Bài tập về từ đơn từ phức lớp 4 có đáp án

Giải Tiếng Việt 4 tập 1 VNEN

Giải Tiếng Việt 4 tập 2 VNEN

Giải môn Tiếng Việt lớp 4

Chào bạn Luyện từ và câu lớp 4 Tuần 3 - Tiếng Việt Lớp 4 tập 1

Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức trang 27 giúp các em học sinh tham khảo, trả lời câu hỏi phần Luyện từ và câu Tuần 3 Tiếng Việt Lớp 4 tập 1 thật tốt. Qua đó thầy cô cũng dễ dàng tham khảo để soạn bài cho học sinh của mình.

Ngoài ra, còn có thể tham khảo bài Tập đọc Thư thăm bạn, Người ăn xin của tuần 3 Tiếng Việt 4 tập một. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức trang 27 - Tuần 3

Câu sau đây có 14 từ, mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo:

Nhờ / bạn / giúp đỡ /, lại / có / chí / học hành /, nhiều / năm / liền /, anh / là / học sinh / tiên tiến /

Theo MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC

Câu 1

Hãy chia các từ trên thành hai loại:

  • Từ chỉ gồm một tiếng [từ đơn].
  • Từ gồm nhiều tiếng [từ phức].

Trả lời:

  • Từ chỉ gồm một tiếng [từ đơn]: nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là.
  • Từ gồm nhiều tiếng [từ phức]: giúp đỡ. học hành, học sinh, tiên tiến.

Câu 2

Theo em:

  • Tiếng dùng để làm gì?
  • Từ dùng để làm gì?

Trả lời:

Theo em:

  • Tiếng dùng [để cấu tạo từ: Có thể dùng một tiếng để tạo nên một từ. Đó là từ đơn. Cũng có thể phải dùng từ 2 tiếng trở lên để tạo nên một từ. Đó là từ phức.
  • Từ được dùng để cấu tạo câu. Từ nào cũng có nghĩa.

Hướng dẫn giải phần Luyện tập SGK Tiếng Việt 4 tập 1 trang 28

Câu 1

Chép vào vở đoạn thơ và dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ trong hai câu thơ cuối đoạn. Ghi lại các từ đơn và từ phức trong đoạn thơ:

Chỉ / còn / truyện cổ / thiết tha /Cho / tôi / nhận mặt / ông cha / của / mình /Rất công bằng, rất thông minh.

Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.

LÂM THỊ MỸ DẠ

Trả lời:

Rất / công bằng, / rất / thông minh /
Vừa / độ lượng / lại / đa tình, / đa mang /

  • Từ đơn: rất, vừa, lại.
  • Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.

Câu 2

Hãy tìm trong từ điển và ghi lại:

Trả lời:

  • 3 từ đơn: đi, đứng, ngồi.
  • 3 từ phức: anh hùng, dũng cảm, thông minh.

Câu 3

Đặt câu với một từ đơn hoặc với một từ phức vừa tìm được ở bài tập 2.

M: [Đặt câu với từ đoàn kết]

Đoàn kết là truyền thống quý báu của nhân dân ta.

Trả lời:

  • Sáng nay tôi đi học sớm.
  • Nhân dân Việt Nam rất anh hùng.

Cập nhật: 21/09/2021

BÀI 1: TỪ ĐƠN – TỪ PHỨCI.Mục tiêu:- Củng cố nâng cao kiến thức về từ đơn,từ phức.-Rèn luyện thêm kĩ năng về xác định đúng từ đơn,từ phức.II. Hoạt động dạy học:1.Kiến thức cần ghi nhớ:Từ đơn: Từ gồm 1 tiếng có nghĩaTừ phức:Từ gồm 2 hay nhiều tiếng có nghĩaTừ phức[AB] Từ đơn[AB]*Kết cấu chặt chẽ*Không thể chêm xenVD:nhà đá [nhà tù]cây chanh sân baynhà đất cà chua [quả cà chua]*Kết cấu không bình thường,trật tự không bình thườngVD:mát tay ấm đầu* Căn cứ vào nghĩaAB có nghĩa X[X không phải là phép cộng nghĩa]VD: -sách vở gọn gàng ngăn nắp. -->Sách vở: tài liệu họctập-Cậu cứ nói chuyện sách vở. -->Sách vở:điều lí thuyếtkhông gắn với thực tế-Áo dài này rất hợp với cậu. -->Áo dài:tên một loại áoLưu ý:Đây là trường hợp 2 đơn vị khác nhau nhưng vỏ âm thanh giống nhau*Kết cấu lỏng lẻo*Có thể chêm xenVD:nhà [lợp] ngóiquả chanh sân gạchnhà tranhnhà kháchcà chua [quá]VD:tay mátđầu ấmnghĩa A +nghĩa B = nghĩa XVD:Em đã mua đủ sách vở. -->Sách vở:sách và vởÁo dài quá.-->áo rất dài1Để tạo câuTrật tự xuôiTrật tự ngược 2.Luyện tập:Bài 1: Dùng dấu gạch chéo tách các từ trong đoạn văn sau: Mùa xuân mong ước đã đến.. Đầutiên ,từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức bốc lênGợi ý: sử dụng các dấu hiệu trên để phân biệtBài 2: Tìm từ phức có trong các đoạn văn sau đây: a, “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nướcta được độc lập tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc,ai cũng được học hành .”b,Xe chúng tôi lao chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên TỉnhHoàng Liên Sơn. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên một cảm giác bồng bềnh huyền ảo.Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối đỏ rực lên như ngọn lửa.Bài 3:Khoanh tròn chữ cái trước câu có bộ phận in đâm là 1 từ[ từ phức], chỉ rõ nghĩa của từng từ:a, Cánh én dài hơn cánh chim sẻ.b,Những cánh én lại bay về.Mùa xuân/ mong ước/ đã /đến./. Đầu tiên/,từ/ trong /vườn,/ mùi/ hoa hồng,/ hoa huệ /sực nức /bốc lênTừ phức:ham muốn,tột bậc,làm sao, độc lập, tự do,đồng bào, học hànhChúng tôi, chênh vênh, Hoàng Liên Sơn, ô tô, tạo nên, cảm giác, bồng bềnh, huyền ảo,trắng xóa, mây trời, âm âm, hoa chuối, đỏ rựca, Cánh én dài hơn cánh chim sẻ. Những cánh én lại bay về.2bc,Cánh gà nướng rất ngon.d,Một chị đứng sau cánh gà để xeme,Tay người có ngón ngắn ngón dài.g,Những vùng đất hoang đang chờ tay người đến khai phá.Bài 4:Bộ phận in đậm trong câu nào là từphức:a,Lá ngô quắt lại, rủ xuống.b,Người chạy đi,kẻ chạy lại.c,Xe đang chạy xuống dốc.d,Bánh dẻo lắm bà ạ.e.Mua cho cháu một cái bánh dẻo bà nhé!g,Bà làm bánh dày quá , ăn khôngngon.h,Mẹ mua cho con một cái bánh dày.i,Con thích ăn bánh nướng hơn.k,Con nướng bánh mẹ nhé!c,Cánh gà nướng rất ngon. Một chị đứng sau cánh gà để xeme,Tay người có ngón ngắn ngón dài. Những vùng đất hoang đang chờ tay người đến khai phá.Bộ phận in đậm trong các câu sau là từ phức:a,e, h,iBài 5:3gdNghĩa của từ “ăn ở”có gì khác so với của cặp từ đơn tương ứng “ăn”,”ở”3.Bài tập về nhà:Bài 6:Tách từng câu trong trong đoạn văn thành các từ:a, Giữa vườn lá xum xuê xanh mướt còn ướt đẫm sương đêm,có một bông hoa rập rờn trước gió.màu hoa đỏ thắm,cánh hoa mịnmàng khum khum úp sát vào nhau như còn ngập ngừng chưa muốn nở hết.Đóa hoa tỏa hương thơm ngát.Lưu ý:các từ “sương đêm”,”cánh hoa”,”tỏa hương”có thể xem là một từ phứcb,Nước Việt Nam xanh muôn ngàncây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp,cây nào cũng quý. Nhưng thânthuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ...“Ăn ở” không chỉ là ăn và ở mà là sinh hoạt nói chung“Ăn ở”còn có nghĩa là cư xửa, Giữa/ vườn/ lá/ xum xuê /xanh mướt/ còn /ướt đẫm /sương/ đêm/,có/ một /bông hoa/ rập rờn/ trước/ gió/.màu/ hoa/ đỏ thắm,/cánh /hoa /mịn màng/ khum khum/ úp/ sát/ vào /nhau/ như/ còn/ ngập ngừng /chưa /muốn/ nở/ hết./Đóa hoa /tỏa /hương /thơm ngát./b,Nước /Việt Nam /xanh /muôn ngàn /cây lá/ khác nhau./ Cây/ nào/cũng /đẹp,/cây /nào /cũng /quý./ Nhưng /thân thuộc /nhất /vẫn /là/ tre nứa./ Tre /Đồng Nai,/ nứa /ViệtBắc,/ tre /ngút ngàn /Điện Biên Phủ.../4

LÀM MẸTrường tiểu học ở Hà Nội

BÀI TẬP PHÂN BIỆT TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC

Bài 1.Bộ phận in đậm trong câu nào là cụm từ [kết hợp của hai từ đơn] trong câu nào là từ phức:1. Bạn Lan học giỏi nhất lớp tôi.2. Cậu bé cầm bút chưa chuẩn. 3. Cô gái ăn nói thật có duyên. 4. Nhà cửa xây xong chưa?5. Cô ấy chẳng bao giờ để ý đến quần áo.6. Các anh chị công nhân làm việc trong nhà máy rất vất vả. 7. Mèo tha chân vịt đi. 8. Máy khâu bị hỏng chân vịt. 9. Tôi đang ăn cơm trong nhà. 10. Bóng cha in trên mặt đất rất dài. 11. Lá ngô quắt lại, rủ xuống.12. Người chạy đi,kẻ chạy lại.13. Xe đang chạy xuống dốc.14. Bánh dẻo lắm bà ạ.15. Mua cho cháu một cái bánh dẻo bà nhé!16. Bà làm bánh dày quá , ăn không ngon.17. Mẹ mua cho con một cái bánh dày.18. Con thích ăn bánh nướng hơn.19. Con nướng bánh mẹ nhé!20. Cánh gà nướng rất ngon.21. Một chị đứng sau cánh gà để xem Bài 2. Chỉ ra từ đơn, từ phức trong đoạn văn sau 1.Hai cha con bước đi trên cátÁnh mặt trời rực rỡ biển xanhBóng cha dài lênh khênhBóng con tròn chắc nịch2. Mùa xuân mong ước đã đến.. Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức bốc lên.3. “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nướcta được độc lập tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành .”4. Xe chúng tôi lao chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên Tỉnh Hoàng Liên Sơn. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên một cảm giác bồng bềnh huyền ảo.Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối đỏ rực lên như ngọn lửa.5. Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới,...Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.6. Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý. Nhưng thân thuộc nhất vẵn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ. Bài 3. Trong các nhóm từ dưới đây, nhóm từ nào là nhóm từ phức, nhóm từ nào là kết hợp của hai từ đơn?a.Lung linh, long lanh, lóng lánh, óng ánh, ngọt ngào, xanh xanh, đỏ đỏ, lênh khênh, tươi tắn, mong manh. b. xanh lè, xanh ngắt, đỏ rực, đỏ ối, tròn xoe, thẳng tuột, thẳng tắp.c. chợ búa, đường sá, thuyền bè, bếp núc, ăn nói, cơm nước, viết lách...d. Chân gà, chân vịt, chân người, chân mèo. e. Chân núi, chân mây, chân bàn, chân ghế. f. Tay người, tay khỉ. g. Tay chơi, tay súng, tay vợt, tay áo. h. Đầu ấm, tay mát. g. Ấm đầu, mát tay, hoa mắt. l.Bởi vì, tại sao, do vì, cho nên, để mà, để cho, mặc dầu, dầu sao, nếu như, nếu mà, hồ như.

Video liên quan

Chủ Đề