Bài 5 thực hành công nghệ 12

Giáo án Công nghệ 12 bài 5

Giáo án Công nghệ 12 bài 5: Thực hành: Điôt - Tirixto - Triac được chúng tôi tuyển chọn của các giáo viên đang giảng dạy ở các trường có tiếng trong cả nước sẽ giúp thầy cô giáo có thêm tư liệu tham khảo để soạn giáo án điện tử lớp 12 hiệu quả. Thư viện VnDoc.com hi vọng giáo án công nghệ 12 này sẽ góp phần giúp quý thầy cô có được một bài soạn hay.

Giáo án Công nghệ 12 bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC

Giáo án Công nghệ 12 bài 6: Thực hành - Tranzito

Bài 5 - THỰC HÀNH

ĐIỐT - TIRIXTO - TRIAC

I. MỤC TIÊU

1- Kiến thức:

  • Nhận dạng được các loại linh kiện: Điốt, Tirixto, Triac.
  • Biết cách đo điện trở thuận, điện trở ngược của các linh kiện để xác định cực A, K và xác định tốt xấu.

2- Kĩ năng:

  • Đo được điện trở thuận, điện trở ngược của các linh kiện bằng đồng hồ vạn năng.

3- Thái độ:

  • Có ý thức tuân thủ các qui trình và qui định về an toàn.

II. CHUẨN BỊ

1- Chuẩn bị nội dung:

  • Nghiên cứu bài 4,5 sgk.
  • Làm thử bài thực hành,điền các số liệu vào mẫu báo cáo.

2- Chuẩn bị đồ dùng:

Dụng cụ vật liệu cho một nhóm hs.

  • Đồng hồ vạn năng: 1 chiếc.
  • Điốt các loại: Tốt và xấu.
  • Tirixto, Triac.
  • HS nghiên cứu cách kiểm tra điốt, Tirixto, Triac ở các hình 5-1; 5-2; 5-3 sgk và chuẩn bị mẫu báo cáo thức hành trang 22 sgk.

III. TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH

1- Ổn định lớp:

Lớp

Sĩ số

Vắng

Có phép

Không phép

12A1

42

12A2

45

12A6

45

2- Kiểm tra 15 phút:

So sánh sự giống nhau và khác nhau về nguyên lí làm việc của Tirixto và Triac?

3- Nội dung bài thực hành:

* HĐ1- Hướng dẫn ban đầu.

a- GV giới thiệu mục tiêu của tiết học:

Trong thời gian 45p mỗi nhóm hs phải biết nhận dạng, biết cách đo điện trở thuận, điện trở ngược của các linh kiện: Điốt, Tirixto, Triac.

b- GV giới thiệu nội dung và qui trình thực hành:

  • Bước 1: Quan sát nhận biết các loại linh kiện.
  • Bước 2: Chuẩn bị đồng hồ đo.
  • Bước 3: Đo điện trở thuận và điện trở ngược của các linh kiện.

c- GV chia dụng cụ, vật liệu cho từng nhóm HS: Theo chuẩn bị như trên

* HĐ2: Thực hành.

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

1- Quan sát nhận biết các loại linh kiện:

- Quan sát hình dạng,cấu tạo bên ngoài của các linh kiện để chọn ra các loại điốt, triac, tirixto.

- Dùng đồng hồ đo để phân biệt giữa Tirixto và Triac.

2- Chuẩn bị đồng hồ đo:

- Qua sát GV hướng dẫn cách sử dụng đồng hồ vạn năng và làm mẫu.

- Thực hành các thao tác về cách sử dụng đồng hồ vạn năng.

3- Đo điện trở thuận và điện trở ngược của các linh kiện:

- Điốt: Theo sơ đồ hình 5.1 sgk và ghi kết quả vào bảng 01.

- Tirixto:

+ UGK= 0: Sơ đồ 5.2 [a].

+ UGK> 0: Sơ đồ 5.2 [b].

+ Ghi kết quả vào bảng 02 và cho nhận xét về chất lượng.

- Triac:

+ UG = 0 [để hở] Sơ đồ 5.3 [a].

+ UG ≠ 0 [G nối với A2] 5.3 [b].

+ Ghi kết quả vào bảng 03.

+ Nhận xét về chất lượng.

* GV: Quan sát, hướng dẫn hs trong quá trình thực hành.

* GV: Hướng dẫn hs sử dụng đồng hồ đo [vạn năng] và làm mẫu.

* GV: Quan sát, hướng dẫn hs trong quá trình thực hành và gải quyết những thắc mắc khi hs gặp khó khăn hoặc yêu cầu.

* GV: Hướng dẫn hs ghi số liệu vào mẫu báo cáo.

Căn cứ hình dạng, cấu tạo bên ngoài để chọn riêng ra : Điốt tiếp điểm, điốt tiếp mặt, tirixto, triac :

Mục I

I - Nội dung thực hành

Bước 1: Quan sát, nhận biết các loại linh kiện

Căn cứ vào hình dạng, cấu tạo bên ngoài của linh kiện để chọn riêng ra: điôt tiếp điểm, điôt tiếp mặt, tirixto, triac.

- Điôt tiếp điểm có hai dây điện cực, dây dẫn nhỏ.

- Điôt tiếp mặt có hai điện cực, dây dẫn to.

- Tirixto và triac đều có 3 điện cực.

Bước 2: Chuẩn bị đồng hồ đo

Chuyển đồng hồ vạn năng về thang đo điện trở x 100Ω. Kiểm tra, chỉnh lại kim đồng hồ cho đúng vị trí 0Ω khi chập hai đầu que đo lại.

Chú ý:

- Que đỏ cắm ở cực dương [+] của đồng hồ là cực âm [-] của pin 1,5V ở trong đồng hồ.

- Que đen cắm ở cực âm [-] của đồng hồ là cực dương [+] của pin 1,5V ở trong đồng hồ.

Bước 3: Đo điện trở thuận và điện trở ngược của các linh kiện

a] Chọn ra hai loại điốt rồi lần lượt đo điện trở thuận, điện trở ngược giữa hai đầu của điôt theo sơ đồ hình 5 - 1. Ghi vào bảng báo cáo. Ghi kết quả vào bảng 1. Cột nhận xét cần ghi: cực anôt ở đâu? Điôt tốt hay xấu?

b] Chọn ra tirixto rồi lần lượt đo điện trở thuận, điện trở ngược giữa hai đầu của tririxto trong hai trường hợp cho UGK = 0 và UGK ⟩ 0V theo hình 5 - 2. Ghi kết quả vào bảng 2 [báo cáo thực hành]. Cột nhận xét cần ghi: tririxto dẫn điện hay không dẫn điện, cực anôt ở đâu?

c] Chọn ra triac rồi lần lượt đo điện trở giữa hai đầu A1 và A2 trong hai trường hợp:

- Cực G để hở và đo theo hình 5 - 3a.

- Cực G nối với A2 và đo theo hình 5 - 3b. Ghi kết quả vào bảng 3. Chỗ nhận xét cần ghi: dẫn điện hay không dẫn điện.

I - Nội dung thực hành

Bước 1: Quan sát, nhận biết các loại linh kiện

   Căn cứ vào hình dạng, cấu tạo bên ngoài của linh kiện để chọn riêng ra: điôt tiếp điểm, điôt tiếp mặt, tirixto, triac.

   - Điôt tiếp điểm có hai dây điện cực, dây dẫn nhỏ.

   - Điôt tiếp mặt có hai điện cực, dây dẫn to.

   - Tirixto và triac đều có 3 điện cực.

Bước 2: Chuẩn bị đồng hồ đo

   Chuyển đồng hồ vạn năng về thang đo điện trở x 100Ω. Kiểm tra, chỉnh lại kim đồng hồ cho đúng vị trí 0Ω khi chập hai đầu que đo lại.

   Chú ý:

   - Que đỏ cắm ở cực dương [+] của đồng hồ là cực âm [-] của pin 1,5V ở trong đồng hồ.

   - Que đen cắm ở cực âm [-] của đồng hồ là cực dương [+] của pin 1,5V ở trong đồng hồ.

Bước 3: Đo điện trở thuận và điện trở ngược của các linh kiện

   a] Chọn ra hai loại điốt rồi lần lượt đo điện trở thuận, điện trở ngược giữa hai đầu của điôt theo sơ đồ hình 5 - 1. Ghi vào bảng báo cáo. Ghi kết quả vào bảng 1. Cột nhận xét cần ghi: cực anôt ở đâu? Điôt tốt hay xấu?

   b] Chọn ra tirixto rồi lần lượt đo điện trở thuận, điện trở ngược giữa hai đầu của tririxto trong hai trường hợp cho UGK = 0 và UGK ⟩ 0V theo hình 5 - 2. Ghi kết quả vào bảng 2 [báo cáo thực hành]. Cột nhận xét cần ghi: tririxto dẫn điện hay không dẫn điện, cực anôt ở đâu?

   c] Chọn ra triac rồi lần lượt đo điện trở giữa hai đầu A1 và A2 trong hai trường hợp :

      - Cực G để hở và đo theo hình 5 - 3a.

      - Cực G nối với A2 và đo theo hình 5 - 3b. Ghi kết quả vào bảng 3. Chỗ nhận xét cần ghi: dẫn điện hay không dẫn điện.

II. Mẫu báo cáo thực hành

               ĐIÔT – TIRIXTO – TRIAC

   Họ và tên: Đào Anh Đăng.

      Lớp: 12A2.

1. Kiểm hiểu và kiểm tra điôt

2. Tìm hiểu và kiểm tra tirixto

3. Tìm hiểu và kiểm tra triac

4. Đánh giá kiết quả thực hành

   Học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên.

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn giải Công Nghệ lớp 12 Bài 5: Thực hành: Điôt - Tirixto- Triac được biên soạn bởi đội ngũ chuyên gia đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Soạn Công Nghệ lớp 12 Bài 5

I - Nội dung thực hành

Bước 1: Quan sát, nhận biết các loại linh kiện

   Căn cứ vào hình dạng, cấu tạo bên ngoài của linh kiện để chọn riêng ra: điôt tiếp điểm, điôt tiếp mặt, tirixto, triac.

   - Điôt tiếp điểm có hai dây điện cực, dây dẫn nhỏ.

   - Điôt tiếp mặt có hai điện cực, dây dẫn to.

   - Tirixto và triac đều có 3 điện cực.

Bước 2: Chuẩn bị đồng hồ đo

   Chuyển đồng hồ vạn năng về thang đo điện trở x 100Ω. Kiểm tra, chỉnh lại kim đồng hồ cho đúng vị trí 0Ω khi chập hai đầu que đo lại.

   Chú ý:

   - Que đỏ cắm ở cực dương [+] của đồng hồ là cực âm [-] của pin 1,5V ở trong đồng hồ.

   - Que đen cắm ở cực âm [-] của đồng hồ là cực dương [+] của pin 1,5V ở trong đồng hồ.

Bước 3: Đo điện trở thuận và điện trở ngược của các linh kiện

   a] Chọn ra hai loại điốt rồi lần lượt đo điện trở thuận, điện trở ngược giữa hai đầu của điôt theo sơ đồ hình 5 - 1. Ghi vào bảng báo cáo. Ghi kết quả vào bảng 1. Cột nhận xét cần ghi: cực anôt ở đâu? Điôt tốt hay xấu?

   b] Chọn ra tirixto rồi lần lượt đo điện trở thuận, điện trở ngược giữa hai đầu của tririxto trong hai trường hợp cho UGK = 0 và UGK ⟩ 0V theo hình 5 - 2. Ghi kết quả vào bảng 2 [báo cáo thực hành]. Cột nhận xét cần ghi: tririxto dẫn điện hay không dẫn điện, cực anôt ở đâu?

   c] Chọn ra triac rồi lần lượt đo điện trở giữa hai đầu A1 và A2 trong hai trường hợp :

      - Cực G để hở và đo theo hình 5 - 3a.

      - Cực G nối với A2 và đo theo hình 5 - 3b. Ghi kết quả vào bảng 3. Chỗ nhận xét cần ghi: dẫn điện hay không dẫn điện.

II. Mẫu báo cáo thực hành

               ĐIÔT – TIRIXTO – TRIAC

   Họ và tên: Đào Anh Đăng.

      Lớp: 12A2.

1. Kiểm hiểu và kiểm tra điôt

2. Tìm hiểu và kiểm tra tirixto

3. Tìm hiểu và kiểm tra triac

4. Đánh giá kiết quả thực hành

   Học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên.

Lý thuyết Công Nghệ Bài 5 lớp 12

I - CHUẨN BỊ

1. Dụng cụ, vật liệu

Đồng hồ vạn năng: 1 chiếc

Điôt các loại: tiếp điểm, tiếp mặt [loại tôt và xấu]: 6 chiếc

Tirixto và các triac [loại tốt và xấu]: 6 chiếc

2. Những kiến thức có liên quan

Ôn lại Bài 4

Ôn lại cách sử dụng đồng hồ vạn năng

II - NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH THỰC HÀNH

Bước 1. Quan sát, nhận biết các loại linh kiện:

Căn cứ hình dạng, cấu tạo bên ngoài để chọn riêng ra : Điốt tiếp điểm, điốt tiếp mặt, tirixto, triac.

    - Điôt tiếp điểm: hai điện cực, dây dẫn nhỏ

    - Điôt tiếp mặt: hai điện cực, dây dẫn to

    - Tirixto và triac có 3 điện cực

Bước 2. Chuẩn bị đồng hồ đo

Chuyển đồng hồ vạn năng về thang đo điện trở x100 Ω. Kiểm tra chỉnh lại chỉnh lại kim đồng hồ cho đúng vị trí 0 Ω. thì chập hai đầu que đo lại

Chú ý:

    - Que đỏ cắm ở cực dương [+] của đồng hồ là cực âm [-] của pin 1,5V trong đồng hồ

    - Que đen cắm ở cực âm [-] của đồng hồ là cực dương [+] của pin 1,5V trong đồng hồ

Bước 3. Đo điện trở thuận và điện trở ngược của các linh kiện

Thông thường điện trở thuận khoảng vài chục ôm, điện trở ngược khoảng vài trăm kilô ôm.

a] Chọn ra hai loại điôt rồi lần lượt đo điện trở thuận, điện trở ngược giữa hai đầu của điôt theo sơ đồ hình 5 – 1. Ghi kết quả vào bảng 1. Cột nhận xét cần ghi: cực anôt ở đâu? Điôt tốt hay xấu?

b] Chọn ra tirixto rồi lần lượt đo điện trở thuận, điện trở ngược giữa hai đầu của tirixto trong hai trường hợp cho UGK = 0 và UGK > 0V theo sơ đồ. Ghi kết quả vào bảng 2. Cột nhận xét cần ghi: tirixto dẫn điện hay không, cực anot ở đâu?

c] Chọn ra triac rồi đo điện trở hai đầu A1 và A2 trong hai trường hợp:

    - Cực G để hở và đo theo hình

    - Cực G nối với A2 và đo theo hình 5 – 3b. Ghi kết quả vào bảng 3. Chỗ nhận xét cần ghi: dẫn điện hay không?

III – TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH

1. Học sinh hoàn thành báo cáo theo mẫu, thảo luận và tự đánh giá

2. Giáo viên đánh giá kết quả dựa vào quá trình theo dõi và chấm bài báo cáo của học sinh.

MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH

            ĐIOT – TIRIXTO – TRIAC

Họ và tên:

Lớp:

1. Tìm hiểu và kiểm tra diot

Các loại điot Trị số điện trở thuận Trị số điện trở ngược Nhận
Điot tiếp điểm      
Điot tiếp mặt      

2. Tìm hiểu và kiểm tra tirixto

UGK Trị số điện trở thuận Trị số điện trở ngược Nhận xét
Khi UGK= 0      
Khi UGK > 0      

3. Tìm hiểu và kiểm tra triac

UG Trị số điện trở thuận giữa cực A1 và A2 Trị số điện trở ngược giữa cực A1 và A2 Nhận xét
Khi cực G hở      
Khi cực G nối với cực A2      

4. Đánh giá kết quả thực hành

Học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên.

►►► CLICK NGAY vào đường dẫn dưới đây để TẢI VỀ lời giải Công Nghệ lớp 12 Bài 5: Thực hành: Điôt - Tirixto- Triac [đầy đủ nhất], chi tiết, đầy đủ nhất File tải PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Video liên quan

Chủ Đề