Bài tập kiểm tra đánh giá kết quả tập huấn môn Mỹ thuật bản một bộ sách Chân trời sáng tạo

LỜI NÓI ĐẦU Nhằm giúp cho các giáo viên (GV) mĩ thuật tiểu học hiểu rõ những nội dung cơ bản của Chương trình giáo dục phổ thông môn Mĩ thuật ban hành theo Thông tư số 32/2018/ TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và tổ chức thực hiện hiệu quả dạy học môn Mĩ thuật theo sách giáo khoa (SGK) Mĩ thuật 2 mới, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã tổ chức biên soạn Tài liệu tập huấn giáo viên Mĩ thuật 2 bộ sách Chân trời sáng tạo. Cuốn tài liệu được cấu trúc gồm 3 phần: Phần một: Hướng dẫn chung. Nội dung phần này tập trung giới thiệu về SGK Mĩ thuật 2: quan điểm biên soạn, những điểm mới của SGK Mĩ thuật 2; về cấu trúc sách và cấu trúc bài học trong SGK; về phương pháp dạy học, tổ chức hoạt động; hướng dẫn kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Mĩ thuật; hướng dẫn sử dụng nguồn tài nguyên sách và các học liệu điện tử của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam; khai thác thiết bị và học liệu trong dạy học môn Mĩ thuật. Phần hai: Gợi ý, hướng dẫn tổ chức dạy học một số dạng bài/tổ chức hoạt động. Nội dung phần này chủ yếu gợi ý, hướng dẫn cho GV cách tổ chức dạy học một số dạng bài cơ bản trong SGK Mĩ thuật 2 đó là: dạng bài về các yếu tố mĩ thuật, dạng bài thuộc Mi thuật tạo hình và dạng bài thuộc Mĩ thuật ứng dụng. Phần ba: Các nội dung khác. Nội dung phần này chú trọng giới thiệu và hướng dẫn cho GV cách sử dụng hiệu quả sách giáo viên (SGV) Mĩ thuật 2 và các sách bổ trợ, sách tham khảo môn Mĩ thuật. Tài liệu tập huấn giáo viên Mĩ thuật 2 được biên soạn theo Chương trình giáo dục phổ thông mới và trên cơ sở kế thừa, phát triển những thành tựu đổi mới về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học môn Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực. Các tác giả hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích, thiết thực cho các GV mĩ thuật khi triển khai đồng bộ, đại trà chương trình và SGK Mĩ thuật mới. Đồng thời, tài liệu cũng được biên soạn theo hướng mở nhằm giúp các GV có thể chủ động, linh hoạt trong tổ chức dạy học để phù hợp với điều kiện của các địa phương và năng lực thực tế của học sinh (HS) trên mọi vùng miền đất nước. Các tác giả rất mong nhận được ý kiến góp ý của quý thầy cô giáo và độc giả để tài liệu được hoàn thiện hơn trong lần xuất bản sau. Trân trọng cảm ơn!

CÁC TÁC GIẢ

Đáp án câu hỏi trắc nghiệm luyện tập Mỹ thuật 7 sách Chân trời sáng tạo (Phiên bản 1) giúp quý thầy cô tham khảo, giải nhanh 10 câu hỏi trắc nghiệm luyện thay SGK Mỹ Thuật lớp 7 năm 2022 – 2023.

Ngoài ra, quý thầy cô có thể tham khảo thêm đáp án môn Toán, Khoa học tự nhiên, Hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp 7 Chân trời sáng tạo để có thêm kinh nghiệm hoàn thành tốt bài tập thay sách giáo khoa lớp 7 của mình. Vậy mời quý thầy cô cùng theo dõi đáp án sgk Ngữ Văn 7 trong bài viết dưới đây của Thoidaihaitac.vn:

  • Bài tập kiểm tra đánh giá kết quả tập huấn môn Mỹ thuật bản một bộ sách Chân trời sáng tạo

Đáp án phần luyện tập SGK Mĩ thuật 7 Những chân trời sáng tạo (Phiên bản 1)

Câu hỏi 1: Theo yêu cầu định hướng nội dung của chương trình Mĩ thuật năm 2018, SGK Mĩ thuật 7 – Chân trời sáng tạo tập 1 được biên soạn với bao nhiêu chủ đề?

B. SGK Mĩ thuật 7 – Tập 1 có 5 chủ đề.

Câu 2: Các hoạt động chính của SGK Mĩ thuật 7 – Những chân trời sáng tạo tập 1 là gì?

C. Khám phá, Xây dựng kiến ​​thức – kỹ năng, Thực hành – sáng tạo, Phân tích – đánh giá, Vận dụng – phát triển.

Câu hỏi 3: Sách giáo khoa Mỹ Thuật 7 – Chân trời sáng tạo tập 1 tập trung vào những yêu cầu nào trong các bài học?

B. Chú ý đến nội dung, hình thức nghệ thuật và các tư liệu trực quan chính trong bài.

Câu hỏi 4: Đặc điểm nổi bật của SGK Mĩ thuật 7 – Chân trời sáng tạo tập 1 về sự liên kết, hệ thống được thể hiện như thế nào?

B. Nội dung các bài trong cùng một chủ đề có mối liên hệ với nhau: Kết thúc bài trước là đầu bài sau, kết thúc hoạt động trước là mở đầu cho hoạt động sau về nội dung hoặc sản phẩm.

Câu hỏi 5: Các dạng bài trong SGK Mĩ thuật 7 – Chân trời sáng tạo tập 1 là gì?

A. Hội họa, Điêu khắc, Đồ họa in, Thiết kế thời trang, Thiết kế công nghiệp, Tích hợp lý thuyết và lịch sử nghệ thuật.

Câu hỏi 6: Sách Giáo viên Mỹ Thuật 7 – Chân Trời Sáng Tạo phiên bản 1 nên sử dụng để đảm bảo hiệu quả dạy – học tốt nhất?

B. SGV là tài liệu gợi ý để giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học linh hoạt, thiết thực.

Câu 7: Cần phân tích những vấn đề gì khi xem bài minh họa?

C. Xác định tiến trình của các hoạt động trong bài học, mối quan hệ giữa mục tiêu của từng hoạt động với mục tiêu bài học; cách tổ chức, gợi ý, hỗ trợ học sinh và đánh giá giáo viên; sự tham gia của học sinh vào học tập và kết quả.

Câu 8: Khi phân tích cách thức tổ chức các hoạt động của giáo viên cần làm rõ những vấn đề gì?

B. Cách giáo viên giao nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ, cách động viên, khuyến khích và khả năng bao quát, hỗ trợ học sinh khi cần thiết.

Câu 9: SGV Mỹ Thuật 7 – Chân trời sáng tạo phiên bản 1 hướng dẫn cách tiến hành kiểm tra, đánh giá?

D. Đánh giá thường xuyên, định kỳ đánh giá quá trình học tập của học sinh với mức Đạt và Không đạt theo Thông tư 22/2021 / TT– BGDĐT.

Câu 10: Vai trò của giáo viên trong việc xây dựng kế hoạch dạy học và tổ chức dạy học nhằm phát triển năng lực và phẩm chất như thế nào?

B. Giáo viên là người gợi mở nội dung, hướng dẫn, tạo cơ hội, khuyến khích học sinh tham gia vào hoạt động học tập dựa trên năng lực, hứng thú, sự sáng tạo và điều kiện thực tế.

Tập huấn sách giáo khoa lớp 3 Chân trời sáng tạo năm 2022 - 2023

Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Mĩ thuật 3 sách Chân trời sáng tạo giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm tập huấn thay sách giáo khoa lớp 3 năm 2022 - 2023 môn Mĩ thuật Bản 1, Bản 2.

Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm đáp án môn Tiếng Việt, Toán, Tự nhiên và xã hội, Âm nhạc, Công nghệ, Đạo đức, Giáo dục thể chất 3 sách Chân trời sáng tạo để có thêm kinh nghiệm hoàn thiện khóa tập huấn thay sách giáo khoa mới của mình. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Mĩ thuật 3 sách Chân trời sáng tạo

Câu 1: Theo định hướng nội dung và yêu cầu cần đạt của Chương trình Mĩ thuật 2018, SGK Mĩ thuật 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 1) được biên soạn gồm mấy chủ đề?

A. SGK Mĩ thuật 3 (CTST – Bản 1) có 5 chủ đề.
B. SGK Mĩ thuật 3 (CTST - Bản 1) có 6 chủ đề.

Bài tập kiểm tra đánh giá kết quả tập huấn môn Mỹ thuật bản một bộ sách Chân trời sáng tạo
 C. SGK Mĩ thuật 3 (CTST - Bản 1) có 4 chủ đề.

D. SGK Mĩ thuật 3 (CTST – Bản 1) 1 có 8 chủ đề.

Câu 2: SGK Mĩ thuật 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 1) có các hoạt động chủ yếu nào?

A. Tìm hiểu, Cách thực hiện, Thực hành, Trưng bày giới thiệu sản phẩm, Vận dụng sáng tạo. B. Mở đầu, Kiến thức mới, Luyện tập, Vận dụng

C. Khám phá, Kiến tạo kiến thức - kĩ năng, Luyện tập - sáng tạo, Phân tích – đánh giá, Vận dụng - phát triển. 


D. Quan sát – nhận thức, Sáng tạo - ứng dụng, Phân tích - Đánh giá.

Câu 3: Sách giáo khoa Mĩ thuật 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 1) chú trọng những yêu cầu gì trong các bài học?

A. Chú trọng đến yếu tố, nguyên lí mĩ thuật chủ yếu trong từng bài học.
B. Chú trọng nội dung, hình thức mĩ thuật và chất liệu tạo hình chủ yếu trong bài. C. Chú trọng hình thức mĩ thuật của bài học.

D. Chú trọng đến nội dung giáo dục và tích hợp với các môn học có liên quan đến mĩ thuật.

Câu 4: Những điểm nổi bật của sách giáo khoa Mĩ thuật 3 (Chân trời sáng tạo - Bản 1) là gì?

A. Các bài học trong chủ đề có tính liên kết, hệ thống; đa dạng các hình thức mĩ thuật và chất liệu tạo hình trong mỗi chủ đề. B. Linh hoạt về phương pháp và tổ chức dạy học, kết nối kiến thức mĩ thuật với cuộc sống, tạo hứng thú học tập và sáng tạo cho học sinh theo năng lực cá nhân. C. Ngôn ngữ mạch lạc, khoa học, dễ hiểu, hình ảnh gần gũi, hấp dẫn.

D. Tất cả các điểm trên.

Câu 5: Sách giáo viên Mĩ thuật 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 1) có thể sử dụng như thế nào?

A. SGV có thể thay thế giáo án khi giáo viên lên lớp.
B. SGV là tài liệu gợi ý để giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học linh hoạt, phù hợp với thực tếC. SGV định hướng kế hoạch dạy học theo đúng thứ tự chủ đề, bài học.

D. SGV có hệ thống các câu hỏi để giáo viên sử dụng hỏi mọi học sinh trong lớp.

Câu 6: Khi xem bài dạy minh họa cần phân tích các vấn đề gì?

A. Xác định được các hoạt động trong bài học và cách tổ chức hoạt động của giáo viên, sự tham gia của học sinh. B. Xác định được các hoạt động trong bài học, cách tổ chức hoạt động của giáo viên, cách đánh giá của giáo viên và kết quả học tập của học sinh.

C. Xác định tiến trình các hoạt động trong bài học, mối liên hệ giữa mục tiêu của từng hoạt động với mục tiêu bài học; cách tổ chức, gợi mở, hỗ trợ học sinh và đánh giá của giáo viên; sự tham gia của học sinh vào hoạt động học tập và kết quả. 


D. Xác định được các hoạt động trong chủ đề/ bài học, mục tiêu của từng hoạt động, cách tổ chức hoạt động, cách đánh giá của giáo viên.

Câu 7: SGK Mĩ thuật 3 (Chân trời sáng tạo - Bản 1) thể hiện quá trình đánh giá theo Thông tư 27/2000/TT- BG & ĐT như thế nào?

A. Có thể sử dụng các yêu cầu học tập của SGK Mĩ thuật 3 để đánh giá thường xuyên quá trình học tập của học sinh.
B. Học sinh được tự nhận xét sản phẩm của mình, tham gia nhận xét sản phẩm của bạn và được giáo viên đánh giá nhận xét trong suốt quá trình học tập.C. Học sinh được tham gia nhận xét sản phẩm của mình, của bạn trong hoạt động Trưng bày sản phẩm.

D. Cha mẹ học sinh cũng được tham gia đánh giá bài trên lớp của con em mình.

Câu 8: Tiến trình hoạt động mỗi bài học trong SGK Mĩ thuật 3 (Chân trời sáng tạo - Bản 1) được thực hiện như thế nào?

A. Theo trật tự các hoạt động 5 bước (Khám phá, Kiến tạo kiến thức - kĩ năng, Luyện tập - sáng tạo, Phân tích - đánh giá, Vận dụng - phát triển) B. Tuỳ điều kiện dạy học thực tế để sắp xếp các hoạt động trước, sau.

C. Tuỳ thuộc nội dung bài, phương pháp, hình thức tổ chức, điều kiện dạy - học, năng lực học sinh.


D. Khám phá bằng quan sát hình ảnh, hướng dẫn của giáo viên, thực hành, nhận xét, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào cuộc sống.

Câu 9: Vai trò của giáo viên trong việc xây dựng kế hoạch dạy học và tổ chức dạy học phát triển năng lực, phẩm chất như thế nào?

A. Giáo viên là người tổ chức hoạt động, nêu vấn đề, đưa ra thách thức cho học sinh.
B. Giáo viên là người gợi mở nội dung, hướng dẫn, tạo cơ hội và khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động học tập dựa trên năng lực, sở thích, sự sáng tạo và điều kiện thực tế của các em. C. Giáo viên là người định hướng, dẫn dắt học sinh trong các hoạt động học tập phù hợp với ý tưởng và phương pháp dạy học được chuẩn bị theo kế hoạch có sẵn.

D. Giáo viên là người hỗ trợ để mọi học sinh đều hoàn thành bài tập theo đúng yêu cầu.

Câu 10: Giáo viên cần lưu ý gì khi lập kế hoạch bài dạy theo SGK Mĩ thuật 3 (Chân trời sáng tạo - Bản 1)?

A. Xác định đúng mục tiêu bài học được hướng dẫn cụ thể trong sách giáo viên Mĩ thuật 3 để đảm bảo bài dạy được thực hiện đúng yêu cầu cần đạt với học sinh. B. Tổ chức các hoạt động cần linh hoạt, không cứng nhắc, hình thức, không tạo áp lực cho học sinh; Khuyến khích học sinh sáng tạo sản phẩm mĩ thuật theo năng lực, sở thích và điều kiện thực tế.C. Dựa trên mục tiêu, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động, phương tiện dạy học phù hợp với năng lực, điều kiện thực tế.

D. Tất cả các lưu ý trên.

Đáp án tập huấn SGK Mĩ thuật 3 Chân trời sáng tạo - Bản 2

Câu 1: Trong SGK Mĩ thuật 3 bộ CTST bản 2 có mấy bài tích hợp lí luận và lịch sử mĩ thuật?

a. 2 bàib. 3 bàic. 4 bài

d. 5 bài

Câu 2: Trong 1 hoạt động dạy học giáo viên được sử dụng mấy phương pháp?

a. Mỗi hoạt động chỉ được áp dụng 1 phương phápb. Mỗi hoạt động sử dụng 2 phương phápc. Áp dụng tối đa 3 phương pháp trong 1 hoạt động

d. Giáo viên linh động kết hợp nhiều phương pháp theo từng hoạt động cụ thể của bài.

Câu 3: Trong quá trình giảng dạy giáo viên hướng dẫn học sinh:

a. Bám sát nội dung các hình ảnh trong SGK, SGVb. Sưu tầm giới thiệu mở rộng thêm thông tin, tranh ảnh liên qua đến bàic. Chỉ hình ảnh trong SGK, SGV

d. Ý 1 và 2

Câu 4: Cấu trúc 1 bài học trong SGK MT3 bản 2 bộ CTST có mấy hoạt động?

a. 2 hoạt độngb. 3 hoạt độngc. 4 hoạt động

d. 5 hoạt động

Câu 5: Nếu hình ảnh hướng dẫn minh hoạ trong bài là đất nặn thì:

a. Bắt buộc học sinh phải tạo sản phẩm bằng đất nặnb. Căn cứ tình hình tại địa phương để chọn chất liệu phù hợpc. Bỏ không dạy bài học đó

d. Tự biên soạn 1 bài khác thay thế

Câu 6: Năng lực đặc thù của môn Mĩ thuật bao gồm:

a. Quan sát nhận thức thẩm mĩ, vận dụng sáng tạo, phân tích đánh giá thẩm mĩb. Quan sát nhận thức thẩm mĩ, Thực hành sáng tạo thẩm mĩ, phân tích đánh giá thẩm mĩ.c. Trưng bày sản phẩm mĩ thuật, Quan sát nhận thức thẩm mĩ, Ứng dụng sáng tạo thẩm mĩ.

d. Quan sát nhận xét, Thực hành sáng tạo, Phân tích đánh giá.

Câu 7: Bài 14 Em làm nhà thiết kế thời trang thuộc thể loại mĩ thuật nào?

a. Mĩ thuật tạo hìnhb. Mĩ thuật ứng dụngc. Thủ công

d. Tích hợp lí luận và lịch sử mĩ thuật.

Câu 8: Mĩ thuật ứng dụng được giới thiệu trong SGK Mĩ thuật 3 gồm những lĩnh vực nào?

a. Thiết kế đồ hoạ, hội hoạ, điêu khắcb. Thiết kế thời trang, điêu khắc, thiết kế đồ hoạc. Đồ hoạ, hội hoạ, thời trang

d. Thiết kế công nghiệp, thiết kế thời trang, thiết kế đồ hoạ

Câu 9: Màu thứ cấp là:

a. Màu thứ cấp là màu được tạo ra từ màu cơ bản b. Màu thứ cấp là màu được tạo ra từ hai màu c. Màu thứ cấp là màu được pha hai màu nóng với nhau

d. Màu thứ cấp là màu được tạo ra từ hai màu lạnh

Câu 10: Trong hoạt động luyện tập và sáng tạo, các em học sinh đang tập trung làm bài bỗng có 1 em nói chuyện không chịu làm thực hành vì chưa chuẩn bị dụng cụ, vật liệu theo dặn dò của giáo viên. Bạn sẽ xử lí trường hợp này như thế nào?

a. Nhắc nhở, ghi nhận xét vào sổ và báo phụ huynh.b. Nhắc nhở và cho ngồi im lặng quan sát các bạn làm bài để rút kinh nghiệm.c. Nhắc nhở và ghép nhóm phân công hỗ trợ làm việc cùng các bạn khác.

d. Giáo viên chuẩn bị dự phòng vật liệu để cung cấp cho học sinh khi quên.