Bài tập tính bảo hiểm thất nghiệp

File Excel Tính Tiền Trợ Cấp Thất Nghiệp Năm 2020

Ảnh minh họa.

Mức hưởng TCTN hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHTN của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp. Trong đó, mức tiền lương tháng đóng TCTN chính là mức tiền lương tháng làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc của NLĐ. Do đó, mức hưởng TCTN hằng tháng của NLĐ sẽ được tính theo công thức sau:

Mức hưởng TCTN hàng tháng

=

[Tổng mức tiền lương tháng làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc] / 6

x

60%

Ví dụ: Ông A chấm dứt HĐLĐ có thời hạn 1 năm [từ 01/5/2019 đến hết 30/4/2020] từ ngày 01/5/2020, trong thời gian làm việc ông A có tham gia BHXH, BHTN với mức tiền lương làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc như sau:

- Từ ngày 01/5/2019 đến hết 31/12/2019: 4 triệu đồng/tháng.

- Từ 01/01/2020 đến hết 30/4/2020: 5,5 triệu đồng/tháng.

Suy ra, mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng của ông A cụ thể như sau:

Mức hưởng TCTN

=

[4 triệu + 4 triệu + 5,5 triệu + 5,5 triệu + 5,5 triệu + 5,5 triệu] / 6

x

60%

=

3 triệu đồng/tháng

Lưu ý: Mức hưởng TCTN hằng tháng đối với mỗi NLĐ:

- Tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở đối với NLĐ thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định tại thời điểm chấm dứt HĐLĐ hoặc hợp đồng làm việc. Mức lương cơ sở hiện nay là 1.490.000 đồng/tháng.

- Tối đa không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng đối với NLĐ đóng BHTN theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định tại thời điểm chấm dứt HĐLĐ hoặc hợp đồng làm việc. Mức lương tối thiểu vùng hiện nay như sau:

+ Mức 4.420.000 đồng/tháng, áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng I.

+ Mức 3.920.000 đồng/tháng, áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng II.

+ Mức 3.430.000 đồng/tháng, áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng III.

+ Mức 3.070.000 đồng/tháng, áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng IV.

Ngoài ra, nếu muốn đơn giản hơn, thành viên có thể tải File excel "Tính Tiền Trợ Cấp Thất Nghiệp Năm 2020" về máy. Sau đó, nhập số tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp tương ứng của 06 tháng liền kề trước khi nghỉ việc, sẽ cho ra kết quả bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp ở ô màu xanh và số tiền bảo hiểm thất nghiệp mà quý thành viên có thể nhận được hàng tháng tại ô màu vàng.

Ảnh cắt từ file excel tính tiền trợ cấp thất nghiệp năm 2020.

Thanh Lợi

HỎI ĐÁP PHÁP LUẬT LIÊN QUAN

Bởi ebh.vn - 24/07/2019

Chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động được hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp nếu đủ điều kiện. Vậy cách tính bảo hiểm thất nghiệp khi nghỉ việc như thế nào?

I. Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp 

Căn cứ theo Điều 49, Mục 3 của Luật Việc Làm, người lao động sẽ được nhận BHTN nếu đáp ứng các điều kiện sau: 

1.Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc 

Trừ các trường hợp sau đây: 

  • a] Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật; 
  • b] Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;

2. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng trở lên

Trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 43 của Luật này; đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều 43 của Luật này

Điều kiện hưởng trợ cấp thôi việc được quy định chi tiết theo Luật Việc làm.

3. Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm.

Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 46 của Luật Việc làm;

4. Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ.

Người lao động kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp và vẫn chưa tìm được việc làm mới, trừ các trường hợp sau đây:

  • Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an;
  •  Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
  • Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
  • Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù;
  • Ra nước ngoài định cư; đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng;
  • Chết.

II. Cách tính BHTN cho người lao động 

Căn cứ Điều 50, Luật Việc Làm thì người lao động được hưởng mức trợ cấp thất nghiệp hàng tháng như sau:

 Mức hưởng hàng tháng  = Mức lương bình quân của 06 tháng liền kề có đóng bảo hiểm thất nghiệp trước khi thất nghiệp  x 60% 

Tuy nhiên, trợ cấp thất nghiệp người lao động nhận tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định hoặc không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật lao động đối với người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định tại thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.

1. Thời gian hưởng bảo hiểm thất nghiệp 

Về thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp thì được tính theo số tháng mà người lao động đóng BHTN, tức là người lao động đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng thì được hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp nhưng tối đa không quá 12 tháng.

2. Thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp

Thời điểm người lao động được hưởng BHTN sẽ được tính từ ngày thứ 16, kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều 46 của Luật này.

Người lao động được hưởng BHTN từ ngày 16 sau khi nộp hồ sơ thất nghiệp. 

Ví dụ: Ông Nguyễn Văn Khang đóng BHTN được 50 tháng với lương bình quân 06 tháng cuối cùng là 4.000.000VNĐ. 

Thời gian được hưởng BHTN của ông Khang sẽ như sau:

  • 36 tháng đầu tiên => Ông Nguyễn Văn Khang được hưởng 03 tháng trợ cấp 
  • 12 tháng BHTN tiếp theo => Ông Nguyễn Văn Khang được hưởng thêm 1 tháng trợ cấp 
  • Số tháng còn dư là 2 tháng BHTN => Ông Nguyễn Văn Khang sẽ được cộng dồn vào lần hưởng BHTN sau. 

Như vậy, mức hưởng trợ cấp BHTN hàng tháng của ông Nguyễn Văn Khang sẽ là : 4.000.000 x 60% = 2.4000.000 VNĐ/ tháng. 

Bài viết trên bảo hiểm xã hôi eBH đã thông tin chi tiết đến người lao động về cách tính bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động với đơn vị sử dụng lao động.

Tin liên quan

1. Tình huốngNguyễn Văn B sinh năm 1978 là công nhân công ty may Q.Công nhân Nguyễn Văn B có thời gian tham gia BHXH như sau:Từ tháng 1/ 2005 đến tháng 6/ 2006 hệ số lương: 1,67 + 0,4 phụ cấp khu vựcTừ tháng 1/ 2007 đến tháng 6/ 2008 hệ số lương: 1,67 [ từ tháng 1/ 2007 BHXHkhông đóng phụ cấp khu vực]Anh nguyễn văn B có ý định xin nghỉ việc tại công ty may QTháng 4/ 2008 anh B chưa thực sự nghỉ việc tại công ty Q, đến ngày 27/4/2008trên đường đi công tác anh bị tai nạn và tử vong. Gia đình anh đã gọi báo công tyQ và được công ty hỗ trọ tiền mai táng cho anh Nguyễn Văn B.Đến tháng 9/ 2009 Công ty Q gọi điện cho gia đình anh B để thủ tục giải quyết chếđộ cho anh B. Tuy nhiên khi tới công ty Người nhà anh B được phòng tổ chứccông ty đưa ra một bản quyết định nghỉ việc với anh B vào 2/4/2008 và hướng dẫnđề nghị hưởng trợ cấp 1 lần – mẫu 14- HSB . Do không hiều biết về luật BHXHnên gia đình anh B về quê xin xác nhận và nhận trợ cấp 1 lần. Tuy nhiên khi nhậnchế độ 1 lần ông mới biết rằng nên nhân chế độ tử tuất thì sẽ đúng hơn. Và ông làmđơn đề nghị hưởng chế dộ tử tuất cho anh B.2. Phân tích tình huốngTình huống có những điểm đúng sai như sau:Anh Nguyễn văn B vẫn làm việc tại công ty may Q đến tháng 4 năm 2008. Và anhchết 26/4/2008 [ quyết định nghỉ việc 02/4/2008]. Như vậy anh B thuộc đối tượngbảo lưu lao động đóng BHXH theo quy định tại điều 51 luật bảo hiểm xã hội và bịchết trong thời gian bảo lưu. Gia đình anh đã thông báo cho công ty Q và đượccông ty hỗ trợ chi phí mai táng. Như vậy công ty Q đã biết về cái chết của anh B,công ty cần phải hướng dẫn người nhà anh B làm thủ tục để hưởng chế độ tử tuấttheo điều 63. 67 luật BHXH thay vì làm thủ tục hưởng chế độ 1 lần.Như vậy có thể thấy rằng với chế độ này đã gây ra hậu quả làm thiệt quyền lợi chongười lao động, người lao động mất niềm tin vào chế độ BHXH.3. Phương ánKhông thực hiện chi trả 1 lần cho gia đình anh B. Đồng thơi tiếp nhận đơn có xácnhận của trình quyền địa phương về sự việc trên và làm thủ tục hưởng chế độ tửtuất cho anh B.Ưu điểm:Đảm bảo quyền lợi cho người lao độngTạo niềm tin cho người lao độngNhược điểm:Nếu thực hiện phương án này thì còn chủ quan, thiếu sự kiểm tra thực tế dẫn đếnlàm sai hồ sơ, gây thất thoát ngân sách cho nhà nước.Tình huống đặt ra:Nhà chị A ở Bắc Ninh, có 2 chị em, hiện nay, tính đến thời điểm tháng9/2014, chị A đã và đang đi làm tại một công ty có trụ sở tại Hà Nội [chị A đã làmcho công ty từ tháng 10/2013 đến nay] và chị A thực hiện đóng bảo hiểm xã hộiđúng theo quy định của công ty và quy định của pháp luật. Tháng 2/2014, em gáichị A là cô B, do chưa đủ 18 tuổi nên đã mượn hồ sơ của chị A và xin đi làm tại 1công ty ở quê tại Bắc Ninh. Cô B cũng đã đóng bảo hiểm xã hội ở công ty tại quê,nhưng tháng 8/2014 cô B đã xin nghỉ việc.Tình huống đặt ra là, chị A hiện có 2 sổ BHXH cùng đứng tên chị A, nhưnglại ở 2 tỉnh khác nhau. Hỏi như thế có đúng pháp luật không? Và tình huống nàynên xử lý ra sao?Giải quyết tình huống:Trước hết xin khẳng định rằng, chị A đã vi phạm Luật BHXH.Tuy nhiên trường hợp của chị A vẫn có thể xử lý 1 trong 2 cách như sau:Cách 1: Em gái của chị A sẽ về công ty cũ để làm thủ tục xin thoái thu thời giantham gia do mượn hồ sơ [giả mạo hồ sơ]. Vấn đề này được hay không còn tùythuộc vào đơn vị và cơ quan BHXH nơi tham gia. Điều này đồng nghĩa với việcBHXH này sẽ được thu hồi và thực hiện hoàn trả cho đơn vị, người lao động theoquy định tại Điểm 3.3, Khoản 3 Điều 48 luật Bảo hiểm xã hội.Cách 2: Sổ đã được chốt thì thực hiện thanh toán BHXH một lần với danhnghĩa chị A. Tuy nhiên không dám chắc sau này khi thanh toán BHXH một lầnhoặc hưu trí thì có xảy ra vấn đề phát sinh không.Tuy nhiên, theo tôi, cách tốt nhất là chị A nên thực hiên theo cách 1,nên xem xétvà đồng thời hãy thực hiện đúng Luật BHXH cũng như tuyên truyền cho ngườithân, bạn bè thực hiện đúng để sau không bị ảnh hưởng đến quyền lợi.Tình huống :Chị Nguyễn Thị B từ tháng 1 đến tháng 6/2014 làm tại 1 công ty A, làm việc với hợp đồng laođộng 6 tháng thay thể chị nghỉ thai sảnKhông biết cơ duyên sao chị B từ tháng 7/2014 đến tháng 12/2014 làm việc tại công ty em cũng dạngtemp thay thế chị nghỉ thai sảnNhư công ty trước, chị ấy được hưởng trợ cấp thôi việc mức 1/2 tháng lương = 10tr * 1/2 = 5trVới công ty tiếp theo cũng vậy, tổng cộng quá trình làm việc là 12 tháng [với 2 công ty] tổng tiền thôi việclà 10trNếu với 2 công ty trên đều tham gia bảo hiểm thất nghiệp thì sau 1 năm không may thất nghiệpchị B có thể lãnh thất nghiệp số tiền = 180% * 10tr = 18trVăn bản:Theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 Nghị định số 127/2008/NĐ-CPNgười lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo khoản 3 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội là công dânViệt Nam giao kết các loại hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc sau đây với người sử dụng lao độngquy định tại Điều 3 Nghị định này:a] Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng;b] Hợp đồng lao động không xác định thời hạn;c] Hợp đồng làm việc xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng;Trong khi tại điều 15 đã nói điều kiện để được hưởng BHTNĐã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ mười hai tháng trở lên trong vòng hai mươi bốn tháng trước khi bịmất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao độngTẠI SAO PHẢI QUY ĐỊNH HỢP ĐỒNG THỜI GIAN TỪ 12 THÁNG TRỞ LÊN. CÔNG TY MUỐN CHẾ ĐỘ TỐTCHO NLD THAM GIA BHTN THEO THÍ DỤ TRÊN CÓ ĐƯỢC HAY KHÔNG?Câu hỏi:Trả lời :Khi tham gia đóng Bảo hiểm thì NLĐ & Cty phải đóng phí BH và hưởng quyền lợi từ quỹ bảo hiểm[một dạng quỹ tài chính]. Tức là hưởng chế độ bù đắp rủi ro sau khi đã thực hiện một nghĩa vụ nộp tiềnphí, Tiền phí này cần thời gian sinh lợi để có khoản chi phí cho đền bù rủi ro. Nếu vừa đóng phí đã hưởngquyền lợi thì quỹ có khả năng nhanh chóng vỡ dù nó còn có những nguyên tắc tồn tại khác như lấy sốđông bù số ít.Khi áp dụng chế độ trợ cấp thôi việc, hai bên không có đóng khoản tiền phí nào cho ai mà nghĩavụ nằm hết ở người sử dụng lao động. NLĐ nghỉ việc mà Công ty lại phải trợ cấp là vì Nhà nước muốnhạn chế việc tự do cho NLĐ nghỉ [mất việc] của NSDLĐ. Đó là cách làm cũ không còn phù hợp [chỉ còn ápdụng cho một số trường hợp tàn dư hoặc ngoài phạm vi của BHTN] đã được thay thế bởi một cơ chếtiến bộ hơn là bảo hiểm thất nghiệp.TÌNH HUỐNG MÔN LUẬT LAO ĐỘNGNội dung tình huống:Làm gì khi doanh nghiệp không trả sổ bảo hiểm xã hội?Anh A đi làm tại công ty X từ tháng 1/2013 và anh bắt đầu đóng bảo hiểmxã hội từ khi đó. Tới tháng 6/2014 vừa qua, anh A xin nghỉ việc và đã được côngty X thanh toán các quyền lợi. Nhưng đến nay đã qua 2 tháng kể từ khi nghỉ việc,anh A vẫn chưa nhận được sổ bảo hiểm xã hội, khi anh A hỏi công ty thì đượccông ty trả lời cơ quan bảo hiểm chưa chốt sổ.Anh A phải làm thế nào trong trường hợp này?Giải thích lại nội dung tình huống:Anh A đi làm viêc cho công ty X từ tháng 1/2013 tới tháng 6/2014 thì nghỉviệc. Trong thời gian làm việc, công ty X có đóng bảo hiểm xã hội cho anh A đầyđủ và anh A được cấp sổ bảo hiểm xã hội. Theo quy định của luật lao động thì khinghỉ việc công ty X phải trả sổ này cho anh A, nhưng đã qua 2 tháng mà công ty Xchưa trả anh A sổ. Khi anh A hỏi công ty X thì công ty X trả lời là cơ quan bảohiểm chưa chốt sổ. Anh A phải làm gì trong trường hợp này để lấy lại sổ bảo hiểmxã hội của mình?Cách giải quyết theo luật lao động:Theo khoản 1 Điều 109 Luật Bảo hiểm xã hộ, sổ bảo hiểm xã hội được cấp đốivới từng người lao động để theo dõi việc đóng, hưởng các chế độ bảo hiểm xã hộivà là cơ sở để giải quyết các chế độ bảo hiểm xã hội...Theo quy định tại khoản 1 Điều 18 Luật Bảo hiểm xã hội, người sử dụng laođộng có trách nhiệm “bảo quản sổ bảo hiểm xã hội của người lao động trong thờigian người lao động còn làm việc” và “trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao độngkhi người đó không còn làm việc”.Đồng thời, tại khoản 2, 3 Điều 47 Bộ luật lao động quy định “Trong thời hạn7 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệmthanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợpđặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày. Người sử dụng lao độngcó trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ bảo hiểm xã hội và nhữnggiấy tờ khác mà người sử dụng lao động đã giữ lại của người lao động”.Trong trường hợp của anh A, anh A và công ty đã chấm dứt hợp đồng laođộng theo đúng quy định của pháp luật. Tuy nhiên, đã 3 tháng kể từ ngày chấm dứthợp đồng lao động mà bạn vẫn chưa nhận được sổ bảo hiểm xã hội. Hành vi ngườisử dụng lao động cố tình không trả số bảo hiểm xã hội cho anh A đúng thời hạn đãvi phạm pháp luật về thủ tục thực hiện bảo hiểm xã hội quy định tại khoản 2 Điều135 Luật bảo hiểm xã hội - “không cấp sổ bảo hiểm xã hội hoặc không trả sổ bảohiểm xã hội cho người lao động theo quy định của luật này”.Vì vậy, nếu anh A có đầy đủ bằng chứng chứng minh phía doanh nghiệpthiếu trách nhiệm, cố tình chậm trễ việc trả sổ bảo hiểm xã hội, chốt sổ bảo hiểmxã hội cho bạn thì anh A có thể làm đơn khởi kiện đến tòa án.Căn cứ điểm d khoản 1 Điều 31; điểm c khoản 1 Điều 33 Bộ luật Tố tụngdân sự năm 2004 thì “tranh chấp về bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật vềlao động” thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án nhân dân cấp huyện nơi doanhnghiệp đặt trụ sở. Như vậy, anh A có thể nộp đơn khởi kiện doanh nghiệp về việcchậm trả sổ bảo hiểm xã hội đến tòa án để giải quyết quyền lợi cho mình.

Video liên quan

Chủ Đề