của bạn thật là đẹp. Đôi mắt to, đen láy, sâu thẳm và trong đôi mắt đó luôn ánh lên cái nhìn nghịch ngợm của tuổi học trò nhưng cũng rất dịu hiền. Mái tóc đen óng, mượt mà, luôn được bạn cặp gọn ra đằng sau gáy bằng chiếc cặp nho nhỏ, xinh xinh. Em yêu nhất là khuôn mặt bạn mỗi khi vui hay mỗi khki bạn được điểm 10, khi đó khuôn mặt bỗng trở nên tươi tắn, rạng rỡ hẳn lên, đôi môi đỏ hồng hé nở một nụ cười để lộ hàm răng trắng, đều đặn. Chúng em quý Hương không chỉ vì nét đẹp đáng yêu của bạn mà là những nết tốt của bạn để chúng em noi theo. ở lớp Hương luyôn tỏ ra là một người học sinh xuất sắc, lực học về các môn của bạn rất đều. Trong lớp bạn còn rất chăm giơ tay phát biểu, những bài toán khó chưa thấy bạn nào giải được thì đã thấy cánh tay búp măng của Hương giơ lên rồi. tuy học giỏi nhưng Hương không hề kiêu căng mà rất khiêm tốn, những hôm có bài khó các bạn học kém thường nhờ bạn ấy giảng hộ và Hương vui vẻ nhận lời, hôm nay Hương giảng các bạn chưa hiểu thì hôm sau Hương lại giảng tiếp cho đến khi các bạn thật hiểu mới thôi. Không những thế Hương còn là một cây văn nghệ của lớp, giọng hát của bạn như trời phú: sao mà ấm áp, thiết tha đến thế khi hát về tình thầy trò, mà cũng thật à nhhí nhảnh, vui tươi khi hát về tình bạn thơ ngây trong sáng của tuổi học trò. Bạn còn rất lễ phép với người trên, khi gặp các thầy cô trong trường bạn đều đứng nghiêm chào hỏi lễ phép.Sau một thời gian được cùng học, cùng chơi với bạn em đã học được ở bạn rất nhiều tính tốt. và em sẽ cố gắng noi gương học tập ở bạn để trở thành một người học sinh xuất sắc.Đề bài: Em hãy viết thư thăm hỏi cô giáo cũ và nhắc lại một vài kỉ niệm về sự chăm sóc của cô giáo đối với em và các bạn.1Bài làm Hà Nội, ngày 10 tháng 3 năm 04Cô Thành kính mến của con!Tuy đã qua ngày mùng 8 tháng 3 nhưng vì giờ mới có thời gian rảnh nên con đặt bút viết thư này để thăm hỏi gia đình và chúc cô hạnh phúc nhân ngày lễ này.Cô có khoẻ không ạ? Cô còn nhớ lớp 2G cô làm chủ nhiệm năm xưa rất ngoan và giỏi. Cô đã dẫn dắt chúng con từ những học sinh tiên tiến trở thành giỏi. Thế bây giờ cô dạy lớp 2 gì ạ? Các em có ngoan và học giỏi không ạ? Còn nhớ lớp mình nói chuyện rất nhiều nhưng nhờ cô dạy dỗ mà lớp ít nói chuyện hơn. thế các em có nói chuyện nhiều như lớp con không? Chắc giờ các em lớp cô dạy vẫn đứng đầu khối 2. à, thế em Mai Anh nhà cô đã cao bằng nào rồi ạ? Hồi đó em mới chỉ đang được đánh vần chữ. Con được biết bây giờ em đã biết đánh đàn mà đánh đàn rất giỏi phải không cô. Thế chắc chị lớn nhà cô cũng sắp thi đại học rồi ạ?Cô có còn nhớ tập thể lớp 2G không? Từ khi cô chủ nhiệm đến giờ bạn Hồng anh luôn là lớp trưởng đi tiên phong trước cả lớp. Cả bạn Thạc anh nữa bạn cũng học rất giỏi cô ạ. Con thì đã được giải ba của trường rồi ạ. Con rất vui. Cô và bao kỉ niệm về cô luôn ở trong lòng con. Có lần cô đã cầm tay convà giúp con viết nắn nót từng nét. Cô còn bảo bạn Phương Anh viết mẫu cho con để giúp con rèn chữ. Những kỉ niệm đó in đậm trong lòng con cho đến bây giờ.Thư con viết đã dài, con xin dừng bút ở đây. Con hứa với cô con sẽ học thật giỏi để không phụ lòng cô dạy dỗ.Học sinh cũ của cô Kính thưĐề bài: Em hãy tả lại buổi sum họp của gia đình em hoặc gia đình em quen biết.Bài làm Tết năm ngoái, bố mẹ về thăm hai chị em tôi. Cả gia đình tôi lại được ngồi bên nhau trò chuyện thân mật sau một thời gian dài xa cách.Cả nhà dang ngồi uống trà, đón tết trong phòng khách. ánh đèn nê ông toả ánh sáng xanh dịu. chiếc tủ đứng bằng gỗ cẩm ly được đánh véc ni láng bóng như mặt gương, nổi bật các đường vân như những nét hoa văn kì ảo. ấm trà nóng bốc hương sen nghi ngút bên cạnh đĩa bánh mứt thơm ngon. Cây hoa đào với muôn ngàn cánh hoa nở rộ vẫy chào năm mới. đồ dùng trong nhà được mẹ tôi sắp xếp rất gọn gàng.Mẹ lấy trong va ly ra hai chiếc hộp quà xinh xắn. Ba nói: - Nào! hai chị em con mở ra xem bố mẹ mua tặng món quà gì?- à! Đó chính là một chú thỏ bông ngộ nghĩnh mà tôi mong có được nó từ bấy lâu nay. Bà tôi mang ra một gói kẹo đưa cho hai chị em tôi:- Hai cháu ăn xong nhớ đánh răng kẻo bị sún thì khổ.Bé Long chen vào quả quyết:- Long thương bà này, thương ba, mẹ, chị My và ...cô Hiền nữa. Vừa nói Long vừa giơ ngón tay ra đếm làm cho cả nhà phì cười. Ba hỏi với giọng nói sao mà ấm áp quá.- Thế năm nay con có được giấy khen không?Tôi thưa với bố và khoe tấm giấy khen:- Có ạ!Bố xoa đầu tôi cười:- Tốt lắm! Cố học giỏi cho mẹ và ba mừng nhé con.Mẹ nhìn tôi với ánh mắt trìu mến, chứa đựng cả một biển trời yêu thương dành cho tôi. Mẹ nở một nụ cười kín đáo, một niềm vui khôn tả. Trên ti vi chiếu chương trình đón tết. A! ở hồ Gươm đang bắn pháo hoa đẹp quá! Đêm giao thừa đó, cả gia đình tôi quây quần bên nhau suốt đêm.2Cứ năm nào cũng thế, gia đình tôi luôn có được những giờ phút sum họp thật vui vẻ, đầm ấm. Hai chị em tôi thật hạnh phúc trong mái ấm gia đình, trong vòng tay yêu thương của ba mẹ.Đề bài: Em hãy tả cảnh nhộn nhịp của sân trường em trong giờ ra chơi.Bài làm Nhanh thật đấy! loáng một cái cũng đã đến cuối tiết hai rồi, mà sao sân trường im ắng quá! Ngoài kia chỉ nghe thấy âm thanh vi vu của gió, líu lo của chim, với tiếng lá cây xào xạc mà thôi. Bỗng tùng! tùng! tùng! Ba hồi trống vang lên làm âm thanh im ắng ấy biến đâu mất và thay vào đó là tiếng nói, tiếng cười, tiếng hò reo khắp sân trường. Từ mọi cửa lớp, học sinh thi nhau ùa ra sân như những dòng thác đổ. Sân trường lúc trước rộng là thế mà bây giờ như hẹp lại bởi những tiếng cười đùa, tiếng bước chân chạy nhảy vui vẻ của các bạn học sinh. Màu đen của những mái đầu học trò, màu xanh rì của lá cây, màu trắng của áo đồng phục và cả màu khăn đỏ của các bạn đội viên nữa, tất cả những màu sắc ấy hoà quyện lại với nhau thành một vườn hoa đầy màu sắc, rực rỡ dưới ánh nắng ấm áp mùa thu. Có mấy nhóm chơi đã xác định được chỗ của mình rồi đấy! Dưới tán lá xanh mát của cây đa này là trò nhảy dây của các bạn gái, còn dưới gốc phượng có từng chùm hoa đỏ rực kia là chỗ bắn bi của các bạn trai, ồ! còn nhóm kéo co kia khôn thật xí ngay được một chỗ vừa rộng rãi lại mát mẻ ở dưới gốc hàng dưà. Xem ra mỗi trò chơi đều có cái hay, cái vui riêng của nó nhưng vui và sôi nổi nhất trong các nhóm chơi vẫn là trò kéo co. Trông xem trọng tài là ai mà oai thế nhỉ? à! Đó là Trang cô bạn hcọ với tôi đây mà, “nào cả hai đội đã sẵn sàng rồi trọng tài thổi còi đi chứ” “Huýt” tiếng còi của trọng tài vang lên báo hiệu cuộc chơi đã bắt đầu. “Dô ta! Dô ta!” cả hai đội đều cố sức kéo, chắc là mệt lắm nên bạn nào mặt cũng đỏ bừng mồ hôi thì chảy ròng ròng. Xung quanh đó các bạn cũng cổ vũ rất nhiệt tình: “Hiếu cố lên! Thắng cố lên”. Hiệp này xem ra có vẻ gay go, chưa đội nào phân thắng bại thì bỗng một tiếng hò reo lên: “Hú! Hú! hoan hô! Hiếu thắng rồi, cừ lắm!”. Tiếng reo hò đó làm ấn định tỉ số 1, 0 nghiêng về đội anh chàng Hiếu đang vui mừng cười toe toét. Ngay gần đó là trò chơi nhảy dây của các bạn gái cũng vui không kém. Vòng này là ba bạn: Thảo, Hiền, Lê thi với nhau, chà bàn này có vẻ gay go nhỉ vì cả ba bạn đều là những tay nhảy cừ trong lớp. Trông các bạn nhảy siêu thật, chân thoăn thoắt, tay đưa dây nhanh vèo vèo, chỉ nghe thấy tiếng dây vun vút chứ chẳng thấy dây và chân đâu cả. Vập! Vập! cả hai bạn Hiền Lê nhảy siêu thế mà bây giờ cũng bị loại và còn mình Thảo xứng với chức vô địch mà thôi. Bỗng tôi nghe thấy tiếng “Bắn đi Đạt, cho Nam thua đi” nhìn sang thì mới biết Đạt và nam đang bắn bi. Nhìn kìa, điệu bộ của Nam trông đến là buồn cười, xoa xoa bi này lại còn hà bi nữa chứ, lợi dụng lúc Nam sơ hở Đạt đặt bi xuống và cạch thế là Đạt thắng rồi. Lúc này Đạt mới bảo Nam đang ngắm các bạn gái “Này! tớ thắng rồi”, nghe Đạt nói Nam tức lắm định trả thù nhưng bỗng Tùng! Tùng! Tùng! ba hồi trống vang lên báo hiêụ giờ ra chơi đã hết. Chúng em xếp hàng rồi vào lớp trả lại sự yên tĩnh cho sân trường.Tuy chỉ có 15 phút thôi nhưng 15 phút đó cũng đủ giúp chúng em thoải mái, sảng khoái và tự tin hơn bước vào các tiết học sau.Đề bài: “Em hãy tả quang cảnh buổi lễ chào cờ đầu tuần của trường em”.Bài làm 3Chim hót líu lo, trăm hoa đua nổ, em thầm nghĩ: “Sao cảnh vật đẹp thế nhỉ?”. Sực nhớ ra hôm nay có buổi lễ chào cờ đầu tuần, em nhanh chân rảo bước tới trường trên con đường quen thuộc với niềm vui và sự phấn khởi tràn ngập.Sân trường trở nên nhộn nhịp như một ngày hội. Chị nắng nhảy nhót trên bầu trời trong xanh để ca múa. Những làn mây trắng như đang khẽ cười, thắp sáng sự vui mừng. Anh gió đu đưa vẫy chào mọi người. Các bạn học sinh đang xếp những hàng ghế thẳng tăm tắp như chơi trò xếp hình. Các thầy giáo, cô giáo đều có mặt đông đủ cùng với nụ cười tươi thắm nở trên môi. Ai nấy cũng đều bận rộn chuẩn bị cho lễ chào cờ. Bỗng: “Tùng!... Tùng!... Tùng!...”. Tiếng trống báo hiệu buổi lễ chào cờ vang lên. Ai nấy cũng đều trong tư thế chuẩn bị ở vị trí của mình. Cô Hằng tổng phụ trách nghiêm nghị ra hiệu lệnh: “Nghiêm! Chào cờ!... Chào!”. Các bạn đội viên giơ những bàn tay nhỏ nhắn của mình lên để chào cờ một cách dứt khoát. Trong từng nhịp trống do các bạn trong đội nghi lễ đánh, lá cờ được kéo lên từ từ theo ánh mắt đầy xúc động của mọi người. Những ánh mắt ngây thơ đó như muốn nói rằng sẽ luôn học tập thật giỏi để trở thành những người có ích cho xã hội, để không phụ công lao của các chiến sĩ đã hi sinh thân mình bảo vệ Tổ quốc. Tiếng trống dứt, cô Hằng hô: “Quốc ca!”. Những lời hát dõng dạc, đầy khí thế vang lên như đánh thức bầu không khí chung quanh. Bài hát như nhắc nhở chúng em về công lao của những người đã tham gia hoạt động cách mạng, giữ gìn độc lập, bảo vệ đất nước. Bài hát Quốc ca kết thúc, cô Hằng hô tiếp: “Đội ca!”. Những đôi môi nhỏ bé mấp máy theo lời hát: “Cùng nhau ta đi lên theo bước Đoàn thanh niên đi lên...” tràn đầy vẻ quyết tâm như muốn nói sẽ cố gắng học tập để không làm phụ lòng Bác Hồ kính yêu luôn che chở cho mình, để không phụ lòng những người đang dạy dỗ mình. Những giây phút này như ngừng trôi. Gió như ngừng thổi. Chim như ngừng hót. Tất cả dường như đều im lặng, nhường chỗ cho bài hát. Khi kết thúc bài hát, cô Hằng hô vang với giọng nói dứt khoát:- Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lí tưởng của Bác Hồ vĩ đại: Sẵn sàng!. Cả sân trường như nổi dậy sau lời nói mà mọi người cùng đáp lại: “Sẵn sàng!”. Sau đó, cô Hằng nhận xét các lớp trong tuần qua và phổ biến các hoạt động tuần này. Khi kết thúc lễ chào cờ, mọi người cùng nhau hát vang bài hát: “Vì một thế giới ngày mai” để hưởng ứng SEA Games 22. Sau đó, các bạn học sinh xếp hàng vào lớp. Sân trường trở nên vắng vẻ.Giờ buổi lễ chào cờ đã kết thúc nhưng những giây phút đó sẽ luôn conf đọng mãi trong em. Em tự hứa với mình sẽ luôn cố gắng học tập thật tốt để có thể xứng đáng với lá cờ Tổ quốc.Đề bài: Em hãy kể lại câu chuyện về một việc làm thể hiện nếp sống văn minh ở nơi công cộng [có thể đối chiếu với những việc làm sai trái cũng xảy ra ở nơi đó, lúc đó]Bài làm Hôm nay là ngày chủ nhật, từng chú chim non ríu rít trên cành, nắng vàng trải thảm xuống mặt đường. Bỗng mẹ gọi em: “ Minh ơi, đi chợ với mẹ nào!”. Chỉ và phút sau là em và mẹ đã có mặt ở chợ. ở đằng kia có gì mà đông thế? Em lon ton chạy ra xem.Trên mặt đường bây giờ là những mảnh vỡ lăn lóc, dòng người vẫn qua lại, chẳng ai hỏi hangì. Em hỏi chú An thì mới hay đây là những mảnh vỡ của cô bán sữa, chả là sáng nay, cô ấy đem sữa đi bán, mọi người mua đông lắm, chẳng ai nhường ai, bỗng có một anh thanh niên chạy qua va vào xe cô làm xe đổ hết, nhưng anh ấy không xin lỗi và chạy đi mất rồi. Cô ấybảo, cả nhà cô phụ thuộc vào mấy chai sữa, bây giờ đổ hết thì….Em đến gần mới thấy nét mặt cô đỏ gay, hai mắt rơm rớm, đã thế mấy cô hàng nước còn chế giễu cô: “Dào ơi, vài chai sữa chứ mấy, thôi đi đi, đừng ăn vạ, tôi không mang lửa đốt vía đâu”! Trông mặt cô lại càng thêm buồn, nước mắt cũng đã chảy dài trên làn má cô. Mọi người xung quanh bảo: “Cũng chục chai đấy chứ chả ít đâu đấy!” rồi lát sau cũng lủi đi mất. Bầu trời xám xịt lại, mọi người vẫn đi qua chẳng để ý gì. Thỉnh thoảng có người đi qua bảo” thật tội nghiệp, nhưng kệ, chả phải việc của mình” rồi đi luôn. Em thấy thương cô, bỗng ở trong nhà có một cụ già bước ra. Cụ già lăm rồi, hai má cụ đã hóp nhưng nét mặt cụ hiền từ nên ai cũng quý, cũng yêu, cụ bảo: “Ôi trời, thật là vô lương tâm, như thế mà cũng bỏ đi được sao? Rồi cụ khẽ đi vào trong nhà lấy cái gì đấy, thì ra cụ lấy ái chổi đót cùng một cái xẻng đã cũ. Bà quét thật sạch sẽ, nhân tiện bà quét luôn cho nhà bên cạnh nhà này bẩn quá, hình như chưa quét sân bao giờ. Khi quét xong, bà vun gọn vào 4xẻng và đem đổ. Sau đó bà đẻ gọn chổi xẻng vào một chỗ rồi khẽ ra an ủi cô” thôi cháu à, tiếc làm gì, giận àm gì cái loại bất lương ấy”. “à, đây có ít tiền, cụ cho để mà mua mớ rau, mớ hành mà ăn” . Lúc đầu cô cũng từ chối, nhưng bà cụ cứ để vào tay cô.Bây giờ, cô mới cất giọng run run và trầm: “bà ơi, cháu cảm ơn lòng thành của bà, cháu sẽ đền ơn, nhưng thôi , bà cứ cầm lấy mà ăn dưỡng tuổi già. Bà lại bảo: “Ơ cái chị này, bà cho, cầm lấy!” Bà nói mãi chị mới nhận lúc này, mấy cô hàng nước cũng hối hận lắm, nét mặt họ đỏ dừ vì xấu hổ, họ cũng xin lỗi cô và cũng góp chút ít. Em cảm động lắm và tự hỏi: “Sao mình không đỡ cô nhỉ? “Đang nghĩ thì mẹ gọi “Minh ơi, về thôi con”. Em liền theo mẹ đi về.Em rất cảm kích trước tấm lòng của bà cụ, cụ thật lương thiện. Em sẽ cố gắng là một người như cụ. Đề bài: Hãy kể lại một việc làm tốt đẹp thể hiện nếp sống văn minh nơi công cộng [có thể đối chiếu với những việc làm sai trái xảy ra ở nơi dó, lúc đó]Bài làm Hôm nay thời tiết chuyển mùa, cả nhà em ai cũng cảm thấy uể oải. Cũng vì thế mà thằng cu Cò nhà em bị sốt, ho nhiều. Rất may là nhà em lại gần nhà cô Hoa bác sĩ nên mẹ bảo em cùng mẹ đưa cu Cò sang khám.Cô Hoa mở phòng khám tại nhà đã lâu. Mọi ngày phòng khám luôn đông, nhưng hôm nay đông hơn hẳn. Mới đến gần em đã thấy lớp trong, lớp ngoài, người đứng người ngồi trong phòng khám. Em lấy số thứ tự rồi vào chỗ ngồi chờ. Nhìn quanh em thấy một bạn ngồi ở góc nhà đầu dựa vào tường trông vẻ mệt mỏi. Em ra bắt chuyện với bạn cho đỡ buồn nên biết tên bạn cho đỡ buồn nên biết tên bạn là Liên cũng học lớp 5 như em. Bạn bị cảm nhẹ, phải nghỉ học từ hôm qua. Chúng em đang nói chuyện với nhau thì ngoài cổng tiếng xe máydừng lại. Một cô bước vào trên tay bế một em bé đầu đội mũ len, mặc áo bông dày. Chú đi cùng vội vã lấy số thứ tự rồi loay hoay tìm chỗ. Thật may là còn một ghế trống cho hai mẹ con cô. Chắc đó là cặp vợ chồng cùng đứa con. Bỗng đứa bé khóc to, người vợ nựng mãi mà đứa bé không ngớt khóc. Mọi người ngồi trong phòng vừa cảm thấy ái ngại vừa thương đứa bé. Liên nhìn đứa bé: mặt đỏ bừng bừng và ho sụ sụ, tiếng thở khò khè Liên liền đứng dậy đi tới chỗ người phụ nữ bảo:- Cô ơi, cháu chỉ hơi mệt thôi. Cô cho em vào khám trước kẻo em mệt.Người phụ nữ nhìn Liên vẻ ái ngại. Liên vẫn chìa con số của mình ra:- Chờ bác kia khám xong rồi cô đưa em vào khám cô ạ! Cô cầm lấy đi cô.Người phụ nữ xúc động cầm lấy con số và cảm ơn Liên rối rít. Mọi người chứng kiến sự việc đó đều trầm trồ khen ngợi cô bé tốt bụng.Từ nãy dến giờ em đã quan sát hết và cảm thấy thán phục và hứa sẽ học hỏi người bạn nhỏ trong phòng khám.Đề bài: Em hãy kể lại một câu chuyện mà em [hoặc bạn em] đã trải qua có nội dung như câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim” “Ôi trời ơi! Lại kiểm tra toán nữa rồi!”-tôi nhăn nhó. Tôi ngồi cầu trời khấn phật mãi mà vẫn cứ cho bài kiểm tra.Đầu năm, tôi rất ghét và sợ môn Toán. Đến giờ toán,tôi cảm thấy như bị cực hình. Nghe cô giảng mà mà tôi chẳng hiểu gì cả. Không phải là tôi nói chuyện trong lớp đâu! Tôi luôn trật tự nghe cô giảng và cũng luôn làm đủ bài tập. Nhưng những con số và các hình vẽ khó cứ làm tôi hoa hết cả mắt. Các bài tập nâng cao hầu như tôi đều nhờ mẹ giảng. Vì mẹ tôi không phải đi công tác nên tôi thường ỷ lại vào mẹ. Các bài kiểm tra của tôi thường bị điểm kém. Cô giáo phê bình tôi trước lớp, bố mẹ cũng rất buồn về sức học của tôi. Tôi cảm thấy xấu hổ và quyết tâm học tốt môn này.Tôi bắt đầu lập ra một kế hoạch học tập khoa học.Tôi dành thời gian học toán nhiều hơn nhưng cũng không quên các môn khác. Tôi cũng không xem ti vi và đọc chuyện 5nhiều.ở trên lớp, tôi luôn cố gắng nhập tâm bài giảng của cô, chỗ nào chưa hiểu tôi hỏi lại cô hoặc nhờ bạn giảng. Tối về tôi luôn tự làm các bài tập. Bài nào khó, tôi xem lại bài giảng và mẫu của cô, xoay cách này cách khác. Tôi nhờ mẹ mua những quyển sách hay về môn này. Dần dần tôi học khá hơn và cũng không sợ môn toán như trước nữa.Bố mẹ tôi luôn ủng hộ và tạo điều kiện cho tôi. Hôm thứ tư, cô trả bài kiểm tra toán và đó là lần đầu tiên tôi được điểm tốt. Tôi bị trừ mất đi một điểm vì chưa trình bày và giải thích rõ ràng. Tôi lại học, học và học. Học cách trình bày ,học cách iải thích sao cho mạch lạc và dễ hiểu. Trong tời gian cố gắng học toán, tôi phải cảm ơn cô nhiều nhất. Cô luôn ở bên, động viên, khuyến khích tôi. Cô vẫn thường nói với tôi: “có công mài sắt có ngày nên kim”. Hôm sinh hoạt lớp, tôi đã được tuyên dương. Tôi rất vui.Bây giờ, tôi đã học khá môn toán hơn trước. Tôi hiểu rằng phải có quyết tâm cao thì mới làm được những việc khó, như câu ca dao vẫn nói: “Có công mài sắt có ngày nên kim”.Đề bài: Em đã có dịp đến thăm một cảnh đẹp của địa phương em hoặc ở nơi khác. Hãy thuật lại cuộc đi thăm đó.Bài làm Một năm học vất vả đã qua, và đến kì nghỉ hè này, gia đinhg tôi tổ chức đi chơi biển Đồ Sơn. Tôi vô cùng thích thú vì đây là nơi mà tôi chưa từng đặt chân đến.Bốn rưỡi sáng, lơ mơ ngái ngủ, tôi đã bị bác đồng hồ chăm chỉ nhưng đôi khi hơi khó tính đựngậy cho bằng được. Tôi uể oải dụi mắt đi chầm chậm vào nhà tắm vệ sinh cá nhâ. Cả nhà tôi đã thức dậy từ bao giờ, đang lục cục sắp lại đồ. Đánh răng rửa mặt xong, tôi thay quần áo rồi theo bố mẹ ra cửa. ở đó có một chiếc ô tô chễm chệ chờ đợi. Bố tôi xách va li, mở cốp xe rồi để vào đấy. Mẹ tôi, chị tôi, bố tôi và tôi cùng leo lên xe. Chiếc xe bon bon chạy luôn. Nhà cửa, cây cối như những thước phim quay nhanh cứ vùn vụt. Thích nhất là lúc qua cầu, được xem phim từ trên cao. Sau đó tôi ngủ lúc nào chẳng biết. Đánh một giấc dài dậy mà vẫn chưa tới nơi, tôi đâm sốt ruột. Nhưng… khoan, tôi nghe thấy tiếng nước àooo…oo, mùi mằn mặn mang đặc chất biển. thôi, đúng rồi, đúng là tới biển thật rồi! Tôi sung sướng lâng lâng. Nắng vàng nhè nhẹ vươn từ mặt trời đi khắp nơi. Tôi nhảy phốc xuống xe ngay khi đến khách sạn. Gia đình tôi bước vào tiền sảnh. Bố tôi lấy chìa khoá phòng rồi dẫn cả nhà lên tầng. Căn phòng thật rộng. tôi ra ban công phóng tầm mắt ngắm biển. Long lanh một màu nắng trên mặt nước. Người đi tắm chiu chít trên bờ. Những quán nước trên cát dựng từ cột, lợp lá thật thơ mộng. Tôi vào phòng nghỉ ngơi đã. Chiều tôi thức dậy gọi bố mẹ đi bơi. Băng qua con đường nhựa là đến bãi cát. Người đi tắm tấp nập. Có mấy người tắm xong, khoác khăn lên bờ, người ướt dượt. Có mấy người lại nằm dài tắm nắng. Còn dưới biển, đủ người già trẻ.. tắm táp, bơi lội. Có mấy bạn nhỏ cũng mặc áo phao như tôi, bố mẹ đang dạy bơi. Tôi ngâm mình xuống nước, mát lắm! bơi lội thoả thuê, tôi lên bờ xây lâu đài cát và cùng bố mẹ ngồi quán uống nước. Sau đó tôi về tắm sạch, mặc quần áo mới rồi xuống nhà ăn. Trời đã xẩm tối. Tôi ngồi vào bàn ăn. Nào là cua, nào là mực, nào là tôm… Cho ôi, bao nhiêu món đồ biển bày ra đây. Tôi ăn rất nhiều nhưng vẫn lên phòng trước mọi người. Tôi ngồi xem vô tuyến một lúc thì mẹ tôi lên gọi tôi ra biển chơi. Cả nhà tôi ra biển, thuê ghế nghỉ, nghe tiếng sóng vỗ ào ạt. Mặt trăng ở biển sao mà khác với thành phố thế, nó to, tròn và hơi đỏ như mặt trời. Sóng tung bọt lấp loáng một dải dọc vàng vàng. Tôi đang mơ màng thì bị chị tôi kéo đi. Ra khỏi bãi cát là đến mặt đường nhựa. Hai bên vỉa hè, hàng đồ lưu niệm mọc như nấm. Gia đình tôi đi dạo và mua luôn quà cho ông bà và hàng xóm. Đèn đường vàng vàng như làm tăng bầu không khí náo nhiệt ở đây. Người đi đường cũng có thể là khách du lịch, mua hàng trao đổi thật là sôi nổi. Mua xong gia dình tôi trở lại khách sạn, để ngày mai còn lên đường về thủ đô Hà Nội.Chuyến đi đã kết thúc, nhưng những suy nghĩ của tôi về thành phố cảng này chưa dừng lại. cuộc vui chơi với biển này đã mở đầu cho một mùa hè xanh tươi trẻ. Tôi yêu thiên nhiên, nhất là biển cả bao la.Đề bài: Thuật lai những việc em đã làm trong ngày Chủ nhật vừa qua.Bài làm 6Sau một tuần học tập căng thẳng em lại có ngày chủ nhật làm được nhiều việc giúp mẹ.“Reng reng” bác đồng hồ gọi em thức dậy bước ra kkhỏi giấc mơ có nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn lúc sáu giờ. Em liền choàng dậy, ra làm vệ sinh. Tiếng nước réo ù ù cùng mùi thuốc đánh răng thơm mát làm em có cảm tưởng như đang ở trong một khu rừng tuyệt đẹp. Rồi em xuống ăn sáng cùng cả nhà. ăn sáng xong em tiễn bố mẹ đi làm. Bác đồng hồ lúc này chỉ bảy giờ. Bây giờ làm gì đay? à! Đúng rồi! Chị chổi ơi! Ra đây với em. Em cùng chị chổi đi quanh nhà. Chị đi đến đâu nhà sạch đến đấy. Lũ bụi vừa thấy chị đến đã chạy bán sống bán chết ra khỏi nhà. Em vừa quét nhà xong thì nghe tiếng sàn nhà nói: “Cô chủ ơi!Lau mặt cho tôi đi!” Em liền chào chị chổi và xách xô nước, giẻ lau nhà ra. Nước mát rười rượi. Em vò giẻ thật sạch rồi vắt kiệt nước và lau. Lau hết một lần em giặt lại giẻ và lau lại lần nữa. Lúc trước nước trong vắt thì bây giờ chuyển màu đục ngầu. Rồi em rửa tay, ra nấu cơm. Lúc này là mười giờ. ái chà chà! Hôm nay mẹ cho em ăn toàn món ngon. Em bắt đầu nhặt rau. Oái! Khiếp lão sâu béo thế. Em hét lên vì bắt được lão sâu vàng rộm, béo mập. Nhặt rau xong em đặt nước luộc và rán trứng. Tiếng đũa đánh trứng tách tách và tiếng dao băm thịt bặp bặp, tiếng dầu dán lép tép nghe rất vui tai. Mười một giờ em ăn cơm với bố mẹ. Bố khen em nấu cơm rất khá. ăn xong em đi ngủ đến chiều lúc hai rưỡi em học bài. Ôi sao bài này khó thế! Em nghĩ mãi mà vẫn chưa ra! Ngoài vườn lũ chim thi nhau hót líu lo như cổ vũ động viên em cố gắng làm bài. Bác đồng hồ mọi khi nói nhiều vào loại nhất nhà mà bây giờ cũng như im bặt cho em sự yên tĩnh làm bài. Cuối cùng em cũng làm ra. Xong em ra vườn chăm sóc cây. Những giọt nước long lanh như những đứa trẻ nghịch ngợm chạy nhảy tung tăng quanh gốc cây. Những cây non vươn mình đu đưa trong nhạc gió réo rắt. Rồi em vào bếp nấu cơm tối với mẹ. Tối đến cả nhà em quây quần sum họp bên nhau nói chuyện rôm rả rất vui vẻ. Sau bữa cơm em xem tivi đến hai hai giờ em chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho ngày mai rồi đi ngủ. Nằm trên giường em nghĩ mà thương các bạn nhỏ mồ côi không có một mái ấm gia đình như em. Em mong trên trái đất sẽ không còn những bạn nhỏ mồ côi. Ai cũng có một gia đình hạnh phúc.Ngày chủ nhật của em trôi qua như thế đấy. Em mong ngày chủ nhật lại đến thật nhanh để em làm nhiều việc như thế giúp mẹ.Đề bài: Thuật lai những việc em đã làm trong ngày Chủ nhật vừa qua.Bài làm Ngày chủ nhật vừa qua, thấy bố mẹ em bận nhiều việc nên em không sang nhà bạn chơi như các hôm khác mà ở lại phụ giúp gia đình.Theo thói quen, cứ đúng 6 giừ sáng khi chú gà trống choai gân cái cổ gáy những hồi "te, te" ngắn ngủn là em bật dậy khỏi chăn và bắt đầu một ngày mới tươi đẹp. Em làm vệ sinh cá nhân xong rồi bước ra sân. Chà!chà! Cái hương vị ngày tết lại uyển chuyển báo trước bằng những loài hoa đã tưng bừng nở khắp vườn rồi đây!. Sau khi tập thể dục và vào nhà ăn sáng thì đồng hồ đã dừng chân tại 7 giờ. Bây giờ em phải đi giặt quần áo mới được. Cái thau quần áo to thật, em cảm tưởng nó còn to hơn cả người em nữa, nhưng không sao, em vẫn có thể giặt ngon lành. Thế là công việc được bắt đầu. Vò xong nước thứ nhất, em hoà tan xà phòng vào và lấy cái bàn giặt ra nhàu từng cái quần, cái áo. Bong bóng xà phòng cứ phập phồng như thở trong chậu. Màu trắng xoá và hình dạng xôm xốp, nhè nhẹ trông như đám mây. Chỉ một loáng thôi mà quần áo đã sạch rồi, chẳng còn một vết bẩn nào nữa. Ôi! Bây giờ đôi tay của em đã mỏi nhừ và em sẽ phải nhờ sự giúp đỡ của mẹ thôi. Mẹ đang nấu ăn trong phòng bếp nghe tiếng gọi liền đon đả chạy ra xoa đầu và khen "con mẹ giỏi quá!". Sau đó em cùng mẹ vừa hát vừa phơi đồ lên dây. Những con chim hoạ mi cũng hót véo von như thể ca ngợi em.Buổi chiều, khi ngủ dậy em lấy chổi, quét nhà. Chị chổi xinh đẹp nhiều màu sắc đi đến đâu thì bọn bụi bẩn chạy bán sống, bán chết tới đó. Một lát sau em thấy nhà mình sáng sủa hẳn lên. Chết thật đã 3 giờ chiều rồi, em phải học ngay mới được. Xong đâu đấy em xuống nhà ăn cơm.Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau nói chuyện. Mười giờ đêm em mới đi ngủ. Nằm trên giường, em nở nụ cười mãn nguyện vì hôm nay thật là tuyệt vời. Bài LàmNhà em có nuôi một con mèo. Nó là thành viên khá quan trọng trong gia đình em.7Con mèo vừa tròn một tuổi. Chú ta nặng khoảng một cân rưỡi. Nó là giống mèo đực được bác em cho năm ngoái. Con mèo này béo tốt, nằm vừa trong vòng tay em. Chú mèo khoác lên mình chiếc áo hai màu: trắng và vàng. Lông chú mượt như tơ, nhìn xa như một khối mây biết đi. Lông phía trên lưng màu nâu vàng, còn lông cổ, đầu và chân đều màu nâu trắng. Cái đuôi dài thướt tha, mượt mà lúc ngoe nguẩy bên này, lúc lắc lư bên kia. Bốn cái chân thon thon. Bên dưới bàn chân là tấm nệm êm của mèo, làm cho những bước chân của chú thêm nhẹ nhàng. Đồng thời chú cũng có hàng móng vuốt sắc nhọn - vũ khí lợi hại nhất của chú ta. Đầu mèo ta chỉ to bằng quả cam sành, lắc lư liên tục. Đôi tai nhỏ hình tam giác dựng đứng để nghe ngóng. Em sờ vào tai chúng nhưng chú ta không thích cứ lắc lắc cái đầu. Cái mũi hồng hít hít ngửi ngửi trông thật dễ thương. Hàng ria mép trắng muốt trông oai vệ gớm! Đôi mắt tinh ranh, đen nhánh như có thủy tinh luôn trông ngang ngó dọc. Mỗi khi chú ngáp để lộ mấy cái răng bé xíu như mấy cái gai nhỏ.Những ngày trời nắng, sáng dậy chú lại ra giữa sân rồi liếm cái lưỡi hồng vào chân trước, còn hai chân sau duỗi ra đằng sau. Thế là chú ta lại nằm sưởi nắng. Chú vờn cái đuôi rồi cắn cắn gặm gặm. Còn mùa đông chú nằm trên người em ngủ tít. Tai chú cực thính. Một tiếng động nhỏ mèo ta cũng nghe thấy. Ô kìa! Chú mèo nằm sau thùng gạo để rình chuột đấy. Bỗng một con chuột mon men đến bên chiếc lồng bàn đậy thức ăn. Chợt, chú mèo lấy đà. Đoạn, nó nhảy phóc đến chỗ con chuột. Chú chuột ranh mãnh đã nằm trong móng vuốt mèo ta. Chú mèo nhà em là thế đấy. Từ ngày đó, “vệ sĩ” mèo canh gác nhà em sạch bóng chuột. Chú còn chơi với em mỗi lúc rảnh rỗi. Nó là người bạn nhỏ của gia đình em.Bài LàmLoài hoa các bạn thích là hoa gì? Chắc chắn có nhiều câu trả lời. Chị Huệ trắng muốt duyên dáng hay là chị phong lan tim tím yểu điệu? Còn với em, loài hoa em yêu thích và đẹp nhất là hoa hồng.Trước hiên nhà em có trồng một chậu hồng nho nhỏ. Hoa hồng quả không hổ danh là nữ hoàng các hoa. Đó là cây hồng nhung. Hoa khoác lên mình bộ váy áo màu đỏ thắm, một màu đỏ thật sang. Nhưng bộ dạ hội đó còn lộng lẫy hơn vào buổi sáng, những hạt sương đọng trên cánh hoa như những viên kim cương lấp lánh trong nắng, điểm xuyến cho tà áo thắm đỏ rực rỡ. Cây hoa chỉ ra ba bông nhưng bông nào bông nấy đều đẹp mê hồn. Ba hông hoa như ba nàng công chúa xinh đẹp, kiều diễm. Những cánh hoa chắc là đẹp nhất. Lớp lớp cánh hoa như những bậc thang. Cánh hoa thật mịn màng, mượt mà như tơ lụa đỏ thắm, chúng kết vào nhau tạo nên bông hồng duyên dáng. Đường nét từng cánh hoa thật uyển chuyển, đó là tuyệt tác của bông hồng, là một sự kì ảo vô hình thu hút người ngắm. Nhị hoa màu vàng thật hợp với dáng vẻ sang trọng của hồng nhungĐầu nhị có đôi chút phấn trắng như hạt cát vàng nhấp nhánh. Thân cây chắc chỉ to và dài bằng cái đũa. Thân hoa có gai, những cái gai bé nhưng nhọn bảo vệ cho ba nàng công chúa Hồng trẻ đẹp. Mờy chiếc lá nhỏ nhỏ, xanh đậm, sờ cưng cứng, ram ráp. Chà, thế mà nhanh thật! Mới ngày nào, các bông hoa chỉ là nụ hồng e ấp, nhỏ xíu, thế mà bây giờ những cánh hoa đã xòe ra giỡn với gió. Mỗi khi đi học về, em thường ra chỗ cây hồng để thưởng thức hương thơm ngọt ngào đó. Em nhắm mắt lại và thả mình theo những cánh hoa. Nó dắt em đến một thế giới kỳ diệu. Ở đó, có ba nàng tiên đi cùng em vào khu vườn đầy hoa đó. Đó là vương quốc kỳ ảo với muôn vàn điều mới mẻ. Một thảm hoa rực rỡ hiện ra trước mắt em. Trên bầu trời là những đám mây bồng bềnh trôi, trong ánh mặt trời rực rỡ và muôn màu muôn vẻ của bảy sắc cầu vồng. Một làn gió nhẹ thoảng qua làm rung cánh hoa... Tất cả đều hấp dẫn vô cùng. Tiếng xe máy nổ ròn ngoài cổng, làm êm quay lại với hiện tại, xua tan đi nỗi mệt nhọc, lấy lại tinh thần. Đâu chỉ có em thích hồng nhung, còn mấy chú bướm nữa. Chúng suốt ngày đến thăm hoa. Và ba tiểu thư cũng vui 8

Page 17

Hãy viết một đoạn văn ngắn [từ 5 đến 7 câu] kể lại buổi đầu đi học của em[3] Trần Thùy Linh – 3CĐề bài: hãy viết một đoạn văn ngắn [từ 5 đến 7 câu] kể lại buổi đầu đi học của emBài làm Đã hơn hai năm rồi mà hình ảnh của buổi đi học đầu tiên không phai mờ trong kí ức của em. Sáng đó, em dậy sớm lắm, sau khi tập thể dục và vệ sinh cá nhân xong. Em liền ngồi vào bàn ăn sáng. Đúng 7h30 phút, mẹ đưa em đến trường bằng xe máy. Cơ giáo ra và mỉm cười với mẹ con em. Rồi cô và mẹ nói chuyện. Mẹ nói với em:”Con ở đây đến trưa, bố hoặc mẹ sẽ đón con về”. Em túm lấy áo mẹnhư không muốn rời xa. Cơ giáo vỗ về em rồi mới bỏ tay ra. Em đứng nhìn cho đến khi chiếc xe máy khuất đi. Rồi em vào chỗ ngồi của mình và tự nhiên những giọt nước mắt ứa ra, lăn dài trên má. Một cảm giác buồn vui lẫn lộn đang dâng lên trong nước mắt em. Buổi học đầu tiên là thế đóKể về một ngày hội mà em biết Đặng Thảo My-3CBài làm Ở quê em có một hội lớn lắm. Đó là lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn - Hải phòng, nổi tiếng trên khắp các vùng miền cả nước. Nhân dân ta có câu:”Dù ai buốn đâu bán đâu, mồng chín tháng tám thì về chọi trâu”. Vào ngày hội du khách khắp nơi đổ về xem hội rất đông. Trước khi bắt đầu chọi trâu có một màn múa cờ truyền thống rất đặc sắc. Sau đó các cụ già làng dắt trâu ra thế là bắt đầu một ngày hội chọi trâu. Con trâu thứ nhất là số 87. con trâu thứ hai là số 89. Con trâu số 89 là con trâu của làng em. Hai con trâu hùng hổ đánh nhau. Sau bao nhiêu trận đấu quyết liệt là những tiếng reo hò của khán giả. Ông trâu số 89 của làng em đã chiến thắng. Ông trâu ấy sẽ mang vinh quang, tự hào và cả sự sung túc cho làng em. Em rất thích hội chọi trâu bởi hội chọi trâu chứng minh sự thịnh vượng của quê hương em. Kể về người hàng xóm Nguyễn Minh Phương – 3CĐề bài: Kể về người hàng xómBài làm Mùa hè năm nay gia đình em chuyển đến nơi ở mới. Người hàng xóm đầutiên mà em quen là chị Diệp. Chị có dáng người cao cao. Mái tóc của chị dài vàluôn được tết gọn gàng. Chị rất vui tính. Mỗi khi chị cười để lộ chiếc răng khểnhtrông thật duyên. Buổi chiều nào chị cũng sang nhà em chơi. Lúc đầu em còn rấtbỡ ngỡ nhưng nhờ có chị nên em đã làm quen được với rất nhiều bạn mới. Rồi chịịdẫn em ra nhà văn hóa, sân chơi, vườn hoa. Em rất vui được làm bạn với chị Diệp. Em mong chị Diệp mãi mãi ở gần nhà em.Đề bài: Kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xemBài làm Ngày 20-11 vừa qua, trường em lại tổ chức buổi biểu diễn văn nghệ mừng ngày nhà giáo Việt Nam. Hôm ấy đúng 7h30 phút học sinh toàn trường đã có mặt đông đủ. Các cô giáo thì mặc áo dài truyền thống Việt Nam. Còn các bạn học sinh mặc bộ đồng phục trông thật dễ thương. Đầu tiên thầy Hiệu trưởng lên phát biểu khai mạc. Tiếp theo là những tiết mục văn nghệ đặc sắc: múa, hát, kể chuyện, đọc thơ và đàn vi-ô- lông. Tiết mục đàn vi-ô-lông của bạn Lân lớp em là hay nhất. Bạn chơi bài Mừng Giáng Sinh. Tiếng đàn nổi lên, lúc trầm lúc bổng cả trường em im lặng lắng nghe như bị thôi miên. Tiếng đàn vừa dứt những tràng vỗ tay vang lên. Có những anh lớp năm còn đứng dậy hô to:”Chơi nữa đi!Chơi nữa đi!” Em vui lắm, em mong nhà trường tổ chức nhiều buổi biểu diễn như thế này nữa để chúng em có cơ hội thể hiện tài năng nghệ thuật của mình.Đề bài: Kể về một ngày hội mà em biếtBài làm Hằng năm, cứ đến mùa xuân, quê em lại tưng bứng mở hội đua thuyền trên sông Hồng. Sáng hôm ấy, hai bên bờ sông suốt đường đua dài 1000 m, kẻ khua trống, người thổi kèn tàu, đông vui và náo nhiệt. đường đua bắt đầu ở một khúc đầu làng em. Dưới sông năm con thuyền đua đã xếp thành hàng ngang ở vạch xuất phát. Trên thuyền, các tay đua là những thanh niên khoẻ mạnh ngồi thành hàng, taylăm lăm mái chèo. Mỗi đội có một màu áo khác nhau. Đến giờ xuất phát, kèn trốngnổi lên thì các chiếc thuyền lao nhanh vun vút về đích. Hai bên bờ sông tiếng hò reo, cổ vũ của người xem làm náo động cả một khúc sông. Đội làng em đã về đích trước tiên. Cuối hội là phần trao giải thưởng, ai cũng có mặt đông đủ để chúc mừng các tay đua. Hội đua thuyền là nét văn hoá truyền thống của quê hương em. Em sẽ học giỏi, tập thể thao cho cơ thể mạnh để được tham gia hội đua thuyền.

Page 18

những bài văn mẫudành cho học sinh lớp 6 Phần mộtvăn tự sự- Kể chuyện [tờng thuật lại truyện]- kể chuyện đời thờng- kể chuyện tởng tợngI. Đặc điểm1. Tự sự là phơng thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuốicùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.2. Những yếu tố cơ bản của bài tự sự:- Sự việc: Các sự kiện xảy ra.- Nhân vật: Ngời làm ra sự việc [gồm nhân vật chính và nhân vật phụ]- Cốt truyện: Trình tự sắp xếp các sự việc.- Ngời kể: Có thể là một nhân vật trong câu chuyện hoặc ngời kể vắng mặt.II. Yêu cầu của bài văn tự sự ở lớp 61. Với bài tự sự kể chuyện đời thờng- Biết sắp xếp sự việc theo một trình tự có ý nghĩa.- Trình bày bài văn theo một bố cục mạch lạc 3 phần.- Tuỳ theo yêu cầu đối tợng kể để lựa chọn tình huống và sắp xếp sự việc có ý nghĩa.2. Với bài tự sự kể chuyện tởng tợng- Biết xây dựng cốt truyện tạo tình huống tởng tợng hợp lý.- Câu chuyện tởng tợng phải có ý nghĩa và bố cục rõ ràng. [theo kết cấu 3 phần của bài tự sự]III. Cách làm bài văn tự sự ở lớp 6Tuỳ theo từng dạng bài tự sự ở lớp 6 để có cách trình bày dàn ý và viết bài cho phù hợp. Dớicđây là một vài gợi dẫn.1. Với dạng bài: Kể lại một câu chuyện đã đợc học bằng lời văn của em- Yêu cầu cốt truyện không thay đổi.- Chú ý phần sáng tạo trong mở bài và kết luận.- Diễn đạt sự việc bằng lời văn của cá nhân cho linh hoạt trong sáng.2. Với dạng bài: Kể về ngời - Chú ý tránh nhầm sang văn tả ngờibằng cách kể về công việc, những hành động, sự việc màngời đó đã làm nh thế nào. Giới thiệu về hình dáng tính cách thể hiện đan xen trong lời kể việc,tránh sa đà vào miêu tả nhân vật đó.3. Với bài: Kể về sự việc đời thờng- Biết hình dung trình tự sự việc cho xác thực, phù hợp với thực tế. 1- Sắp xếp sự việc theo thứ tự nhằm nổi bật ý nghĩa câu chuyện- Lựa chọn ngôi kể cho đúng yêu cầu của bài văn.4. Cách kể một câu chuyện tởng tợng *Các dạng tự sự tởng tợng ở lớp 6:- Thay đổi hay thêm phần kết của một câu chuyện dân gian.- Hình dung gặp gỡ các nhân vật trong truyện cổ dân gian.- Tởng tợng gặp gỡ những ngời thân trong giấc mơ.... *Cách làm: - Xác định đợc đối tợng cần kể là gì? [sự việc hay con ngời]- Xây dựng tình huống xuất hiện sự việc hay nhân vật đó.- Tởng tợng các sự việc, hoạt động của nhân vật có thể xảy ra trong không gian cụ thể nh thếnào?IV. một số đề và dàn bài Đề 1. Trong vai Âu Cơ [hoặc Lạc Long Quân], hãy kể lại câu chuyện Con Rồng cháu Tiên.*Yêu cầu- Dạng bài: Kể chuyện tởng tợng [dựa theo truyện]: đóng vai một nhân vật kể lại.* Nội dungKể lại truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên theo lời nhân vật Âu Cơ [hoặc Lạc Long Quân]. Kểđủ, chính xác các sự việc, chi tiết chính của câu chuyện. Có thể tởng tợng thêm chi tiết để làm nổirõ ý nghĩa đề cao nguồn gốc cao quý của dân tộc Việt và ý nguyện đoàn kết...* Hình thức+ Ngôi kể thứ nhất, bộc lộ thái độ, cảm xúc của ngời kể.+ Xen miêu tả, đối thoại cho lời kể sinh động.Đề 2. Tởng tợng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật trong truyền thuyết mà em đã học.*Yêu cầu Kiểu bài: Kể chuyện tởng tợng. Nội dung: + Tởng tợng và kể lại hoàn cảnh gặp gỡ với nhân vật [trong một giấc mơ sau khi đợc học, đợcđọc hoặc nghe kể về câu chuyện có nhân vật ấy khi đi tham quan đến một nơi có khung cảnhthiên nhiên gợi nhớ đến câu chuyện và nhân vật...].+ Kể lại diễn biến: Căn cứ sự việc liên quan đến nhân vật [do nhân vật tạo ra hoặc liên quanđến nhân vật]. Hình thức: + Xây dựng một số lời thoại với nhân vật để từ đó hiểu thêm về nhân vật, hiểu thêm ý nghĩatruyện... + Kể đan xen với tả, bộc lộ cảm xúc.Đề 3. Trong vai Lang Liêu, kể lại chuyện Bánh chng, bánh dày. 2*Yêu cầu Kiểu bài: đóng vai nhân vật kể lại truyện. Nội dung: Kể lại đầy đủ các sự việc chính của câu chuyện. Thể hiện niềm vui sớng, tự hàokhi thấy đợc giá trị của hạt gạo và thành quả từ bàn tay lao động của mình. Hình thức: Dùng ngôi thứ nhất để kể lại. Lời kể cần thể hiện cảm xúc, có hình ảnh.Đề 4. Trong vai ngời mẹ, hãy kể lại câu chuyện Thánh Gióng.*Yêu cầu- Kiểu bài: kể chuyện tởng tợng, đóng vai một nhân vật để kể. - Nội dung: kể đầy đủ các sự việc chính của truyện [Gióng ra đời kỳ lạ, Gióng trở thành trángsĩ, Gióng giết giặc cứu nớc rồi bay về trời]. - Thể hiện đợc cảm xúc của nhân vật về một số chi tiết trong truyện [vui mừng khi Gióng chàođời; tâm trạng buồn khi giặc Ân chuẩn bị xâm lợc trong khi Gióng đã ba tuổi vẫn cha nói, cha cời,đặt đâu nằm đấy; ngạc nhiên, xúc động khi Gióng cất tiếng nói đầu tiên là đòi đi giết giặc...].- Hình thức: kể ở ngôi thứ nhất, thêm đối thoại. Đề 5. Kể lại một kỷ niệm đáng nhớ thời thơ ấu của mình.*Yêu cầu Kiểu bài: kể chuyện đời thờng. - Nội dung: + Đó phải là một kỷ niệm để lại trong tâm hồn em những ấn tợng sâu sắc, khó phai mờ [có thểlà kỷ niệm với một ngời thân; kỷ niệm với bạn bè, thầy cô; kỷ niệm về một chuyến đi...].+ Kể lại diễn biến kỷ niệm ấy một cách hợp lý, các sự việc liên kết chặt chẽ. Câu chuyện để lạitrong tâm hồn em một bài học, một cảm xúc sâu lắng... - Hình thức: Dùng lời kể ngôi thứ nhất.Đề 6. Kể lại chuyện mình [hoặc một bạn] từng mắc lỗi.*Yêu cầu Kiểu bài: kể chuyện đời thờng Nội dung: kể về một lần em mắc lỗi [không nghe lời ông bà, cha mẹ, thầy cô...; một việc làmthiếu trung thực...] làm cha mẹ [hoặc thầy, cô...] phiền lòng, bản thân em rất ân hận. Các chi tiếttrong truyện cần hợp lý, chân thực. - Hình thức: Kể ở ngôi thứ nhất, lời kể phải thể hiện đợc thái độ, cảm xúc của bản thân. Đề 7. Hãy kể chuyện về gia đình em vào một chiều thứ bảy. *Yêu cầu- Kiểu bài: kể chuyện đời thờng- Nội dung: Kể, tái hiện đợc không khí, quang cảnh ấm cúng, hạnh phúc... trong gia đình emvào chiều thứ bảy [ví dụ: lời hỏi han trìu mến của ông bà, cử chỉ yêu thơng của cha mẹ, sự quantâm lẫn nhau của những thành viên trong gia đình...]. - Hình thức: Kể kết hợp với miêu tả [ánh mắt, nụ cời, cử chỉ âu yếm...], bộc lộ cảm xúc của em 3về quang cảnh ấy. Đề 8. Hãy tởng tợng và kể lại cuộc trò chuyện, tâm sự giữa các đồ dùng học tập. *Yêu cầu Kiểu bài: kể chuyện tởng tợng, nhân vật là đồ vật. Nội dung: Tởng tợng tình huống nghe đợc cuộc trò chuyện một cách hợp lý [Ví dụ: do cẩuthả làm mất một đồ dùng học tập phải đi tìm hoặc đêm khuya nghe thấy tiếng những đồ dùngthan thở, tâm sự vì bất bình trớc tính nghịch ngợm, cẩu thả của cô, cậu chủ...]. Kể diễn biến cuộctrò chuyện để toát lên khéo léo ý nghĩa giáo dục đối với học sinh. Khi kể diễn biến cần rõ hai sựviệc: lúc đầu các đồ dùng mới đợc mua về và sau đó các đồ dùng bị đối xử không tốt nh thế nào... Hình thức: Sử dụng nghệ thuật nhân hóa, viết các đoạn, câu đối thoại một cách sinh động.Đề 9. Trong buổi lễ đăng quang, Lang Liêu đã kể cho mọi ngời nghe về sự ra đời của hai loại bánhchng, bánh giầy. Hãy ghi lại lời kể ấy. *Yêu cầu- Kiểu bài: đóng vai một nhân vật kể lại chuyện.- Nội dung: kể lại đầy đủ các sự việc, chi tiết chính của truyện: Vua cha chọn ngời nối ngôi, đ-ợc thần báo mộng, làm bánh, đợc nối ngôi, tục làm bánh ngày Tết. Các sự việc, chi tiết cần làm rõý nghĩa đề cao lao động sáng tạo, nghề nông trồng lúa.- Hình thức: Dùng ngôi kể thứ nhất. Thứ tự kể ngợc bắt đầu từ sự việc cuối. Lời kể có cảm xúc,gợi không khí thời xa, dùng từ phù hợp.Đề 10. Tởng tợng cuộc thi của các loài hoa và trong vai một loài hoa, em hẫy kể lại cuộc thi đó. *Yêu cầu- Kiểu bài: Kể chuyện tởng tợng.- Nội dung: Giới thiệu cuộc thi [tình huống mở cuộc thi hợp lý]. Diễn biến cuộc thi kể lần lợtcác sự việc, mỗi sự việc kể về phần thi của một nhân vật. Qua cuộc thi cần thể hiện rõ ý nghĩa:quan niệm về vẻ đẹp toàn diện.- Hình thức: Sử dụng ngôi kể thứ nhất - nghệ thuật nhân hóa, đan xen tả vẻ đẹp riêng các loàihoa. Lời kể giàu hình ảnh và cảm xúc.Đề 11. Kể lại tâm sự của cây bàng [hoặc cây phợng] non bị lũ trẻ bẻ cành lá. *Yêu cầu- Kiểu bài: Kể chuyện tởng tợng.- Nội dung: Ghi lại những lời tâm sự của một cây bàng non [hoặc cây phợng] trong một tìnhhuống cụ thể: bị lũ trẻ bẻ gãy cành rụng lá. Nội dung lời kể cần chú ý tởng tợng những chi tiết cóý nghĩa, biểu hiện tâm trạng đau đớn, xót xa... Qua câu chuyện, ngời đọc rút ra đợc bài học nàođó về ý thức bảo vệ môi trờng.- Hình thức: Có thể dùng ngôi kể thứ nhất - nhân vật trung tâm là cây bàng non để kể. Nghệthuật nhân hóa đợc sử dụng sáng tạo, hợp lý.Đề 12. Tởng tợng và kể lại câu chuyện mời năm sau khi về thăm trờng cũ. 4*Yêu cầu- Dạng kể chuyện tởng tợng về tơng lai.- Nội dung: Tởng tợng chuyến về thăm ngôi trờng em đang học hiện tại vào 10 năm sau, thểhiện đợc tình cảm gắn bó với mái trờng, thầy cô, bạn bè. Nội dung kể cần có những sự việc, chitiết hợp lý, cảm động, bất ngờ: gặp lại thầy, cô giáo cũ, gặp lại bạn bè cùng lớp, quang cảnh trờngvới những đổi thay...- Hình thức: Dùng ngôi kể thứ nhất.Đề 13. Tởng tợng và kể lại chuyện cổ tích Sọ Dừa theo một kết thúc mới. *Yêu cầu- Kiểu bài: Kể chuyện tởng tợng. - Nội dung:+ Nên kể theo mạch phát triển của truyện cổ dân gian. Tuy khi kể có sự sáng tạo nhng nộidung vẫn phải bảo đảm trung thành với những ý chính của nguyên bản. + Thêm bớt một số chi tiết cho phù hợp với nội dung chuyện kể. + Bài làm phải đảm bảo màu sắc và không khí của truyện dân gian. + Phần kết truyện không theo nguyên bản, ở đây đa ra một kết cục mới, kết cục này có liênkết và bám theo mạch truyện. - Hình thức: Vừa kể vừa có thể nêu cảm nghĩ của bản thân về câu chuyện. Đề 14. Em đã đợc học rất nhiều cô giáo và có những kỷ niệm sâu sắc, hãy kể lại một trong những kỷniệm đó. *Yêu cầu- Kiểu bài: kể chuyện về một nhân vật - Nội dung:+ Giới thiệu cô giáo từng dạy, có ấn tợng và nhiều kỷ niệm. Chú ý là cô giáo Tiểu học [vì ngờikể đang học lớp 6]. + Trong số rất nhiều kỷ niệm, nên chọn kỷ niệm đáng nhớ nhất [Đó là kỷ niệm gì? Xảy ra khinào? Xảy ra nh thế nào? Vì sao lại xảy ra việc đó? Kết thúc ấy nh thế nào?+ Em suy nghĩ gì về kỷ niệm đó [việc làm đối với cô và thấy đợc những gì cô đã làm cho mình].- Hình thức: Kể theo ngôi thứ nhất, kể xen bộc lộ tình cảm.Đề 15. Em hãy kể về một chuyến về thăm quê nội hoặc quê ngoại. *Yêu cầu- Kiểu bài: văn kể chuyện [kết hợp miêu tả]. - Nội dung: + Trình bày thời gian, không gian: quê ở đâu, đờng về thế nào, về thăm khi nào?+ Miêu tả những nét cơ bản nhất về phong cảnh làng quê [cây đa, bến nớc...]. + Những kỉ niệm thân thuộc từ thuở nhỏ, những ấn tợng sâu sắc. + Xúc cảm khi về quê cũng nh khi chia tay. 5+ Tình cảm sâu nặng đối với quê hơng. - Hình thức: Kể theo ngôi thứ nhất, kể xen bộc lộ cảm xúc.Đề 16. Nhân dịp cùng bố mẹ đi thăm quan em đã đợc làm quen với một ngời bạn mới. Dù cuộc gặpgỡ thật ngắn ngủi nhng tình bạn ấy vẫn là một kỷ niệm khó phai. Em hãy kể lại.*Yêu cầuKể lại cuộc gặp gỡ ngắn ngủi [trong chuyến du lịch] với một ngời bạn nhng đã để lại trong emkỷ niệm khó phai. *Nội dung:- Câu chuyện đợc kể phải sắp xếp theo một trình tự hợp lý tự nhiên. Việc làm quen diễn rathật ấn tợng, vừa bất ngờ vừa lô gích, phù hợp với hoàn cảnh, mạch truyện, tránh gợng ép. - Câu chuyện kể đòi hỏi sự sáng tạo, có kịch tính, hấp dẫn lôi cuốn có độ lắng, có d âm củatình bạn đẹp, hồn nhiên, trong sáng, nhân ái. - Miêu tả sơ qua về hình dáng, chú trọng về hoàn cảnh, tính tình... của bạn. Điều quan trọngvừa là phải thể hiện đợc tình cảm của mình đối với bạn và tình cảm của hai ngời với nhau. - Nêu bật đợc ý nghĩa nhân văn trong câu chuyện kể. *Hình thức: Kể theo ngôi thứ nhất.Đề 17. Kể về một thầy [cô] giáo kính yêu nhất của em.*Yêu cầuNêu đợc tình cảm với thầy [cô] giáo mà ngời viết yêu kính nhất.*Nội dung- Giới thiệu ngời thầy [cô] giáo dạy mình. - Miêu tả dáng qua dáng vóc, ăn mặc... đặc biệt là những chi tiết liên quan đến tính cách,phẩm chất... của thầy [cô] giáo. - Dẫn dắt chuyện hợp lý, lô gích, phù hợp với tính cách nhân vật, cần có chi tiết bất ngờ, thú vịcó sức lôi cuốn ngời đọc. - Thầy [cô] giáo có ý nghĩa với tuổi thơ của ngời viết nh thế nào?*Hình thức:Kể theo ngôi thứ nhất. Giọng kể thể hiện cảm xúc trân trọng, gần gũi, thân thơng đối với thầy[cô] giáo. Đề 18. Trong vai ông Lão, cá vàng hoặc mụ vợ hãy kể lại chuyện Ông lão đánh cá và con cá vàng.*Yêu cầu- Kiểu bài: đóng vai nhân vật kể lại truyện.*Nội dungKể lại đầy đủ các sự việc chính của câu chuyện. Giả sử trong vai mụ vợ, cần thể hiện tâm trạng ăn năn, hối lỗi của nhân vật mụ vợ - bài họcrút ra từ thói tham lam, bội bạc.*Hình thức 6Dïng ng«i thø nhÊt kÓ l¹i. Lêi kÓ cÇn cã c¶m xóc, giµu h×nh ¶nh. 7Phần hai văn miêu tả- tả cảnh- tả ngờiI. đặc điểm của văn miêu tả1. Văn miêu tả là loại văn giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổibật của một sự vật, sự việc, con ngời, phong cảnh.... làm cho đối tợng miêu tả nh hiện lên trớc mắtngời đọc, ngời nghe.2. Những năng lực cần có khi làm văn miêu tả:- Quan sát: nhìn nhận, xem xét sự vật.- Nhận xét liên tởng hình dung về sự vật đặt tronmg tơng quan các sự vật xung quanh. - Ví von so sánh: Thể hiện sự liên tởng độc đáo riêng của ngời viết hình dung, cảm nhận về sựvật, hiện tợng miêu tả.II. Các dạng văn miêu tả ở lớp 6ở tiểu học, các em đã làm quen với văn bản miêu tả, lớp 6 học nâng cao hơn nên đòi hỏi các emcó kĩ năng miêu tả tinh tế trong từng dạng bài. Cụ thể nh sau:1. Tả cảnh* Tả cảnh là gợi tả những bức tranh về thiên nhiên hay cảnh sinh hoạt gợi ra trớc mắt ngờiđọc về đặc điểm từng nét riêng của cảnh. * Yêu cầu tả cảnh: - Xác định đối tợng miêu tả: cảnh nào? ở đâu? Vào thời điểm nào? - Quan sát lựa chọn đợc những hình ảnh tiêu biểu. - Trình bày những điều quan sát đợc theo một thứ tự. * Bố cục bài văn tả cảnh: - Mở bài: Giới thiệu cảnh đợc tả. - Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự nhất định, có thể ở một số trờnghợp sau:+ Từ khái quát đến cụ thể [hoặc ngợc lại]+ Không gian từ trong tới ngoài. [hoặc ngợc lại]+ Không gian từ trên xuống dới. [hoặc ngợc lại] - Kết bài: phát biểu cảm tởng về cảnh vật đó.2. Tả ngời* Tả ngời là gợi tả về các nét ngoại hình, t thế, tính cách, hành động, lời nói.... của nhân vật đ-ợc miêu tả.* Phân biệt đối tợng miêu tả theo yêu cầu: - Tả chân dung nhân vật [cần tả nhiều về ngoại hình, tính nết...] - Tả ngời trong t thế làm việc [tả ngời trong hành động: chú ý các chi tiết thể hiện cử chỉ,trạng thái cảm xúc] 8 * Cách miêu tả:- Mở bài: Giới thiệu ngời đợc tả [chú ý đến mối quan hệ của ngời viết với nhân vật đợc tả, tên,giới tính và ấn tợng chung về ngời đó]- Thân bài: + Miêu tả khái quát hình dáng, tuổi tác, nghề nghiệp..+ tả chi tiết: ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói... [chú ý tả ngời trong công việc cần quansát tinh tế vào các động tác của từng bộ: khuôn mặt thay đổi, trạng thái cảm xúc, ánh mắt...].Ví dụ: Dợng Hơng Th nh một pho tợng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quaihàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống nh một hiệp sĩ của Trờng Sơn oai linh hùngvĩ. [Võ Quảng]+ Thông qua tả để khơi gợi tính cách nhân vật: qua tả các chi tiết ngời đọc có thể cảm nhận đ-ợc tính cách của đối tợng và thái độ của ngời miêu tả đối với đối tợng đó.- Kết bài: Nhận xét hoặck nêu cảm nghĩ của ngời viết về ngời đợc miêu tả.3. Miêu tả sáng tạo* Đối tợng miêu tả thờng xuất hiện trong hình dung tởng tợng có bắt nguồn từ một cơ sở thựctế nào đó.* Đối tợng: Ngời hay cảnh vật.* Yêu cầu khi miêu tả:- Tả cảnh phải bám vào một số nét thực của đời sống. Ví dụ khi tả một phiên chợ trong tởng t-ợng của em cần dựa trên những đặc điểm thờng xảy ra của cảnh đó làm cơ sở tởng tợng nh: khôngkhí của cảnh, số lợng ngời với những lứa tuổi tầng lớp nào? chợ diễn ra ở địa điểm nào? Thời tiếtkhí hậu ra sao?....Những cơ sở đó là thực tế để tởng tợng theo ý định của mình.- Tả ngời trong tởng tởng: nhân vật thờng là những ngời có đặc điểm khác biệt với ngời thờngnh các nhân vật ông Tiên, ông Bụt trong cổ tích hay một ngời anh hùng trong truyềnthuyết....Cần dựa vào đặc điểm có tính bản chất để tởng tợng những nét ngoại hình cho phù hợp,tạo sự hấp dẫnLu ý: Dù miêu tả theo cách nào và đối tợng nào cũng cần chú ý vận dụng ví von so sánh để bàivăn miêu tả cói nét độc đáo mang tính cá nhân rõ.III. cách làm một bài văn miêu tả1. Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của ngời viết, ngời nói thờng bộc lộ rõ nhất. Muốnlàm văn tả cảnh, ngời viết cần phải:- Xác định đợc đối tợng miêu tả;- Quan sát, lựa chọn đợc những hình ảnh tiêu biểu;- Trình bày những điểm quan sát đợc theo một thứ tự.2. Bố cục của một bài văn tả cảnh thờng có ba phần:- Mở bài: Giới thiệu cảnh đợc tả;- Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự;- Kết bài: Thờng phát biểu cảm tởng về cảnh vật miêu tả.3. Cần chú ý chi tiết khi miêu tả. Ví dụ: 9a] Về cảnh mùa đông, có thể nên những đặc điểm- Bầu trời âm u, nhiều mây.- Gió lạnh, có thể có ma phùn.- Cây cối rụng lá chờ cành.- Chim tróc bay đi tránh rét.- Trong nhà, ngời ta đốt lửa sởi.b] Về khuôn mặt mẹ có thể chú ý tới các đặc điểm- Hình dáng khuôn mặt [tròn, trái xoan...].- Vầng trán.- Tóc ôm khuôn mặt hai đợc búi lên?- Đôi mắt, miệng.- Nớc da, vẻ hiền hậu, tơi tắn... c] Tả một em bé chừng 4 - 5 tuổi: - Mắt đen tròn ngây thơ;- Môi đỏ nh son;- Chân tay mũm mĩm;- Miệng cời toe toét;- Nớc da trắng mịn;- Nói cha sõi...d] Tả một cụ già:-Tóc trắng da mồi;- Cặp mắt tinh anh;- Dáng vẻ chậm chạp hoặ nhanh nhẹn;- Giọng nói trầm ấm...- Cô giáo đang say sa giảng bài trên lớp: giọng nói trong trẻo, cử chỉ âu yếm ân cần, đôi mắtlấp lánh khích lệ...4. Cần chú ý thứ tự khi miêu tả. Ví dụ:a] Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn:- Có thể theo thời gian: Trống vào lớp. Cô giáo [thầy giáo] cho chép đề. Các bạn bắt tay vàolàm bài. Kết thúc buổi làm bài, thu, nộp bài cho thầy, cô.- Có thể theo không gian: Bên ngoài lớp. Trên bảng, cô [thầy] ngồi trên bàn giáo viên. Các bạntrong lớp bắt tay vào làm bài. Không khí cả lớp và tinh thần thái độ làm bài của bạn ngồi cạnhngời viết [hay chính bản thân ngời viết].b] Tả sân trờng giờ ra chơi:- Miêu tả theo không gian: + Từ xa tới gần. + Miêu tả theo thời gian trớc, trong và sau khi ra chơi. Cũng có thể có một cách thứ ba là kết hợp cả không gian và thời gian [Cách này khó và phứctạp hơn]. Trớc hết, em hay chọn trật tự miêu tả. Sau đó chọn cảnh sân trờng giờ ra chơi để viếtthành đoạn văn. 10- Miêu tả theo thứ tự thời gian:+ Sân trờng vắng lặng trong giờ học.+ Hiệu lệnh trống ra chơi, mọi ngời ùa ra.+ Có tốp chơi đá cầu, nhảy dây, đá bóng, có tốp chỉ đứng xem, hoặc tranh cãi nhau về điều gìđó.+ Có thể tả màu sắc quần áo, những tiếng cờng nói, hò reo và một vài bạn chơi tích cực nhất. IV. một số đề và dàn bài Đề 1. Miêu tả cô giáo đang say sa giảng bài trên lớp.- Mở bài: Giới thiệu khung cảnh lớp học, tên cô giáo hoặc tên môn học.- Thân bài: Miêu tả những nét tiêu biểu về cử chỉ, hình dáng, điệu bộ, biểu hiện s phạm của côgiáo... gắn với diễn biến của bài học hoặc giờ học.- Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về cô giáo qua giờ học đó.Đề 2. Em hãy tả dòng sông mùa lũ. *Yêu cầu Kiểu bài: văn miêu tả. Nội dung: Có thể tả từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể. Dòng sông trong mùa lũ nh thếnào? Nớc dâng cao ra sao, có màu gì? Tả cảnh hai bên bờ sông, cảnh những con thuyền vất vả vợtlên trên dòng nớc lũ... Hình thức: Lời văn trong sáng, giàu cảm xúc.Đề 3. Hãy miêu tả lại cô giáo lúc đang say sa giảng bài. *Yêu cầu Kiểu bài: Văn tả ngời. Nội dung: Miêu tả qua dáng vóc, cách ăn mặc... đặc biệt là những chi tiết liên quan đến tínhcách, phẩm chất... của cô. - Khi tả cô giáo đang giảng bài, cần chú ý các chi tiết: giọng điệu, cử chỉ, nội dung bài đợc côthể hiện nh thế nào? Bài giảng của cô tác động nh thế nào đối với ngời nghe? Cô có ý nghĩa với tuổi thơ của ngời viết nh thế nào? Hình thức: Lời văn giàu cảm xúc, thể hiện tình cảm trân trọng gần gũi, thân thơng đối vớicô giáo. Đề 4. Hãy miêu tả ngôi nhà em ở. *Yêu cầu Kiểu bài: tả sự vật. Nội dung: tả ngôi nhà. Nhng đó không phải là ngôi nhà bình thờng mà là "ngôi nhà emđang ở", tức là giữa chủ thể và đối tợng đã xác lập đợc quan hệ đặc biệt gần gũi, do đó dễ khơi gợicảm xúc. - Hình thức: Khi tả phải kết hợp giữa tả sự vật và tả tâm trạng để làm nổi bật hình ảnh ngôi 11nhà với nghĩa "tổ ấm". Đề 5. Em hãy miêu tả quang cảnh tng bừng nơi em ở vào một ngày đầu xuân mới. *Yêu cầu Kiểu bài: Tả cảnh.- Nội dung:+ Kết hợp miêu tả cảnh thiên nhiên với cảnh sinh hoạt nhộn nhịp vào một ngày xuân. + Tái hiện đợc những hình ảnh đặc trng của mùa xuân: hàng cây, hoa lá, cờ, khẩu hiệu, hơngvị Tết với bánh chng, mùi hơng trầm, đào, quất...; tâm trạng, nét mặt hồ hởi, vui tơi, nhộn nhịpcủa mọi ngời. + Cảm nghĩ của em về quang cảnh ấy. - Hình thức: Tả xen bộc lộ cảm xúc.Đề 6. Miêu tả một cảnh đẹp mà em đã gặp trong mấy tháng nghỉ hè [có thể phong cảnh nơi em nghỉmát hoặc cánh động hay rừng núi quê em]. *Yêu cầu- Kiểu bài: văn tả cảnh.- Nội dung: tả một cảnh đẹp trong mùa hè, có thể là cảnh đẹp của quê hơng em hoặc nơi emđến tham quan, nghỉ mát nh: đêm trăng, cánh đồng, dòng sông, bãi biển, rừng núi.v.v.. lá xuống sâ Ngời viết phải chọn lọc đợc các chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật vẻ đẹp của cảnh.Cần kết hợp quan sát với tởng tợng, so sánh, thể hiện đợc cảm xúc với cảnh, tình yêu với thiênnhiên đất nớc.- Hình thức: Lời văn phải có hình ảnh, cảm xúc, sử dụng các biện pháp tu từ một cách sinhđộng.Đề 7. Từ bài văn Lao xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vờn trong một buổi sáng đẹp trời.*Yêu cầu- Kiểu bài: văn tả cảnh.- Nội dung cụ thể: tả khu vờn trong một buổi sáng đẹp trời.Trong bài, ngời viết phải thể hiện đợc các chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật đợc:- Cảnh vật bao quát của khu vờn [hình khối, màu sắc].- Tả một số cây tiêu biểu, tạo nên ấn tợng riêng về khu vờn.- Tả khung cảnh thiên nhiên để thấy khu vờn đẹp hoặc thân thiết nh thế nào [nắng, gió, màusắc của cây, của lá, của hoa,].Cần kết hợp quan sát với tởng tợng, so sánh, thể hiện đợc cảm xúc của ngời viết đối với cảnhvật của khu vờn.- Hình thức: Lời văn phải có hình ảnh, cảm xúc, sử dụng các biện pháp tu từ một cách sinhđộng. 12Phần bamột số bài viết tham khảo*Đề bài: Trong vai Lạc Long Quân, hãy kể lại câu chuyện Con Rồng cháu Tiên.*Bài viếtThuở ấy, đã lâu lắm rồi, có lẽ đến hơn 4000 năm về trớc, lúc đất nớc ta vẫn còn hoang sơ lắm.Trên đất chủ yếu là núi đồi, cỏ cây hoa lá chứ cha có con ngời đông đúc nh bây giờ. Trên trời, dớinớc, mỗi vùng đất đều do các vị thần tiên cai quản, trông nom.Là con trai của thần Long Nữ, vị thần đợc thần trời giao cho cai quản vùng sông nớc Lạc Việt,cha mẹ đặt tên cho ta là Lạc Long Quân. Đợc cha mẹ chỉ dạy đủ điều từ thủa ấu thơ, lại thêm sứclực vốn có của giống rồng, ta đã luyện đợc rất nhiều phép lạ. Thủa ấy, khi ta còn trẻ, ta thờng hayxin phép Đức Long Vơng lên trần gian thăm thú, giúp dân tiễu trừ bọn yêu tinh, dạy dân cáchtrồng trọt, chăn nuôi, cách ăn ở. Trần gian nhiều cảnh đẹp khiến ta gắn bó nh đang sống dới thủycung. Một hôm, đang thoả chí ngao du sơn thuỷ, ta say hứng quá chân lên tận vùng núi cao phơngBắc. Bỗngh ta gặp một thiếu nữ xinh đẹp tuyệt trần. Hỏi ra mới biết nàng là Âu Cơ, con gái ThầnNông. Nghe nói vùng Lạc Việt có nhiều hoa thơm, cỏ lạ, nàng xin phép cha dạo bớc đến thăm. Tacùng Âu Cơ mến cảnh hợp ngời, đem lòng yêu thơng rồi thề ớc nguyện cùng chung sống trọn đời.ít lâu sau, Âu Cơ có mang. Kỳ lạ thay! Đến ngày sinh nở, nàng sinh ra một cái bọc trăm trứng.Rồi trăm trứng nở ra trăm con đều đẹp đẽ, hồng hào chẳng cần bú mớm mà tự lớn lên nh thổi. Vợchồng ta hết sức vui mừng, hết lòng chăm chút cho đàn con nhỏ.Sống ở trần thế đã lâu, ta cũng thấy nóng lòng. ở thuỷ cung, cha mẹ đã già, công việc khôngbiết ai gánh vác. Trăn trở nhiều lần, ta nghĩ: "Âu Cơ vốn thuộc dòng tiên hợp với non cao, ta lạilà giống rồng quen sông nơi biển cả; tính tình, tập quán hẳn có nhiều cái khác nhau nên một cuộcbiệt ly trong nauy mai khó là tránh khỏi. Ta bèn gọi trăm con cùng Âu Cơ và nói:- Ta và vàng tuy sống cha lâu nhng nghĩa tình đến sông cạn đá mòn cũng không thay đổi. Tanghĩ, ta là giống rồng, nàng là giống tiên, vậy khó mà tính kế dài lâu đợc. Nay vì đại nghiệp và vìsự mu sinh của trăm con, ta sẽ đa 50 con xuống biển, nàng đa 50 con lên núi, chia nhau ra mà caiquản các phơng hễ có việc gì thì báo cho nhau để mà tơng trợ.Âu Cơ nghe thấy hợp tình cũng đành nghe theo, cuộc chia ly ngậm ngùi, da diết.Ta đa 50 con xuống vùng đồng thấp dạy các con nghề biển mà an c lập nghiệp. Âu Cơ đa cáccon lên núi cao, lập con trởng làm vua, lấy hiệu là Hùng Vơng, đóng đô ở đất Phong Châu, đặt n-ớc hiệu là Văn Lang, truyền đời nối ngôi đều lấy hiệu Hùng Vơng, không hề thay đổi.Sau đó rất lâu, ta và Âu Cơ không gặp lại nhau nhng tình nghĩa vẫn không phai. Hơn thế,nghĩa "đồng bào" trong trăm con ta cũng không thay đổi. Bởi thế cho nên đến tận ngày nay, trênđất nớc ta dẫu có tới trên 50 dân tộc, nhng đều là anh em ruột thịt một nhà.*Đề bài: Trong vai Thánh Gióng, hãy kể lại câu chuyện Thánh Gióng.*Bài viếtCác cháu có biết ta là ai không? Ta chính là Thánh Gióng, ngời năm xa đã một mình đánhthắng lũ giặc Ân hung ác. Bây giờ ta sẽ kể cho các cháu nghe về cuộc đời của ta lúc bấy giờ nhé! Các cháu ạ! Ta vốn là sứ thần của Ngọc Hoàng sai xuống giúp đỡ dân làng đánh đuổi quânxâm lợc đang nhăm nhe xâm chiếm nớc ta. Muốn đợc sống cùng với nhân dân, Ngọc Hoàng ralệnh cho ta đầu thai xuống một gia đình lão nông hiếm muộn đờng con cái. Một ngày đẹp trời ta 13thấy bà lão phúc hậu vào rừng, ta liền hoá thành một vết chân to và bà lão đã tò mò ớm thử vậy làta đầu thai vào bà cụ. Khỏi phải nói hai ông bà đã vô cùng mừng rỡ khi chờ mãi, sau mời haitháng ta mới ra đời. Ông bà càng vui hơn khi thấy ta rất khôi ngô tuấn tú. Hai ông bà chăm sócyêu thơng ta hết lòng, ông bà ngày ngày mong ta khôn lớn nh những đứa trẻ khác ấy vậy mà mãiđến tận năm ba tuổi ta vẫn chẳng biết cời, nói cũng chẳng biết đi. Các cụ rất buồn, thấy vậy ta rấtthơng nhng vì sứ mệnh mà Ngọc Hoàng đã trao cho nên ta vẫn phải im lặng. Thế rồi giặc Ân đến xâm lợc nớc ta, chúng kéo đến đông và mạnh khiến ai ai cũng lo sợ. Nhìnkhuôn mặt lo âu của dân làng và cha mẹ, ta biết rằng đã đến lúc ta phải ra tay giúp đỡ họ. Mộthôm, đang nằm trên giờng nghe thấy sứ giả đi qua rao tìm ngời giỏi cứu nớc, thấy mẹ đang ngồibuồn rầu lo lắng, ta liền cất tiếng bảo mẹ: - Mẹ ơi! Mẹ đừng buồn nữa, mẹ hãy ra mời sứ giả vào đây cho con nói chuyện.Nghe ta cất tiếng nói mẹ vô cùng ngạc nhiên, mừng rỡ và mẹ ta càng ngạc nhiên hơn khi ta đòigặp sứ giả vì đó không phải là chuyện đùa, đọc thấy nỗi lo của mẹ ta vội trấn an mẹ:- Mẹ đừng lo lắng gì cả cứ ra mời sứ giả vào đây!Nửa tin nửa ngờ nhng mẹ ta vẫn vội vã ra mới sứ giả vào. Sứ giả bớc vào căn nhà nhỏ tuềnhtoàng của cha mẹ ta, ông ta vô cùng ngạc nhiên nhìn thấy ta lúc này vẫn chỉ là thằng bé nằm ởtrên giờng, sứ giả có vẻ không tin tởng lắm nhng khi nghe ta nói: "Ông về tâu với vua sắm cho tamột con ngựa sắt, một roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này". Nghe những lờinói đầy quả quyết của ta sứ giả hiểu rằng ta không phải là một đứa trẻ bình thờng, sứ giả vội vãtrở về tâu với vua và vua cũng vui mừng truyền thợ giỏi ở khắp nơi đến làm gấp những thứ tacần. Ai ai cũng phấn khởi khi thấy vua đã tìm đợc ngời tài.Còn ta khi sứ giả đi rồi ta liền vùng dậy và vơn vai mấy cái đã thành ngời lớn. Ta bảo mẹ nấucho ta nồi cơm ăn cho no để chuẩn bị đi đánh giặc. Mâm cơm vừa bng lên ta ăn một loáng đã hếtnhẵn mà chẳng thấy no gì cả, mẹ lại đi nấu nồi khác cho đến khi nhà không còn gì để ăn. Ta ănvào bao nhiêu thì lớn nh thổi bấy nhiêu, đến nỗi quần áo phải thay liên tục. Mẹ ta thấy ta ăn banhiêu cũng cha no trong khi gạo thì đã hết, bà cụ liền chạy nhờ bà con hàng xóm. Bà con đều vuilòng giúp mẹ ta vì biết ta là ngời sẽ đi đánh giặc cứu dân làng. Mọi ngời đến nhà ta nờm nợp, ngờicó gạo góp gạo, ngời có rau, cà góp rau cà, tóm lại ai có gì góp nấy. Mọi ngời còn đến giúp mẹ tathổi cơm cho ta ăn, ta ăn bao nhiêu lại to lớn lừng lững bấy nhiêu. Những ngày đó làng ta ai cũngkhấp khởi vui mừng vì mong đợi ta nhanh chóng đi giết giặc, cứu nớc. Một ngày, dân làng nhận đợc tin giặc đã kéo đến chân núi Trâu. Làng ta lại đợc một phenkhiếp sợ, trẻ con kêu khóc, ngời lớn thì lo âu, các cụ già thì trầm ngâm, ai ai cũng khiếp sợ. Mọingời nhìn ta nh cầu cứu. Ta rất hiểu tâm trạng của họ và đúng lúc đó sứ giả đem những thứ ta cầnđến. Lúc này, ta vùng đứng dậy, vơn vai một cái đã biến thành một tráng sĩ cao lớn phi thờng, thếnên tất cả những thứ sứ giả vừa mang đến chẳng còn vừa với ta nữa. Thấy vậy, mọi ngời lại tứctốc đi tìm thợ về rèn ngựa sắt, áo giáp sắt cho ta, họ làm ra chiếc nào lại cho ta thử chiếc ấy và tachỉ khẽ bẻ đã gẫy, mãi sau mới có những thứ vừa với sức ta. Mọi thứ đã đợc chuẩn bị sẵn sàng, taliền mặc áo giáp sắt, tay cầm roi sắt, nhảy lên mình ngựa, oai phong lẫm liệt. Ta nhớ hôm đó bàcon ra tiễn ta rất đông mọi ngời nhìn ta đầy tin tởng, khắp nơi vang lên lời chúc chiến thắng và tacòn nhìn thấy cả những giọt nớc mắt tự hào, yêu thơng của cha mẹ ta. Từ biệt bà con xóm giềng,cha mẹ những ngời đã yêu thơng, nuôi nấng, ta thầm hứa sẽ chiến đấu hết lòng để không phụcông của bà con dân làng, cha mẹ.Sau phút chia tay, một mình một ngựa ta lao thẳng vào trận đánh. Ngựa đi đến đâu phun lửarừng rực đến đó, lũ giặc vô cùng khiếp sợ. Chúng đổ rạp và tan xác dới roi sắt của ta và ngọn lửacủa con chiến mã. Cả bãi chiến trờng đầy thây quân giặc. Đúng lúc thế trận đang lên nh vũ bãothì cây roi sắt trong tay ta gẫy gập, ta liền nhổ lấy những khóm tre quanh mình quật liên tiếp vàolũ giặc. Lũ giặc lại đợc một phen khiếp sợ, rơi vào thế hỗn loạn và chẳng mấy chốc bỏ chạy tan táckhắp nơi. Những tên may mắn sống sót vội vã thoát thân bỏ chạy vào hẻm núi sâu, tìm cách trở về 14nớc. Làng quê sạch bóng quân thù. Tiếng reo vui của dân làng vang lên rộn rã.Nhìn trăm họ hạnh phúc ta vô cùng sung sớng, vậy là sứ mệnh Ngọc Hoàng giao cho ta đãhoàn thành, chợt nhớ đến cha mẹ già ta cũng muốn về thăm nhng lời Ngọc Hoàng dặn dò khihoàn thành sứ mệnh phải trở về trời khiến ta chẳng dám trái lệnh. Nhìn đất nớc, dân làng một lầncuối ta thúc ngựa phi lên đỉnh núi, cởi bỏ áo giáp sắt, rồi cả ngời và ngựa lẳng lặng bay về trời. Tara đi nhng trong lòng đầy tiếc nuối vì không đợc sống cùng những ngời dân hiền lành tốt bụng.Dẫu vậy, ta cũng hài lòng vì từ đây ai ai cũng đợc sống trong cảnh thanh bình, hạnh phúc.Sau đó, vua đã phong cho ta là Phù Đổng Thiên Vơng. Ta cảm thấy rất vui khi đợc nhận danhhiệu đó, bởi ta đã đem đến sự bình yên và hạnh phúc cho mọi ngời. Đó chính là điều quý giá nhấtđối với ta, nó còn quý hơn cả ngọc ngà châu báu mà nhà vua hứa ban tặng cho ta sau khi đánhthắng quân giặc.Đề bài: Trong vai Âu Cơ, hãy kể lại câu chuyện Con Rồng cháu Tiên.*Bài viếtNhanh quá các cháu ạ! Chỉ một thoáng thôi mà đã 4000 năm rồi. Ngày ấy, nhà ta ở vùng núicao quanh năm có hoa thơm, suối chảy róc rách, cha mẹ sinh ra ta và đặt tên là Âu Cơ. Khi tavừa mời sáu tuổi đẹp nh trăng rằm, ta rất thích cùng các bạn rong ruổi trên những vùng núi caotìm hoa thơm, cỏ lạ.Ngày ngày, ta dạo chơi trong những cánh rừng xinh đẹp, cho đến một hôm mải mê đi tìmnhững bông hoa đẹp ta đã lạc mất lối về. Giữa lúc đang băn khoăn, lo lắng thì ta bắt gặp mộtchàng trai cao to, tuấn tú. Chàng tới hỏi han về tình cảnh và vui vẻ đa ta ra khỏi cánh rừng đó. Sau nhiều lần gặp gỡ, ta biết đợc chàng là Lạc Long Quân, mình rồng, thờng ở dới nớc, thỉnhthoảng mới lên sống ở cạn, chàng rất khoẻ mạnh và thờng giúp đỡ dân làng diệt trừ yêu tinh, dạydân cách trồng trọt.Cảm phục trớc con ngời tài đức ấy, chẳng bao lâu sau, ta và Lạc Long Quân đã nên vợ nênchồng. Cuộc sống của ta và chàng vô cùng hạnh phúc, ngày ngày ta cùng chàng dạo chơi khắpnơi, lúc trên rừng lúc xuống biển.Một thời gian sau, ta có mang cả hai gia đình vô cùng mừng rỡ mong đợi đứa cháu đầu tiên rađời. Còn Lạc long Quân chàng cũng vô cùng hạnh phúc chờ đợi đến ngày ta sinh nở. Vào mộtbuổi sáng đẹp trời ta trở dạ. Tất cả mọi ngời hồi hộp, khấp khởi mong đợi. Thế nhng thật lạ thay,ta lại sinh ra một cái bọc trăm trứng. Một thời gian sau, bọc nở ra một trăm ngời con trai. Chúnglớn nhanh nh thổi, đứa nào cũng đẹp đẽ, khôi ngô khác thờng. Hàng ngày, vợ chồng con cái ta dắt nhau lên rừng ngắm hoa, tìm cỏ và có lẽ cuộc sống sẽ mãinh vậy nếu nh ta không nhìn thấy nét mặt phảng phất buồn của Lạc Long Quân. Thỉnh thoảng talại thấy chàng đứng trên ngọn núi cao mắt dõi ra phía biển khơi, nơi có gia đình chàng đangmong đợi. Thế rồi một hôm Lạc Long Quân quyết định trở về gia đình của mình, để lại ta vò võmột mình với bầy con nhỏ. Chàng đi rồi ta ngày đêm mong đợi. Và lũ trẻ cũng không ngớt lời hỏita: - Cha đâu hả mẹ? Bao giờ cha trở về chúng con?Ta chẳng biết trả lời chúng ra sao vì chàng đi mà không hẹn ngày trở về. Hàng ngày mẹ con tadắt nhau ra bờ biển ngóng về phía biển khơi mong mỏi bóng chàng trở về nhng càng trông chờcàng chẳng thấy. Cho đến một ngày ta quyết định gọi chàng trở về và than thở:- Chàng định bỏ thiếp và các con mà đi thật sao? Chàng có biết mẹ con thiếp ngày đêm mongđợi chàng?Nghe ta hỏi nh vậy Lạc Long Quân cũng rất buồn rầu và nói: 15- Ta vốn nòi rồng ở miền nớc thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ ở cạn, ngời ở nớc,tính tình tập quán khác nhau, khó mà ăn ở cùng nhau một nơi lâu dài đợc. Nay ta đa năm mơicon xuống biển, nàng đa năm mơi con lên núi, chia nhau cai quản các phơng. Nghe chồng nói vậy ta giật mình phản đối:- Không! Thiếp không muốn gia đình ta mỗi ngời một ngả. Thiếp không muốn xa các con, xachàng.Lạc Long Quân lại nói:- Chúng ta đã từng sống hạnh phúc yêu thơng, gắn bó với nhau, bởi thế ta tin rằng khoảngcách chẳng thể nào chia lìa đợc chúng ta, và sau này có khó khăn hoạn nạn cùng nhau chia sẻgiúp đỡ là đợc rồi.Nghe lời khuyên giải của Lạc Long Quân ta thấy cũng có lí nên đành nghe theo. Ngày chiatay, nhìn chàng và năm mơi đứa con xa dần lòng ta buồn vô hạn, vậy là từ nay ta phải xa chúngthật rồi, biết bao giờ mới gặp lại nhau đây. Ngời con trai cả của ta đợc tôn lên làm vua lấy hiệu là Hùng Vơng đóng đô ở Phong Châu, đặttên nớc là Văn Lang. Còn lại, ta chia cho mỗi con một vùng đất để tự lập ra châu huyện, lập nêncác dân tộc: Tày, Nùng, H'Mông, Thái, Mèo, Dao,... với những phong tục tập quán riêng, vô cùngphong phú.Thế là từ bấy giờ, vợ chồng con cái chúng ta xa nhau nhng ta và Lạc Long Quân vẫn khôngquên tình cũ, nhất là các con của ta, dù không ở gần nhau nhng vẫn gắn bó keo sơn. Mỗi khi gặpkhó khăn hoạn nạn chúng lại đoàn kết giúp đỡ nhau vợt qua.Các cháu biết không, chúng ta đều là anh em một nhà, có chung nguồn gốc con lạc cháu hồng,bởi vậy các cháu cần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, các cháu nhé!*Đề bài: Trong vai Lang Liêu, kể lại chuyện Bánh chng, bánh giầy.*Bài viếtBuổi tối hôm ấy, trăng sáng vằng vặc in rõ từng cành n gạch. Tôi ngồi lặng yên nghe mẹ đọctruyện Bánh chng, bánh dày. Giọng của mẹ thật ngọt ngào, ấm áp. Hình ảnh chàng Lang Liêuhiền lành chân chất cứ hiện lên rõ nét trong trí tởng tởng của tôi. Trăng sáng quá! Gió lại hiu hiuthổi, tôi cảm thấy lòng mình thật nhẹ nhàng trong trẻo, bớc chân tôi nhẹ tênh theo câu chuyện vềchiếc bánh mẹ vừa kể.Bớc chân tôi lang thang trên những cánh đồng ngạt ngào hơng lúa, xa xa những triền khoailang xanh rờn, bỗng tôi thấy một anh nông dân đang cặm cụi nhặt từng ngọn cỏ trên ruộng lúa.Nhìn gơng mặt anh có nét gì đó quen quen, tôi bớc lại gần hơn:- A! Chào anh Lang Liêu! Sao anh lại ở đây? Tôi reo lên thích thú khi nhận ra đó chính làLang Liêu, chàng trai hiền lành trong câu chuyện Bánh chng, bánh dày.Nghe thấy giọng nói lảnh lót của tôi anh nông dân ngừng tay làm, nhìn tôi mỉm cời, nói:- Chào em gái! Lẽ ra anh phải hỏi em điều đó chứ!Tôi chợt hiểu và giới thiệu:- Em quên mất, em là Lan, năm nay em học lớp 6, ngày mai lớp em có tiết văn học về Bánh ch-ng, bánh dày thế mà hôm nay em lại đợc gặp anh, thật là vui quá! Nghe nhắc đến chuyện bánh chng, bánh dầy anh nông dân có vẻ trầm ngâm, tôi thì vô cùngsung sớng vì đây là một cơ hội hiếm có để đợc nghe chính chàng Lang Liêu kể cho nghe về cuộcđời của mình. Đoán đợc suy nghĩ của tôi anh mỉm cời và nói:- Em có muốn anh kể cho em nghe về cuộc thi tài kén vua của phụ vơng anh không? 16Tôi thích thú: - Có ạ! Anh hãy kể cho em nghe đi. Lang Liêu đa đôi mắt nhìn ra xa, anh bắt đầu kể, giọng nh trầm xuống.- Ta sinh ra trong một hoàn cảnh khá đặc biệt, mẹ ta chẳng đợc vua yêu chiều nh những vơngphi khác nên khi sinh ra chỉ có mẹ con quấn quýt bên nhau, chẳng bao lâu bà mất sớm, để lại tamột mình côi cút. Thế là cũng từ đó ta chăm chỉ với ruộng đồng, khoai lúa. Cuộc sống cứ ngàytháng thoi đa, chẳng mấy chốc ta đã thành chàng trai trởng thành, mạnh khoẻ. Ngày ngày, ta vuivới công việc đồng áng của mình, chẳng dám màng đến công danh, bổng lộc của triều đình. Mộthôm, đang lúi húi vun mấy khóm khoai trớc nhà bỗng ta nhận đợc lệnh vua vời vào trầu.- Thế anh có lo lắng không? Tôi sốt sắng hỏi.Lang Liêu chậm giãi trả lời:- Ta cũng cảm thấy hơi lo lắng vì lâu rồi không vào triều, biết đâu phụ vơng giận hoặc đauyếu. Bởi vậy, sau khi nhận đợc lệnh, ta vội vã thay quần áo vào chầu phụ vơng. Trên đờng đếnđấy, ta đã nghe nói vua cha nay cảm thấy già yếu nên muốn tìm một ngời nối ngôi, chỉ cần ngời đócó tài chứ không nhất thiết là con trởng hay con thứ. Khi ta đến nơi, tất cả mọi ngời đã đến đôngđủ và tất nhiên có cả các anh của ta. Trên ngai vàng, vua cha đã có vẻ già yếu hơn trớc nhiều. Sau khi tuyên bố lí do của buổi triệutập, Ngài nói: - Tới ngày lễ tiên Vơng, ai làm vừa lòng ta thì ta sẽ truyền cho ngời ấy ngôi báu để tiếp tục trịvì đất nớc.Nghe đến đây tôi lại buột miệng hỏi:- Chắc anh lo lắng lắm khi nhận đợc tin này bởi anh rất nghèo, đâu có những thứ quý giádâng lên vua cha.Lang Liêu nhìn tôi gật đầu, chàng tiếp:- Sau khi nghe lời vua cha phán truyền, các anh của ta có vẻ rất vui mừng vì trong tay họ cóbiết bao ngọc ngà châu báu, họ muốn gì mà chẳng có, còn ta nhìn khắp nhà chỉ thấy toàn lúa, sắn,khoai, không có thứ gì là giá trị cả, biết lấy gì để dâng lên Tiên Vơng. Thực ra ta cũng không có ýtranh giành ngôi báu nhng ta cũng muốn làm đẹp lòng phụ vơng.Suốt mấy ngày sau đó, ta mất ăn mất ngủ vì nghĩ đến món quà sẽ dâng lên phụ vơng. Lòng tangổn ngang trăm mối, nếu đi mua đồ quý nh các anh của ta thì ta không có tiền còn nếu dâng lênchỉ khoai và sắn thì chắc chắn phụ vơng sẽ buồn lòng vì những thứ tầm thờng đó. Một đêm, saumột hồi trằn trọc suy nghĩ ta liền ngủ thiếp, trong giấc ngủ, ta thấy một vị thần hiện lên máchrằng: hãy lấy chính những sản phẩm mà mình làm ra để dâng lên Tiên Vơng. Ta sung sớng vàchợt tỉnh giấc. Ngay sáng hôm đó, ta bắt tay vào làm bánh nh lời thần báo mộng. Ta tìm một thứ gạo nếpngon nhất đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng lá dong xanh gói thành hìnhvuông, nấu một ngày một đêm cho thật nhừ. Và loại bánh thứ hai ta nghĩ cần phải thay đổi nên tađem gạo đồ lên, giã nhuyễn, nặn thành hình tròn. Bánh hình vuông biểu tợng cho trời, bánh hìnhvuông biểu tợng cho đất.Đến ngày lễ Tiên Vơng, ta đem hai loại bánh đó vào cung. Nhìn chồng bánh bằng lúa gạo củata, không ít ngời xem thờng bởi nó vô cùng bình thờng so với những món sơn hào hải vị, nem côngchả phợng của các lang. Ta cũng chẳng hi vọng điều gì cả mà chỉ mong đẹp lòng tổ tiên bằngchính tấm lòng thành của mình.Tất cả các lễ vật đợc bày ra trớc mặt đức vua, ai ai cũng hồi hộp hi vọng vua cha chọn lễ vậtcủa mình. Đức vua đi đi lại lại trớc món lễ vật của các lang. Gơng mặt đăm chiêu có lẽ ngời đang 17băn khoăn giữa các món mà các lang dâng lên. Vua cha nhìn mọi thứ với thái độ điềm tĩnh, ngờixem xét từng món ăn, nhấp nháp sơ qua, gơng mặt vẫn không biểu thị một thái độ gì, có lẽ ngờivẫn cha ng ý một món ăn nào cả. Các anh của ta, nhiều ngời đã tỏ ra thất vọng khi thấy vua cha l-ớt qua món ăn của mình rất nhanh. Hai loại bánh của ta đợc đặt ở sau cùng, khi đứng bên mâmbánh của ta, ngời dừng hẳn bớc chân, đôi mắt chăm chú nhìn, có lẽ ngời thấy ngạc nhiên vì thựcra mâm bánh của ta trông khác hẳn các món sơn hào hải vị khác. Sau khi nhìn ngắm, ngời liềncầm từng chiếc bánh lên tỏ vẻ thích thú, bỗng ngời cất tiếng hỏi:- Chiếc bánh này làm bằng gì hả Lang Liêu?Ta bẩm: - Tha phụ vơng! Hai loại bánh này đợc làm bằng gạo, đây là những sản phẩm do chính bàntay con làm nên.ánh mắt cha nhìn ta trìu mến, điều mà lâu nay ta ít thấy. Và sau khi nghe ta giới thiệu cáchlàm cũng nh ý nghĩa của từng loại bánh, vua cha vô cùng kinh ngạc. Đức vua liền cắt ra cho tất cảmọi ngời cùng ăn, ai cũng tấm tắc khen ngon. Vua cha nói:- Trong tất cả các món lễ vật dâng lên Tiên Vơng hôm nay, ta ng ý nhất là món bánh của LangLiêu, nó vừa mang ý nghĩa là biểu tợng của đất trời, của sự no đủ, đoàn kết vừa thể hiện đợc tấmlòng hiếu thảo của một ngời con có hiếu. Do vậy, ta quyết định chọn Lang Liêu là ngời thừa kếngôi vị.Tôi thích thú nghe câu chuyện Lang Liêu vừa kể và cảm thấy vô cùng khâm phục, kính trọnganh. Nhng tôi ngạc nhiên vì thấy vua Lang Liêu chẳng khác gì anh nông dân cả. Đọc đợc suy nghĩcủa tôi Lang Liêu cời lớn và nói:- Hôm nay ta vi hành về nơi thôn quê để dạy dân cách cấy cày, chăm sóc lúa, khoai.Nói xong Lang Liêu liền tạm biệt tôi để đi ra phía ngoài xa kia, ở đó bà con nông dân đang đợianh. Vừa nói anh vừa bớc đi rất nhanh, tôi liền gọi với theo:- Anh Lang Liêu! Anh Lang Liêu! Cho em đi cùng với!Vừa lúc đó tôi tỉnh giấc thấy mẹ đang ngồi bên cạnh, mẹ hỏi: th- Con vừa ngủ mơ đúng không? Mẹ thấy con ú ớ gọi ai đó.Tôi dụi mắt tỉnh giấc, hoá ra tất cả chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thật đẹp. Thấy tôi vẫnngồi mủm mỉm cời, mẹ liền bảo:- Con dậy vào nhà ngủ đi để mai còn kịp đi học.Vậy là giờ đây tôi hiểu vì sao cứ đến tết mẹ tôi lại gói bánh chng. Chiếc bánh chng thật có ýnghĩa.*Đề bài: Tởng tợng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật cổ tích mà em đã học.Bài viếtNăm nay tôi, đợc lên lớp 6 bố mẹ giao hẹn nếu năm nay tôi đợc học sinh giỏi bố mẹ sẽ cho rabiển chơi một tuần. Tôi nhủ thầm sẽ cố gắng học thật tốt để có đợc chuyến đi chơi đầy hấp dẫnđó. Qua một năm phấn đấu, cuối năm học tôi đợc công nhận là học sinh giỏi, không những vậymà còn đứng đầu lớp về thành tích học tập. Bố mẹ tôi vô cùng phấn khởi khi thấy tôi học hànhgiỏi giang và đúng nh lời hẹn, đầu tháng 7 bố đa cả nhà đi biển.Chiếc xe bon bon đa gia đình tôi ra thành phố biển, trớc mắt tôi biển hiện ra xanh thẳm, bìnhyên, từng con sóng bạc đầu nối đuôi nhau đùa rỡn với bờ cát dài phẳng lặng. 18Sau một hồi dập dềnh cùng sóng biển, cả nhà tôi cắm trại trên một hòn đảo nhỏ. Giữa bốnbiển mênh mông, đa mắt nhìn ra xa tôi thấy cảnh vật thật nên thơ, hiền hoà, chợt tôi liên tởng đếnhình ảnh cô út trong truyện cổ tích Sọ Dừa khi bị dạt vào đảo hoang, vừa nghĩ đến cô út tôi đãthấy trớc mắt có một túp lều nhỏ, xem ra rất sơ sài nh mới vừa dựng tạm, và phía ngoài cửa cómột cô gái xinh đẹp, dịu dàng đang ngóng về phía xa xa.- Chào cháu bé! Cháu đi đâu vậy?- Cháu đi dạo và ngắm biển cô ạ.- Chắc cô cũng đi du lịch nh gia đình cháu?- Không cô bị lạc vào nơi này đã mấy tuần rồi!- Cháu thấy cô rất quen, dờng nh cháu đã gặp cô ở đâu rồi.- Thế cháu học lớp mấy rồi?- Dạ. Cháu học lớp 6 rồi cô ạ. Mà cô biết không cháu đợc đọc rất nhiều chuyện cổ tích. - Thế cháu có thích truyện Sọ Dừa không?- Cháu thích lắm cô ạ. Và trong các nhân vật đó cháu ích nhất cô út vừa hiền lành vừa tốtbụng. Mà cháu thấy cô giống cô út lắm hay chính cô là- Đúng rồi cháu ạ. Cô đang ở đây chờ thuyền trạng đi sứ về cứu cô.Ôi thích thật, tôi không thể ngờ lại đợc gặp cô út ở đây, lại đúng lúc cô đang phải sống cô đơnngoài đảo vắng. Cô út quả thật đáng thơng. - Cô ơi! những ngày ở đây cô có buồn không?Cô út nhìn tôi và nói:- Buồn và nhớ nhà lắm cháu à! Suốt ngày cô cứ thui thủi một mình hết trong lều lại ra bờ biểnngóng thuyền trạng đi qua. May có hai chú gà làm bạn cũng đỡ đi phần nào.- Thế cô ăn bằng gì ạ?- Dạo đầu cô xẻ thịt con cá kình nớng ăn, bây giờ cô bắt cá tơi ở biển làm thức ăn cho quangày.- Cô ơi! Cô có giận hai ngời chị của mình không?- Cô cũng giận họ nhng dẫu sao họ cũng là những ngời ruột thịt của cô. Cô tin rằng sau này họsẽ hối hận về việc làm sai trái này. Và chị em cô sẽ hoà thuận, yêu thơng nhau nh xa.- Cô cho cháu hỏi điều này nhé. Sao cô lại đồng ý lấy chàng Sọ Dừa vừa xấu vừa nghèo? - Bởi cô biết Sọ Dừa là một ngời tốt và hơn nữa cô tin rằng những ngời tốt sẽ luôn gặp đợcnhiều may mắn và hạnh phúc trong cuộc sống.- Vậy cháu chúc vợ chồng cô mau chóng đoàn tụ và hạnh phúc.Tôi vừa dứt lời bỗng thấy ai đó khẽ lay lay vào ngời, hoá ra là mẹ tôi:- Mẹ ơi con vừa mơ một giấc mơ tuyệt đẹp! Mẹ mắng yêu tôi: vừa ngồi nghỉ một lát đã ngủ tít rồi. Tôi mỉm cời sung sớng và kể lại cho mẹnghe giấc mơ vừa rồi. Nghe xong mẹ nói:- ở hiền rồi sẽ gặp lành con ạ. Bây giờ mẹ con ta đi kẻo bố đợi.Trên đờng về trong đầu tôi còn vơng vấn mãi hình ảnh cô út hiền lành, dễ thơng. Ngoài kiabiển nh đẹp và nên thơ hơn. 19*Đề bài: Trong vai ngời mẹ, hãy kể lại câu chuyện Thánh Gióng.*Bài viếtTa là mẹ của Thánh Gióng, năm nay đã già rồi, ấy vậy mà trong lòng vẫn không nguôi nhớ vềđứa con trai yêu quý của ta. Chuyện về đứa con trai này mãi là kỉ niệm trong lòng ta. Thuở ấy, cách đây cũng ngót mấy chục năm trời, vợ chồng ta sống ở một vùng quê yên bình,cánh đồng xanh rì thẳng cánh cò bay, lợn gà đầy chuồng, nói chung cuộc sống thì đầy đủ và noấm, hơn thế những ngời bà con xóm giềng cũng vô cùng tốt bụng. Hai vợ chồng ta ngày đêm mongmỏi có mụn con vui vầy tuổi già. Ngày ngày, ta ra đồng chăm sóc ruộng lúa, vờn khoai cho đỡ buồn. Một hôm ra đồng, ta nhìnthấy một vết chân rất to, to gấp mấy lần ngời thờng, lúc đầu ta còn lo lo nhng chợt nhớ xóm làngta từ xa đến nay vốn rất thanh bình thì có điều gì khiến ta phải lo lắng đâu chứ. Trí tò mò nổi lên,ta liền đặt ngay bàn chân của mình lên để ớm thử. Sau đó mải miết với công việc của mình. Vềnhà ta cũng quên khuấy đi sự việc đó. Cho đến một thời gian sau, chợt một hôm ta thấy ngờikhang khác và ta biết mình đã có mang. Ta sung sớng báo tin cho ông lão, ông lão cũng vô cùngmừng rỡ. Hai vợ chồng ta nâng niu chăm sóc đứa trẻ trong bụng cầu mong cháu khoẻ mạnh, lànhlặn nh bao đứa trẻ khác. Tháng thứ 9 trôi qua vẫn cha thấy cháu chào đời vợ chồng ta vô cùng lolắng, nhng rồi cứ chờ đợi và cho đến tháng mời hai thì Gióng ra đời. Vợ chồng ta vui mừng khônxiết. Gióng ra đời khoẻ mạnh, tuấn tú lạ thờng, hai vợ chồng đặt biết bao hi vọng vào nó. ấy vậymà đến năm lên ba tuổi Gióng vẫn chẳng biết nói, biết cời, biết đi, cứ đặt đâu là ngồi đó, trong khibằng tuổi đó lũ trẻ hàng xóm đã biết chạy nhảy khắp nơi. Hai vợ chồng ta rất buồn, ngày đêm cầukhấn trời phật cho đứa con độc nhất của ta mau chóng đợc nh những đứa trẻ khác. Thế rồi bỗng đâu quân giặc kéo sang xâm lợc nớc ta, chúng kéo đến đông nghìn nghịt, cuộcsống đang yên bình bỗng bị khuấy động, nhà nhà lo sợ, ngời ngời lo sợ, mọi ngời chuẩn bị đồ khôđể chạy giặc. Trong tình cảnh đó nhà vua sai sứ giả đi khắp nơi tìm ngời tài đi đánh giặc cứu nớc. Sứ giả về tận đến làng ta rao gọi ngời tài. Ta nhớ hôm đó, hai vợ chồng đang ngồi bàn tínhxem nếu đi chạy giặc sẽ phải mang theo thứ gì thì Gióng đang nằm trên giờng bỗng cất tiếng nóirất mạch lạc:- Mẹ ơi! Ra mời sứ giả vào đây, con có chuyện muốn nói.Hai vợ chồng giật mình ngơ ngác, rồi chợt sung sớng reo lên:- Con đã nói đợc rồi Gióng, cha mẹ mừng lắm, nhng con còn bé thế này thì làm đợc gì mà mờisứ giả, không khéo mang tội khi quân.Nói vậy nhng thấy ánh mắt cơng quyết của Gióng, ta vẫn chạy ra mời sứ giả vào trong bụngvừa mừng lại vừa lo.Sứ giả bớc vào căn nhà đơn sơ của ta đa mắt nhìn xung quanh có ý muốn biết mặt ngời tài nh-ng nhìn mãi mà chỉ thấy cậu bé ba tuổi đang nằm trên giờng, sứ giả có vẻ nghi ngờ nhng vừa lúcđó Gióng lên tiếng, giọng đầy quả quyết:- Ông hãy về bẩm báo với đức vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áogiáp sắt, ta sẽ ra tay tiêu diệt lũ giặc này. Mang đến đây càng nhanh càng tốt.Sứ giả vẫn tỏ ý nghi ngờ, thằng bé nhà ta bỗng vùng đứng dậy, khuôn mặt đầy nghiêm nghị:- Ông hãy tin ở ta, ta không phải là một đứa trẻ bình thờng.Nghe Gióng nói vậy, sứ giả lập tức đi ngay. Lúc này, Gióng quay sang bảo ta:- Mẹ xuống nấu cho con một nồi cơm to để con ăn còn chuẩn bị đi đánh giặc.Đến lúc này, ta chợt hiểu dờng nh Gióng không phải là một ngời bình thờng, có lẽ nó là conNgọc Hoàng xuống cứu giúp dân làng. Nghĩ vậy, ta vội vàng xuống bếp nấu một nồi cơm to, bnglên cho Gióng ăn, kì lạ thay Gióng ăn chỉ một loáng đã hết bay nồi cơm và mỗi lúc ta thấy Gióng 20lớn lên một ít. Chỉ trong vài ngày Gióng lớn gấp 10 lần hôm trớc, quần áo may chẳng kịp bởi chỉmột loáng đã chật không mặc nổi.Chỉ trong một thời gian ngắn bao nhiêu lơng thực ta dự trữ đã hết veo, bà con láng giềng biếttin Gióng nhận lời đi đánh giặc nên vui vẻ mang gạo, cà sang nhà và giúp ta thổi cơm cho Gióngăn. Gióng ăn không biết no, ngời to lớn nh một tráng sĩ. Một hôm cả nớc nhận đợc tin quân giặc đã đến núi Trâu, tình hình đất nớc rất nguy kịch. Tấtcả mọi ngời từ già đến trẻ ai ai cũng hoảng hốt, lo sợ. Đúng lúc đó, sứ giả mang những thứ Gióngyêu cầu đến nhng khổ một nỗi lúc này Gióng đã to lớn gấp mời lần hôm sứ giả gặp nên chẳng thứgì còn vừa với nó cả. Những thứ đó chỉ nh thứ đồ chơi đối với nó. Sau mấy lần làm đi làm lạiGióng mới chọn cho mình thứ phù hợp còn những cái khác Gióng khẽ bẻ đã vỡ vụn, và áo giáp sắtmặc vào khẽ cựa đã bung.Sau khi đã mặc áo giáp sắt, cầm roi, nhảy lên mình ngựa, lúc này Gióng thật oai phong lẫmliệt, nó chẳng còn giống đứa trẻ lên ba nh trớc. Nó chắp tay từ biệt hai vợ chồng ta:- Vì đất nớc con ra đi đánh giặc và không biết đến khi nào trở lại. Cha mẹ ở quê nhà cố gắnggiữ gìn sức khoẻ.Quay sang bà con láng giềng, lúc này cũng đến rất đông để chia tay, nó cũng chắp từ biệt mọingời và nó còn nói:- Nếu cháu không trở về nhờ bà con láng giềng chăm sóc cha mẹ cháu lúc tuổi già sức yếu.Chúc cha mẹ và bà con mạnh khoẻ bình yên!Nghe nó nói vậy, ta không cầm đợc nớc mắt nhng cũng vô cùng tự hào vì con ta đang làm mộtviệc vô cùng lớn lao.Chào mọi ngời xong nó thúc ngựa phi thẳng ra ngoài trận đánh. Ngựa đi đâu phun lửa đỏ rựcra đến đó. Nó đón đầu lũ giặc đánh cho chúng tơi bời, và chỉ trong chốc lát quân giặc đã bị tiêudiệt gần hết. Đúng lúc đó chiếc roi sắt trong tay nó gẫy làm đôi, lũ giặc hí hửng định xông lên nh-ng Gióng đã nhanh tay nhổ khóm tre bên cạnh. Quật túi bụi vào lũ giặc, lũ giặc không kịp chốngtrả. Một thời gian sau quân giặc đã bị Gióng tiêu diệt chẳng còn một bóng nào nữa.Ta nghe tin Gióng đã tiêu diệt đợc quân giặc trong lòng xiết bao vui mừng, và mong nó trởvề nhng chờ mãi không thấy con đâu, đến sau này ta mới biết nó chính là con trai Ngọc Hoàngxuống giúp dân làng nay hoàn thành nhiệm vụ đã bay về trời. Thấm thoát đã bao năm trôi qua nhng trong lòng ta vẫn không nguôi nhớ về đứa con ấy, dẫuvậy ta rất vui vì con trai ta đã trở thành vị anh hùng dân tộc đợc mọi ngời ghi nhớ.*Đề bài: Trong vai con cá vàng, hãy kể lại câu chuyện Ông lão đánh cá và con cá vàng.*Bài viếtTôi là chú cá vàng kẻ đã giúp lão đánh cá tội nghiệp mấy lần thoát khỏi bàn tay cay nghiệtcủa bà vợ. Chắc các bạn muốn tôi kể cho nghe về câu chuyện đó một cách cụ thể hơn.Chuyện là thế này, hôm đó là một ngày đẹp trời tôi tung tăng cùng các bạn bơi lội ở một vùngbiển nớc xanh biếc. Do mải chơi nên tôi bị lạc mất đàn, giữa lúc đó tôi chợt nhận ra mình đã bịmắc vào lới của ng dân. Tôi kêu gào thảm thiết vì biết rằng thế là đời tôi đã hết, từ nay tôi chẳngcòn đợc cùng các bạn tung tăng giữa đại dơng mênh mông.Đúng lúc tuyệt vọng nhất tôi chợt nhận ra mình còn có một vài phép lạ mà có thể dùng nó đểtrao đổi mạng sống. Nghĩ vậy nên vừa thấy lão tôi đã van xin:- Xin lão hãy mủi lòng mà tha cho tôi! Lão cần gì tôi sẽ cho. Nhng rất may hôm đó tôi gặp đợc lão đánh cá tốt bụng, thấy bộ mặt thảm thơng của tôi lãođã mủi lòng tha cho tôi, lão nói: 21- Thôi ngơi hãy trở về ngôi nhà cùng các bạn mà tung tăng vui đùa, ta không cần bất cứ thứ gìcả.Nói xong lão nhấc tôi ra khỏi lới đem tôi thả xuống dòng nớc xanh mát. Tôi sung sớng chào lãovà bơi đi tìm các bạn. Chắc các bạn của tôi sẽ rất ngạc nhiên khi thấy tôi trở về biển xanh mộtcách an toàn nh vậy.Thế nhng đợc một lúc, khi ta đang mải mê vui chơi cùng chúng bạn, bỗng ta nghe thấy tiếngai nh tiếng ông lão đánh cá gọi:- Cá vàng ơi! lên giúp ta với!Nghe tiếng ông lão gọi, ta vội vàng nổi lên mặt biển, ta thấy ông lão đã đang đợi ta, khuôn mặtđau khổ, lão nói:- Chú hãy giúp ta với, mụ vợ ta càu nhàu mãi bên tai làm tôi không chịu đợc, mụ muốn tôi xinmột cái máng lợn mới vì chiếc máng cũ đã bị sứt rồi.Tôi trả lời:- Lão đừng lo. Lão cứ về nhà đi. Tôi sẽ biếu lão một cái máng mới.Xong việc tôi lại quay về biển khơi, trong lòng chắc mẩm lão đánh cá đã đợc yên vì mụ vợ đãcó chiếc máng mới.Xong cũng chỉ đợc vài hôm tôi lại nghe thấy tiếng lão gọi. Tôi lại bơi lên gặp lão. Vừa nhìnthấy tôi lão đã khẩn khoản:- Cá vàng ơi giúp ta với. Mụ vợ ta lại đòi một toà nhà đẹp.- Lão ơi tôi sẽ giúp lão, lão cứ trở về nhà đi.Tôi cảm thấy thơng lão vì lão là một ngời thật hiền từ mà lại có một bà vợ tham lam.Tôi nghĩ rằng có lẽ từ bây giờ mụ vợ sẽ không còn đòi hỏi gì nữa khi đã có một toà nhà đẹp.Nhng chỉ đợc một thời gian ngắn lão đánh cá lại gọi tôi lên, lần này lão nói:- Mụ vợ của ta thật tham lam nó chẳng để tôi yên. Nó muốn đợc làm nhất phẩm phu nhân, nókhông muốn làm mụ già nông dân nữa.Nghĩ đến công lão tha mạng và sự tốt bụng của lão tôi lại bằng lòng giúp lão. Thế nhà mụ vợlão đã có nhà cao cửa rộng, lại còn là nhất phẩm phu nhân. Tôi yên tâm từ nay lão đánh cá sẽ đợcsống yên thân.ấy vậy mà chẳng bao lâu sau, hôm đó biển sóng gầm gào, mịt mù, tôi lại nghe thấy tiếng lãogọi tha thiết:- Cá vàng ơi! Giúp lão với. Con mụ vợ vẫn chẳng để cho lão yên. Tôi vội vàng trở lên chào lão.- Ông lão ơi! Ông lão cần gì thế!- Mụ vợ tôi lại chẳng để cho tôi đợc yên, mụ muốn đợc làm nữ hoàng.Nhìn bộ dạng đáng thơng của lão tôi lại bằng lòng giúp lão:- Lão cứ yên tâm về đi rồi mụ vợ của lão sẽ đợc làm nữ hoàng.Tôi lại yên tâm trở về biển xanh. Rồi một hôm sóng biển nổi lên mịt mù, gầm réo ầm ào. Tôinghe thấy tiếng lão đánh cá gọi. Tôi vội trở lên gặp lão:- Có việc gì thế lão? Lão cần gì à?- Khổ lắm cá vàng ơi, mụ vợ của ta lại không muốn làm nữ hoàng nữa, mụ muốn đợc làmLong Vơng ngự trên biển để cá vàng hầu hạ.Nghe xong yêu cầu của mụ vợ tôi giật mình tức giận, mụ ta thật quá đáng, mụ muốn tôi trở 22thành kẻ hầu ngời hạ cho mụ ? Tôi không thể đáp ứng đợc yêu cầu này của mụ đợc. Bực mình tôilao ngay vào biển khơi không kịp cả chào lão. Tôi định bụng sẽ trừng trị cho mụ một trận nhngnghĩ đến lão già tốt bụng, tội nghiệp, tôi lại hoá phép cho họ căn nhà và chiếc máng sứt nh xa đểlão có chỗ chui ra chui vào. Đó chính là bài học đích đáng tôi muốn dành cho mụ vợ, đó là nhữngngời tham lam sẽ chẳng bao giờ có đợc những gì tốt đẹp. Từ đó trở đi tôi không còn thấy lão đánh cá ra tìm nữa, có lẽ sau bài học này bà vợ sẽ trở nênhiền lành, tốt bụng hơn xa.*Đề bài: Tởng tợng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật ngụ ngôn mà em đã học.*Bài viếtTôi là Cún con, hàng ngày tôi rong ruổi dạo chơi loanh quanh trong nhà và ít khi đợc đi đâuxa, do đó tôi ít biết đợc những việc ngoài xã hội ngoại trừ những chuyện xảy ra quanh mình.Một hôm tôi tha thẩn chơi ngoài bờ ao xem mấy chú cá rô phi tung tăng bơi lội dới nớc, bỗngtôi thấy tiếng ộp, ộp rất to và thoắt một cái, một anh ếch xanh đã ngồi chồm hỗm trớc mặt tôi. Đôimắt mắt anh mở to nhìn tôi một hồi, rồi đằng hắng giọng, anh hỏi tôi:- Này nhà anh kia. Anh là ai mà dám ngồi trên đất của nhà ta.Tôi nhận ra đó chính là anh ếch đã trú ngụ khá lâu ở trong ao nhà chủ tôi. Thấy anh ta lớntiếng, tôi nói:- Sao anh lớn tiếng nh vậy? Đây là nhà anh hả?- Phải rồi, trên thế gian này có chỗ nào không phải là đất của nhà ta. Bởi ta là chúa tể củamuôn loài mà. Ngơi có thấy mỗi khi ta lên tiếng là át hết tất cả muôn loài. Bởi vậy ai nghe thấytiếng của ta cũng phải khiếp sợ. Đồ nhãi nhép nh ngơi kia ta chỉ cần hô lên một tiếng là sợ ngay.- Anh nghĩ rằng kể cả chúa tể rừng xanh cũng phải khiếp sợ anh ?- Đúng vậy, ta là nhất nhất, chẳng loài nào vợt qua đợc ta cả.Nghe anh ta hênh hoang tôi phì cời: - Anh dám khinh thờng cả chúa sơn lâm kia à.- Với ta hắn chẳng là cái gì hết.- Vậy anh có dám đấu với hắn không?- Ta chẳng sợ, nếu ta mà gặp hắn, ta sẽ cho hắn một trận.Vừa lúc đó bác Trâu đang nhai rơm ở góc vờn bỗng lên tiếng:- Thế ngơi có dám đấu với ta không?Nhìn mặt bác Trâu đỏ nhừ, đôi mắt trợn lên, có lẽ bác bực mình vì sự huênh hoang của anhếch quá nên mới lên tiếng, chứ thờng ngày bác rất hiền lành. ếch ta nghe thấy tiếng bác ồm ồm, vàtrông dáng điệu lại có ì ạch, nên có vẻ chẳng sợ sệt gì cả. Anh ta nhìn bác một hồi từ đầu đếnchân, giọng đầy khinh miệt:- Hừ, cái thứ nh ngơi mà cũng dám trêu ngơi với ta hả. Bác Trâu lúc này đã bực mình thực sự, bác đi nhanh về phía chú ếch, lấy mõm hất tung chúếch xanh lên, làm chú ta lộn mấy vòng trên không trung. Tôi hoảng qua vội nhắm tịt mắt lại. Vàtôi nghe rất rõ tiếng chú ếch xanh kêu cứu thất thanh.Nhng may quá khi rơi xuống thì anh ếch rơi đúng đám lá sen nên vẫn giữ đợc mạng sống. Anhta vùng dậy rối rít xin bác Trâu tha mạng. Bác Trâu không thèm nói câu nào, lừ lừ bớc đi.Chờ cho bác Trâu đi xa rồi tôi mới thấy anh ếch lồm cồm nhảy về ổ. Tôi hỏi với theo:- Anh có bị làm sao không? 23- Tôi không sao. Nghe giọng anh ta không còn thấy tự cao nh khi trớc nữa.Nói xong anh ếch lặn một mạch, có lẽ anh ta vẫn cha hết run. Âu đó là một bài học nhớ đờicho anh ta. Có lẽ từ sau anh ta sẽ không còn thói huênh hoang, phét lác nữa.*Đề bài: Trong vai Mã Lơng trong truyện Cây bút thần, hãy kể lại một việc làm có ích của mình.*Bài viếtTôi bắt đầu một cuộc sống phiêu du nay đây mai đó kể từ khi rời bỏ xóm làng, rời bỏ nhữngkẻ tham lam, tàn ác. Ngày ngày tôi cùng chú ngựa thân yêu rong ruổi đến những vùng núi xa, bởitôi biết rằng ở đó cuộc sống của họ còn gặp rất nhiều khó khăn, thiếu thốn.Một hôm, trời đã bắt đầu về chiều, tôi quyết định dừng chân nghỉ ở một ngôi làng nhỏ nằm sátven rừng. Khung cảnh làng mạc xung quanh có vẻ tiêu điều, xơ xác. Cây cối chẳng mấy xanh tốt,đồng ruộng khô cằn, có những mảnh ruộng đã chết cháy chỉ còn lơ thơ vài ngọn cỏ. Trên đờng đitôi gặp một cụ già nét mặt đăm chiêu lo lắng, đến gần cụ, tôi chào:- Cháu chào cụ ạ. Cụ ơi ở đây có ngôi nhà nào có thể ở trọ qua đêm đợc không ạ?Cụ già nhìn tôi, đáp:- Trớc đây thì cũng có đấy nhng mấy năm nay hạn hán kéo dài, cuộc sống đói khổ nhiều ngờichẳng còn làm ăn đợc nữa, và nhiều ngời đã bỏ làng đi tìm nơi khác.Nói xong cụ già giơ tay chỉ ra mấy cánh đồng trớc mặt, nói tiếp:- Đấy cả nhà tôi trông vào ruộng lúa này mà nay chỉ còn trơ vài ngọn cỏ, chẳng biết từ naynhà tôi lấy gì mà ăn nữa. Nói đoạn ông hỏi tôi:- Thế cậu từ đâu đến mà lại lạc vào xứ này, có lẽ đã lâu lắm rồi chẳng còn ai dám đến làng tachơi nữa. Thôi cậu hãy vào nhà ta nghỉ tạm một đêm, mai hãy đi tiếp.Tôi theo lão nông về nhà, ngôi nhà nhỏ của lão nằm nép bên chân núi, nhìn từ xa chẳng khácgì mộ túp lều. Nhìn gia cảnh nghèo nàn của lão tôi vô cùng ái ngại, tôi nói với lão:- Cháu có thể giúp làng ông có nớc để tới cho cây khỏi chết khô.Nghe tôi nói vậy, ông lão nhìn tôi tỏ vẻ nghi ngờ, nhng sau khi thấy tôi quả quyết lão vô cùngsung sớng. Lão lật đật chạy vào làng thông báo cho tất cả mọi ngời. Chỉ một loáng sau tất cả giàtrẻ gái trai đã đến tụ tập đầy trớc nhà ông lão. Nhìn họ ai cũng đói rách, khốn khổ.Tôi liền đa bút vẽ mấy nét một con sông đã hiện ra trớc mắt nớc trong veo và muốn cho dânlàng có cái ăn tôi lại chấm mấy cái thế là hàng đàn cá tung tăng bơi lội.Bà con vô cùng mừng rỡ, họ gọi nhau đi bắt cá và ai nấy còn thức gì có thể ăn đợc đều đemđến nấu chung để cả làng liên hoan một bữa no say.Đêm đó tôi tâm sự với ông lão về cuộc sống trớc đây của tôi, ông lão tỏ ra vô cùng thơng xót vàcảm thông, lão nói:- Nhà ta cũng chẳng giàu có gì nhng cháu hãy ở đây làm con nuôi của ta, hai cha con ta chịukhó làm lụng cũng có thể đủ sống. Dù rất quý ông lão nhng tôi vẫn không thể ở lại, vì tôi hiểu rằng còn có rất nhiều hoàn cảnhkhó khăn, họ sẽ cần đến cây bút thần của tôi.Sáng hôm sau, từ biệt ông lão tôi lại rong ruổi trên đờng, mong cứu giúp đợc nhiều hơn nhữngcon ngời nghèo khổ. 24*Đề bài: Tởng tợng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật trong truyền thuyết mà em đã học.*Bài viếtNăm nay tôi học lớp 6 và môn học tôi thích nhất là môn văn vì ở đó tôi đợc đọc nhiều câuchuyện cổ tích, truyền thuyết, truyện cời vô cùng thú vị. Nhắc đến truyện truyền thuyết tôi lại nhớra một lần nh thế nàyLần ấy, tôi mải mê đọc những truyện truyền thuyết và đến lúc mệt quá rồi tôi vẫn không chịuđi ngủ. Và đến khi vừa đọc đến những dòng chữ cuối cùng của truyện Thánh Gióng thì tôi bỗngthấy mình lạc đến một nơi rất xa lạ, xung quanh mây phủ trắng, một mùi thơm nh của các loàihoa toả ra ngào ngạt. Khung cảnh rất giống thiên đình nơi có các vị thần tiên mà tôi thờng thấytrong các câu chuyện cổ. Tôi đang ngơ ngác, bỗng trớc mắt một tráng sĩ vóc dáng to cao lừng lữngtiến về phía tôi. Tôi vô cùng ngạc nhiên vì đây là lần đầu tiên tôi nhìn thấy một ngời to lớn đếnnh vậy. Tôi vẫn cha hết ngỡ ngàng thì ngời đó đã đứng ngay trớc mặt tôi và nở một nụ cời thânthiện:- Chào cháu bé. Cháu từ đâu đến vậy?Tôi càng ngạc nhiên hơn khi ngời đứng trớc mặt tôi lúc này chính là ông Gióng, vị anh hùngđã đánh tan lũ giặc Ân tàn bạo. Tôi sung sớng hỏi:- Ông có phải là ông Gióng không ạ.Tráng sĩ nhìn tôi, mỉm cời đáp:- Ta đúng là Thánh Gióng đây! Sao cháu biết ta?- Chúng cháu đang học về truyền thuyết Thánh Gióng đấy ông ạ. May quá hôm nay cháu đợcgặp ông ở đây, cháu có thể hỏi ông vài điều mà cháu đang thắc mắc đợc không ạ?Ông Gióng nhìn tôi mỉm cời:- Đợc cháu bé cứ hỏi đi.- Ông ơi vì sao khi đánh thắng giặc Ân xong ông không trở về quê nhà mà lại bay lên trời?Hay ông chê quê cháu nghèo không bằng xứ thần tiên này?- Không! Ta muốn đợc ở cùng họ, nhng vì ta là con trởng của Ngọc Hoàng nên phải trở vềthiên đình sau khi đã hoàn thành sứ mệnh.- Thế ông nhớ cha mẹ ông ở dới kia không?- Có chứ, họ đã từng mang nặng đẻ đau ra ta, ta rất biết ơn họ, nhất là những ngày tháng takhông biết đi, biết nói, họ vẫn yêu thơng mà không hề ghét bỏ ta. Ta rất muốn có ngày nào đó trởvề đền ơn đáp nghĩa mẹ cha ta. Cũng chính vì lẽ đó mà ta đã cố gắng đánh tan quân xâm lợc đểcha mẹ ta đợc sống trong tự do thanh bình.- ồ, giờ thì cháu hiểu rồi, ông đã báo đáp công nuôi dỡng của cha mẹ mình bằng chính sự cốgắng chiến thắng quân xâm lợc.- ừ, đó là một trong những cách thể hiện lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ đấy cháu ạ.- Cháu hiểu rồi, có nghĩa là khi cháu còn nhỏ thì phải học tập thật tốt để cho cha mẹ vui lòng,đó cũng chính là tỏ lòng biết ơn cha mẹ phải không ông?- Đúng rồi, cháu ngoan và thông minh lắm. Ông chúc cháu học thật giỏi nhé! Thôi hẹn cháulần khác nhé, ta phải vào cung gặp Ngọc Hoàng đây.Vừa nói, bóng ông Gióng đã khuất dần sau đám mây trắng. Vừa lúc đó tôi nghe có tiếng mẹgọi:- Lan! Dậy vào giờng ngủ đi con.Tôi bừng tỉnh, hoá ra là một giấc mơ nhng quả thật giấc mơ này đã cho tôi biết đợc nhiều điềubổ ích. Và đó có thể là một giấc mơ mà tôi nhớ nhất. 25

Page 19

Tập Làm Văn Bài 1: Kể về tổ emBài làm Lớp em là lớp 3B . Tổ em là tổ 3, gồm 10 bạn , Đó là : bạn Kiên; bạn Quỳnh ; bạn Bình ; bạn Loan ;bạn Cờng ; bạn Mai hơng ; bạn Thành ; bạn Dung ; bạn Thùy Linh bạn Hải Linh . Các bạn chủ yếu là ngời Kinh . Mỗi bạn có đặc điểm riêng . Bạn Kiên thích học môn Toán . Ban Quỳnh , Bạn Dung thích chơi nhảy dây, múa dẻo . Bạn C-ờng thích chơi đá bóng . Bạn Loan , bạn Hơng múa dẻo , hát hay. Các bạn rất đoàn kết với nhau . Tháng vừa qua ,tổ chúng em đã hoàn thành tốt những nhiệm vụ đợc giao nh là:Quét dọn vệ sinh trờng lớp , tới cây , hoa . Đi học đúng giờ , làm bài và học bài đầy đủ . Vì vậy tổ em đã dẫn đầu lớp về thành tích học tập và lao động . Bài 2 :Kể cho bạn biết về thành thị và nông thôn Bài làm Thanh Hóa , ngày 19 tháng 12 năm 2010 . Linh thân mến Lâu rồi,tớ cha đợc gặp cậu . Hôm nay , đợc nghỉ học tớ liền viết th về thăm cậu . Lời đầu th tớ chúc cậu mạnh khỏe . Qua đây tớ sẽ kể cho cậu biết nhiều điều về nông thôn.ở nông thôn nhà ở tha thoáng.Nhà nào cũng có sân,có vờn cây xanh tốt,có ao nuôi cá,có chuồng gà ,vịt.Đờng quê ít xe đi lại nên không khí trong làng xóm luôn êm đềm.Chiều đến trẻ em ra đồng thả diều. trong ngọn gió chiều mát rợi mọi ngời ngắm đồng lúa xanh,ngắm cánh cò bay . Mình thích nhất ở nông thôn mọi ngời đều rất chân thật và quý mến khách.Thôi th đã dài mình xin dừng bút tại đây.một lần nữa tớ chúc cậu và gia đình mạnh khỏe. Bạn của Hà Kiên Đỗ Trung Kiên

Video liên quan

Chủ Đề