Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d)

Với Cách tìm giao điểm của parabol P và đường thẳng hay, chi tiết Toán học lớp 9 với đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải và bài tập có lời giải cho tiết sẽ giúp học sinh nắm được Cách tìm giao điểm của parabol P và đường thẳng hay, chi tiết.

A. Phương pháp giải

Bài toán: Cho parabol [P] y = ax2 [a ≠ 0] và đường thẳng y = kx + b. Tìm giao điểm của [P] và đường thẳng

Cách giải:

-         Lập phương trình hoành độ giao điểm: ax2 = kx + b [1]

-         Số nghiệm của phương trình [1] là số giao điểm của [P] và đường thẳng

-         Thay nghiệm x của phương trình [1] vào công thức của đường thẳng hoặc của [P] tìm y. Khi đó tọa độ giao điểm của [P] và đường thẳng là [x;y]

Ví dụ 1: Cho hàm số y = [m-1]x2 có đồ thị là parabol [P]. Tìm m biết rằng [P] cắt đường thẳng [d]: y = 3 - 2x tại điểm có tung độ bằng 5

Giải

Vì [P] cắt đường thẳng y = 3 - 2x tại điểm có tung độ bằng 5 nên điểm này thuộc đường thẳng [d]. Thay y = 5 vào phương trình đường thẳng [d], ta có:

5 = 3 – 2x ⇔ x = -1

Điểm có tọa độ [-1;5] cũng thuộc [P] nên : 5 = [m – 1].[-1]2 ⇔5 = m - 1 ⇔ m = 6

Vậy m = 6 là giá trị cần tìm

Ví dụ 2: Cho parabol [P] 

 và đường thẳng y = 2x - 2. Tìm giao điểm của [P] và đường thẳng

Giải

Phương trình hoành độ giao điểm:

Thay x = 2 vào phương trình đường thẳng y = 2x – 2 ta được y = 2

Vậy [P] cắt đường thẳng tại một điểm A[2;2]

Ví dụ 3: Cho hàm số y = mx2 có đồ thị là parabol [P]. Tìm m biết rằng [P] cắt đường thẳng y = x – 3 tại điểm có hoành độ bằng 5

Giải

Phương trình hoành độ giao điểm: mx2 = x – 3 [1]

Vì [P] cắt đường thẳng y = x – 3 tại điểm có hoành độ bằng 5 nên x = 5 là nghiệm của phương trình [1], do đó ta có: 

Vậy 

 là giá trị cần tìm

B. Bài tập

Câu 1: Cho [P] 

 và đường thẳng [d]: y = 5x + 4. Tìm m để [P] và đường thẳng [d] cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 9

A. m = 5                

B. m = 15

C. m = 6

D. m = 16

Giải

Điều kiện: 

Vì [P] cắt đường thẳng [d] tại điểm có tung độ bằng 9 nên điểm này thuộc đường thẳng [d]. Thay y = 9 vào phương trình đường thẳng [d], ta có:

9 = 5x + 4 ⇔ x = 1

Điểm có tọa độ [1;9] cũng thuộc [P] nên:

Đáp án đúng là D

Câu 2: Cho [P] y = 2x2 và đường thẳng [d]: y = x - m. Tìm m để [d] và [P] không có điểm chung

Giải

Phương trình hoành độ giao điểm: 2x2 = x - m ⇔ 2x2 - x + m = 0[1]

[d] và [P] không có điểm chung  khi phương trình [1] vô nghiệm

Đáp án đúng là A

Câu 3: Cho [P] y = x2 + 1 và đường thẳng [d]: y = 2x + 1. Biết [d] và [P] cắt nhau tại 2 điểm phân biệt, tọa độ của 2 điểm đó là

A. [0;-1] và [2;5]     

B. [0;1] và [2;5]     

C. [1;0] và [2;5]   

D. [1;0] và [5;2]

Giải

Phương trình hoành độ giao điểm:

Khi x = 0 thay vào phương trình của [d] ta tính được y = 1

Khi x = 2 thay vào phương trình của [d] ta tính được y = 5

Vậy tọa độ giao điểm của [P] và [d] là: [0;1] và [2;5]

Đáp án đúng là B

Câu 4: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ, cho parabol 

  và đường thẳng 
. Gọi [x1;y1] và B[x2;y2] lần lượt là các giao điểm của [P] với [d]. Tính giá trị biểu thức 
.

Giải

Phương trình hoành độ giao điểm của [P] và [d]:

Đáp án đúng là D

Câu 5: Cho [P] 

 và đường thẳng [d]: y = 2x + 2. Biết [P] cắt [d] tại điểm có tung độ bằng 4. Tìm hoành độ giao điểm của [P] và [d]

Giải

Vì [P] cắt đường thẳng [d] tại điểm có tung độ bằng 4 nên điểm này thuộc đường thẳng [d]. Thay y = 4 vào phương trình đường thẳng [d], ta có:

4 = 2x + 2 ⇔ x = 1

Phương trình hoành độ giao điểm của [P] và [d]:

4x2 = 2x + 2 ⇔ 4x2 - 2x - 2 = 0

Phương trình trên là phương trình bậc hai có a + b + c = 4 – 2 – 2 = 0 nên có 2 nghiệm x = 1, x = 

Đáp án đúng là A

Câu 6: Cho 

 và đường thẳng [d]: 
. Tìm m để [P] và [d] cắt nhau tại 2 điểm phân biệt

A. m > 1                   

B. m = 1

C. m < -2

D. m ∈ R

Giải

Phương trình hoành độ giao điểm:

[P] và [d] cắt nhau tại 2 điểm phân biệt khi phương trình [1] có 2 nghiệm phân biệt ⇔ Δ' > 0

Đáp án đúng là D

Câu 7: Cho 

. Tìm tọa độ giao điểm của [P] và đường thẳng [d]

Giải

Phương trình hoành độ giao điểm:

Thay x = 1 vào phương trình đường thẳng [d] ta được y = 

Vậy [P] cắt đường thẳng [d] tại điểm có tọa độ là 

Đáp án đúng là A

Câu 8: Cho [P] y = x2 và đường thẳng [d]: y = mx - m. Tìm m để [d] tiếp xúc với [P]

A. m = 1, m = 2     

B. m = 0, m = 4     

C. m = -1, m = 2   

D. m = 2, m = 4

Giải

Phương trình hoành độ giao điểm: x2 = mx - m ⇔ x2 - mx + m = 0[1]

[d] tiếp xúc với [P] khi phương trình [1] có  nghiệm kép ⇔ Δ = 0

Đáp án đúng là B

Câu 9: Cho [P] y = 3x2  và đường thẳng [d]: y = -4x - 1. Số giao điểm của [P] và đường thẳng [d]

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Giải

Phương trình hoành độ giao điểm: 3x2 = -4x - 1 ⇔ 3x2 + 4x + 1 = 0 

Phương trình trên là phương trình bậc hai có a – b + c = 3 – 4 + 1 = 0 nên có hai nghiệm x = -1, x = 

Vậy [P] cắt đường thẳng [d] tại 2 điểm

Đáp án đúng là C

  Tải tài liệu

Bài viết liên quan

« Bài kế sau Bài kế tiếp »

Video liên quan

Chủ Đề