7 tháng 2 là bao nhiêu âm?

Lịch âm hôm nay 7/2. Xem âm lịch hôm nay ngày 7/2/2023? Lịch vạn niên ngày 7 tháng 2 năm 2023. Ngày âm hôm nay tốt hay xấu? Hôm nay bao nhiêu âm?

Thông tin chung về lịch âm hôm nay 7/2/2023

  • Dương lịch: Thứ Ba, ngày 7/2/2023
  • Âm lịch: Ngày 17/1/2023 tức ngày Bính Thân, tháng Giáp Dần, năm Quý Mão
  • Ngày Hoàng/ Hắc đạo: Ngày Hắc đạo
  • Tiết khí: Lập xuân [từ ngày 4-5/2 đến ngày 18-19/2]
  • Trạch nhật: Ngày Bính Thân - Ngày Phạt Nhật [Đại Hung] - Dương Hỏa khắc Dương Kim: Là ngày có Thiên Can khắc với Địa Chi nên rất xấu. Nếu tiến hành công việc sẽ có nhiều trở ngại, mọi việc tốn công sức, khó thành. Vì vậy nên tránh làm những việc lớn.
  • Trực ngày: Trực Phá, tốt cho các việc dỡ nhà, phá vách, ra đi. Xấu cho các việc mở cửa hàng, may mặc, sửa kho, hội họp. Người sinh vào trực này lao đao, lo âu phải tha phương cầu thực. Nhưng vẫn có thể làm nên sự nghiệp bất ngờ.

Giờ Hoàng Đạo:

Tý [23h - 1h]Sửu [1h - 3h]Thìn [7h - 9h]Tỵ [9h - 11h]Mùi [13h - 15h]Tuất [19h - 21h]

Giờ Hắc Đạo

Dần [3h - 5h]Mão [5h - 7h]Ngọ [11h - 13h]Thân [15h - 17h]Dậu [17h - 19h]Hợi [21h - 23h]

Sao tốt - xấu theo lịch âm 7/2/2023

Sao tốt:

  • Nguyệt Đức: Tốt mọi việc
  • Nguyệt Ân: Tốt mọi việc
  • Minh tinh: Tốt mọi việc
  • Nguyệt giải: Tốt mọi việc
  • Giải thần: Đại cát: Tốt cho việc tế tự; tố tụng, giải oan [trừ được các sao xấu]
  • Phổ hộ [Hội hộ]: Tốt mọi việc, cưới hỏi; xuất hành
  • Dịch Mã: Tốt mọi việc, nhất là xuất hành

Sao xấu:

  • Nguyệt phá: Xấu về xây dựng nhà cửa

Việc nên - Không nên làm:

  • Nên: Cúng tế, giải trừ, chữa bệnh, thẩm mỹ, dỡ nhà.
  • Không nên: Cầu phúc, cầu tự, họp mặt, xuất hành, nhậm chức, đính hôn, ăn hỏi, cưới gả, nhận người, chuyển nhà, kê giường, động thổ, đổ mái, sửa kho, khai trương, ký kết, giao dịch, nạp tài, mở kho, xuất hàng, san đường, đào đất, an táng, cải táng.

 Xuất hành hôm nay 7/2

  • Ngày xuất hành: Là ngày Đạo Tặc - Rất xấu. Xuất hành bị hại, mất của.
  • Hướng xuất hành: Đi theo hướng Đông để đón Tài thần, hướng Tây Nam để đón Hỷ thần. Không nên xuất hành hướng Tại thiên vì gặp Hạc thần.

Giờ xuất hành:

23h - 1h,
11h - 13hRất tốt lành, đi thường gặp may mắn. Buôn bán có lời, phụ nữ báo tin vui mừng, người đi sắp về nhà, mọi việc đều hòa hợp, có bệnh cầu tài sẽ khỏi, người nhà đều mạnh khỏe.1h - 3h,
13h - 15hCầu tài không có lợi hay bị trái ý, ra đi gặp hạn, việc quan phải đòn, gặp ma quỷ cúng lễ mới an.3h - 5h,
15h - 17hMọi việc đều tốt, cầu tài đi hướng Tây, Nam. Nhà cửa yên lành, người xuất hành đều bình yên.5h - 7h,
17h - 19hVui sắp tới. Cầu tài đi hướng Nam, đi việc quan nhiều may mắn. Người xuất hành đều bình yên. Chăn nuôi đều thuận lợi, người đi có tin vui về.7h - 9h,
19h - 21hNghiệp khó thành, cầu tài mờ mịt, kiện cáo nên hoãn lại. Người đi chưa có tin về. Đi hướng Nam tìm nhanh mới thấy, nên phòng ngừa cãi cọ, miệng tiếng rất tầm thường. Việc làm chậm, lâu la nhưng việc gì cũng chắc chắn.9h - 11h,
21h - 23hHay cãi cọ, gây chuyện đói kém, phải nên đề phòng, người đi nên hoãn lại, phòng người nguyền rủa, tránh lây bệnh.

T.Anh [T/h]

Bạn đang đọc bài viết Lịch âm 7/2, xem âm lịch hôm nay Thứ Ba ngày 7/2/2023. Thông tin phản ánh, liên hệ đường dây nóng : 0912 345 014 Hoặc email: [email protected]

Ngày lễ này có nguồn gốc từ sự tích về hai vị thần Ngưu Lang và Chức Nữ, hai người yêu nhau nhưng bị chia cách bởi con sông Thiên Hà. Họ chỉ được gặp nhau một lần duy nhất trong năm vào ngày Thất tịch. Ngày lễ Thất tịch có nhiều ý nghĩa và phong tục khác nhau tùy theo từng quốc gia và vùng miền.

Lễ Thất tịch sẽ là ngày 7/7 âm lịch hằng năm, theo đó lễ Thất tịch năm 2023 sẽ rơi vào thứ ba, ngày 22/8 năm 2023 dương lịch.

Ngày 7/7 âm lịch là ngày gì? [Hình từ Internet]

Người lao động được nghỉ làm hưởng nguyên lương vào những ngày nào?

Căn cứ Điều 112 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:

Nghỉ lễ, tết
1. Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau đây:
a] Tết Dương lịch: 01 ngày [ngày 01 tháng 01 dương lịch];
b] Tết Âm lịch: 05 ngày;
c] Ngày Chiến thắng: 01 ngày [ngày 30 tháng 4 dương lịch];
d] Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày [ngày 01 tháng 5 dương lịch];
đ] Quốc khánh: 02 ngày [ngày 02 tháng 9 dương lịch và 01 ngày liền kề trước hoặc sau];
e] Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày [ngày 10 tháng 3 âm lịch].
2. Lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ngoài các ngày nghỉ theo quy định tại khoản 1 Điều này còn được nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc và 01 ngày Quốc khánh của nước họ.
3. Hằng năm, căn cứ vào điều kiện thực tế, Thủ tướng Chính phủ quyết định cụ thể ngày nghỉ quy định tại điểm b và điểm đ khoản 1 Điều này.

Theo quy định trên, người lao động sẽ được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương 06 dịp lễ tết trong năm là:

- Tết Dương lịch;

- Tết Âm lịch;

- Ngày Chiến thắng;

- Ngày Quốc tế lao động;

- Quốc khánh;

- Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.

Người lao động có được nhận thưởng vào các dịp lễ không?

Căn cứ Điều 104 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:

Thưởng
1. Thưởng là số tiền hoặc tài sản hoặc bằng các hình thức khác mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh, mức độ hoàn thành công việc của người lao động.
2. Quy chế thưởng do người sử dụng lao động quyết định và công bố công khai tại nơi làm việc sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.

Như vậy, việc thưởng vào dịp lễ hoàn toàn không mang tính bắt buộc mà sẽ do người sử dụng lao động quyết định dựa trên kết quả, tình hình sản xuất, kinh doanh của mình và thực hiện theo Quy chế thưởng do công ty công bố.

Lương làm việc vào ngày lễ của người lao động được tính như thế nào?

[1] Đối với người lao động hưởng lương theo tháng, tuần, giờ:

Căn cứ khoản 1 Điều 55 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định đối với người lao động hưởng lương theo thời gian, được trả lương làm thêm giờ khi làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường do người sử dụng lao động quy định theo Điều 105 Bộ luật Lao động 2019 và được tính theo công thức sau:

Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm vào ngày làm việc bình thường x Mức ít nhất 150% hoặc 200% hoặc 300% x Số giờ làm thêm

Trong đó:

Trường hợp người lao động làm việc theo chế độ hưởng lương theo tháng, tuần, giờ thì vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, người lao động sẽ được nhận lương mức ít nhất bằng 300% so với tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm vào ngày làm việc bình thường, áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, chưa kể tiền lương của ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương đối với người lao động hưởng lương ngày.

[2] Đối với người lao động hưởng lương theo sản phẩm:

Theo khoản 2 Điều 55 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, trường hợp người lao động hưởng lương theo sản phẩm, được trả lương làm thêm giờ khi làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường để làm thêm số lượng, khối lượng sản phẩm ngoài số lượng, khối lượng sản phẩm theo định mức lao động theo thỏa thuận với người sử dụng lao động và được tính theo công thức sau:

Tiền lương làm thêm giờ = Đơn giá tiền lương sản phẩm của ngày làm việc bình thường x Mức ít nhất 150% hoặc 200% hoặc 300% x Số sản phẩm làm thêm

Trong đó:

Người lao động được hưởng mức ít nhất bằng 300% so với đơn giá tiền lương sản phẩm của ngày làm việc bình thường, áp dụng đối với sản phẩm làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương.

Bài Viết Liên Quan

Toplist mới

Bài mới nhất

Chủ Đề