Bài tập về thấu kính hệ thấu kính nâng cao năm 2024

Hai thấu kính hội tụ mỏng L1 và L2 có tiêu cự lần lượt là f1 và f2=30cm được đặt cùng trục chính. Một vật sáng phẳng, nhỏ AB đặt trên và vuông góc với trục chính của hệ, trước L1 cho ảnh cuối cùng A2B2 qua hệ. Khi khoảng cách giữa 2 thấu kính bằng 50 thì ảnh cuối cùng có độ cao không phụ thuộc vị trí đặt vật AB. Dịch chuyển thấu kính L1 dọc theo trục chính để khoảng cách giữa 2 thấu kính là 60cm. Dịch chuyển vật dọc theo trục chính của hệ thấu kính thì có 2 vị trí của vật tại đó ảnh cuối cùng cao gấp 2 lần vật. Tính khoảng cách giữa 2 vị trí này

TÓM TẮT: Rút gọn thuộc tính là bài toán quan trọng trong bước tiền xử lý dữ liệu của quá trình khai phá dữ liệu và khám phá tri thức. Trong mấy năm gần đây, các nhà nghiên cứu đề xuất các phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ (Fuzzy Rough Set FRS) nhằm nâng cao độ chính xác mô hình phân lớp. Tuy nhiên, số lượng thuộc tính thu được theo tiếp cận FRS chưa tối ưu do ràng buộc giữa các đối tượng trong bảng quyết định chưa được xem xét đầy đủ. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ trực cảm (Intuitionistic Fuzzy Rough Set IFRS) dựa trên các đề xuất mới về hàm thành viên và không thành viên. Kết quả thử nghiệm trên các bộ dữ liệu mẫu cho thấy, số lượng thuộc tính của tập rút gọn theo phương pháp đề xuất giảm đáng kể so với các phương pháp FRS và một số phương pháp IFRS khác.

Vấn đề có tính thời sự và cấp bách đặt ra trong tất cả các cuộc hội thảo gần đây về đổi căn bản toàn diện quá trình dạy học, đó là tiêu chí đánh giá học sinh khi chuyển từ hướng tiếp cận nội dung sang hướng tiếp cận năng lực; chuyển từ quá trình dạy học sang quá trình tự học; tự giáo dục như thế nào. Rất nhiều câu hỏi được đạt ra từ các cấp độ: Người quản lý; người trực tiếp giảng dạy; người nghiên cứu giáo dục; phụ huynh và người học. Với các yêu cầu bức thiết hiện nay, xu hướng đánh giá cần phát huy tốt 3 chức năng quan trọng đó là : chức năng điều khiển, điều chỉnh quá trình dạy học; chức năng phát triển và chức năng giáo dục. Muốn vậy cần tập trung vào hai phương diện: Đánh giá về phẩm chất và đánh giá về năng lực thông qua việc đánh giá sản phẩm của các hoạt động hình thành kiến thức và rèn luyện kỹ năng theo chuẩn của từng môn học và các hoạt động giáo dục cụ thể.

Mở đầu: Tổ chức Y tế Thế giới khuyến khích tất cả các quốc gia nên tích hợp giáo dục liên ngành (GDLN) vào chương trình dạy học Y Khoa. Tại Việt Nam, trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (ĐHYKPNT) đang ở bước xúc tiến xây dựng và triển khai môn học này trong chương trình đào tạo chính thức. Vì vậy, mục tiêu của nghiên cứu này là tiến hành khảo sát sự sẵn sàng của sinh viên ngành Y đa khoa, Dược và Điều dưỡng trường ĐHYKPNT trong việc đón nhận GDLN. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang sử dụng bộ câu hỏi RIPLS được thực hiện trên đối tượng sinh viên Khoa Y, Dược và Điều dưỡng trường ĐHYKPNT. Đặc điểm sinh viên và điểm trung bình của bộ câu hỏi được tính toán và so sánh giữa các đối tượng sử dụng phép thử one-way ANOVA. Kết quả: Khảo sát trên 1.108 sinh viên cho thấy mức độ sẵn sàng cao trong việc đón nhận môn học GDLN trong đào tạo chính thức với điểm trung bình 73,1±9,4. Có sự khác biệt về điểm trung bình của sinh viên từ các khối ngành sức khỏe khác nhau (p < 0,001) cũng như...

Bài viết làm rõ những vấn đề cơ bản về cơ chế quản trị đại học tự chủ, khái quát tiến trình thể chế hóa chủ trương tự chủ đại học và triển khai thực hiện tự chủ đại học trong thời gian qua, phân tích những hạn chế, bất cập của pháp luật và làm rõ nhu cầu hoàn thiện pháp luật về tự chủ đại học, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đại học hiện nay.

Penelitian ini bertujuan: (1) mendeskripsikan komponen literasi versi PIRLS, (2) mendeskripsikan penilaian pemahaman menurut PIRLS, dan (3) mengidentifikasi komponen yang perlu dipertimbangkan dalam menentukan kerangka penilaian kompetensi literasi membaca kelas IV SD. Hasil penelitian sebagai berikut. Pertama, komponen literasi versi PIRLS meliputi: konsep literasi membaca, framework asesmen, tolok ukur, komponen literary text, dan penentuan sistem penilaian. Kedua, kompetensi literasi membaca didefinisikan sebagai kemampuan membaca dan memahami teks berjenis sastra dan informatif, berdasarkan empat tingkatan kognitif, dari berbagai tipe teks, dan mengikuti konteks lokal di sekitar anak dan konteks nasional. Ketiga, kerangka penilaian kompetensi literasi untuk peserta didik kelas IV SD perlu mempertimbangkan hal-hal sebagai berikut: kosakata atau diksi yang terlalu sulit lebih dari tiga; penarikan makna secara implisit; aplikasi teks pada kognisi tingkat lanjut; ilustrasi yang sesu...

Thấu kính phân kì L1 có f = 10 cm, cách màn 70 cm. Giữa L1 và màn đặt thấu kính hội tụ L2. Chiếu một chùm sáng song song với trục chính của L1.Khi dịch chuyển L2 ta nhận thấy chỉ có một điểm duy nhất của L2 tạo được điểm sáng trên màn. Tính f2?