Bài tập toán lớp 7 trang 15

Bài 40: Viết các số sau dưới dạng luỹ thừa với số mũ khác 1

125;    -125;    27;    -27

Lời giải:

125 = 53;    -125 = [-5]3;    27 = 33;    -27 = [-3]3

Bài 41: Tìm số 25 dưới dạng luỹ thừa. Tìm tất cả các cách viết

Lời giải:

25 = 251 = 52 = [-5]2

Bài 42: Tìm x ∈ Q, biết rằng:

a. [x - [1/2]]2 = 0

b. [x - 2]2 = 1

c. [2x - 1]3 = -8

d. [x + [1/2]]2 = 1/16

Lời giải:

b. [x-2]2 = 1 ⇒ x - 2 = 1 ⇒ x = 3

c. [2x-1]3 = -8 ⇒ [2x-3]3 = [-2]3 ⇒ 2x – 1 = -2 ⇒ x = -1/2

Bài 43: So sánh: 2225 và 3150

Lời giải:

2225 = 23.75 = [23]75 = 875

3150 = 32.75 = [32]75 = 975

8 < 9 ⇒ 875 < 975

Vậy : 2225 < 3150

Bài 44: Tính

a. 253 : 52

Lời giải:

a. 253 : 52 = 253 : 25 = 252 = 625

Bài 45: Viết các biểu thức sau dưới dạng an [a ∈ Q, n ∈ N ]

Lời giải:

Bài 46: Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho:

a] 2.16 ≥ 2n > 4

b] 9.27 ≤ 3n ≤ 243

Lời giải:

a] 2.16 ≥ 2n > 4 ⇒ 2. 24 ≥ 2n > 22

⇒2 < n ≤ 5 ⇒ n ∈ {3; 4; 5}

b] 9.27 ≤ 3n ≤ 243 ⇒ 32.33 ≤ 3n ≤ 35

⇒ 35 ≤ 3n ≤ 35 ⇒ n = 5

=> Tìm hiểu thêm Giải toán lớp 7 mới nhất tại đây: giải toán lớp 7

Trong chương trình học môn Toán 7 phần Giải bài tập trang 107, 108, 109 SGK Toán 7 Tập 1 là một trong những nội dung rất quan trọng mà các em cần quan tâm và trau dồi để nâng cao kỹ năng giải Toán 7 của mình.

Ngoài nội dung ở trên, các em có thể tìm hiểu thêm phần Giải bài tập trang 111, 112 SGK Toán 7 Tập 1 để nâng cao kiến thức môn Toán 7 của mình.

Trong bài học này các em học snh sẽ hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là gì, cách thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân được tiến hành ra sao. Tất cả từ lý thuyết đến những ví dụ và các bài tập thực hành đều được hướng dẫn và trình bày chi tiết, dễ hiểu nhất. Qua tài liệu giải toán lớp 7 này chắc chắn việc giải bài Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân hay ứng dụng cho việc giải bài tập trang 15, 16 sgk toán 7 không còn gặp bất cứ khó khăn nào nữa. Các bạn hãy cùng tham khảo và lựa chọn cho mình phương pháp học tập hiệu quả nhất.

Bài học sau chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách giải bài Lũy thừa của một số hữu tỉ, các bạn hãy cùng theo dõi để có kết quả học tập tốt hơn nhé.

Bài hướng dẫn Giải bài tập trang 15, 16 SGK Toán 7 Tập 1 trong mục giải bài tập toán lớp 7. Các em học sinh có thể xem lại phần Giải bài tập trang 14 SGK Toán 7 Tập 2 đã được giải trong bài trước hoặc xem trước hướng dẫn Giải bài tập trang 19, 20 SGK Toán 7 để học tốt môn Toán lớp 7 hơn.

Nội dung bài học ngày hôm nay nhằm hỗ trợ quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức cũng như hướng dẫn giải bài tập trang 15, 16 SGK Toán 7 Tập 1 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân chi tiết và chính xác nhất. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu giải toán lớp 7 được cập nhật đầy đủ những thông tin và nội dung bài học để có kết quả học tập hiệu quả hơn.

Giải bài tập trang 19 SGK Toán tập 1 Giải bài tập trang 22, 23 SGK Toán 7 Tập 1 Giải bài tập trang 14 SGK Toán 7 Tập 2 Giải Toán 7 trang 30, 31 Giải bài tập trang 7, 8 SGK Toán 7 Tập 1 Giải bài tập trang 41, 42 SGK Toán 7 Tập 1

Đề bài

Với bài tập: Tính tổng \[S = [-2,3] + [+41,5] + [-0,7] + [-1,5]\] hai bạn Hùng và Liên đã làm như sau

Bài làm của Hùng:

\[S = [-2,3] + [+41,5] + [-0,7] + [-1,5]\]

   \[= [ [-2,3] + [-0,7] + [-1,5]] + 41,5\]

   \[= [-4,5] + 41,5\]

   \[= 37\]

Bài làm của Liên

\[S = [-2,3] + [+41,5] + [-0,7] + [-1,5]\]

   \[= [ [-2,3] + [-0,7]] + [[+ 41,5] + [-1,5]]\]

   \[= [-3] +40\]

   \[= 37\]

a] Hãy giải thích cách làm của mỗi bạn

b] Theo em nên làm cách nào?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.

\[\begin{array}{l}a + b + c = \left[ {a + c} \right] + b\\\left[ {a + b} \right] + c = a + \left[ {b + c} \right]

\end{array}\]

Lời giải chi tiết

a] Bạn Hùng áp dụng tính chất giao hoán để nhóm các số thập phân cùng dấu lại rồi thu gọn, sau đó tính tổng hai số thập phân trái dấu.

Bạn Liên nhóm các cặp số hạng một cách hợp lý, thu gọn, sau đó tính tổng hai số hạng trái dấu.

b] Theo em, trong trường hợp này nên làm theo cách của bạn Liên, vì nó dễ làm, hợp lý, lời giải cho ra các kết quả trong ngoặc đẹp hơn và tránh gây nhầm lẫn.

Loigiaihay.com

Đề bài

1. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?

a] \[|-2,5| = 2,5\]

b] \[|-2,5| = -2,5\]

c] \[|-2,5| = -[-2,5]\]

2. Tìm \[x\], biết:

a] \[|x| = \dfrac{1}{5}\]

b] \[|x| = 0,37\]

c] \[|x| =0\]

d] \[|x| = 1\dfrac{2}{3}\]

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

\[\left| x \right| = \left\{ \begin{array}{l}x\,\,\,khi\,\,x \ge 0\\ - x\,\,\, khi\,\,x < 0

\end{array} \right.\]

Lời giải chi tiết

1. Ta có 

a] \[|-2,5| = 2,5\] đúng

b]  \[|-2,5| = -2,5\] sai

c] \[|-2,5| = -[-2,5] = 2,5 \] đúng

2. Tìm \[x\]

a] \[|x| = \dfrac{1}{5}\]  \[ \Rightarrow      x = \dfrac{1}{5}\] hoặc \[x =- \dfrac{1}{5}\]

b] \[|x| = 0,37\]  \[ \Rightarrow  x =  0,37\] hoặc \[x = - 0,37\]

c] \[|x| =0\]   \[ \Rightarrow  x = 0\] 

d] \[|x| = 1\dfrac{2}{3}\]    \[ \Rightarrow  x = 1\dfrac{2}{3}\] hoặc  \[x =- 1\dfrac{2}{3}\] 

Loigiaihay.com 

Video liên quan

Chủ Đề