Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 34 tập 2

CHÍNH TẢ Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn, điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu văn trong đoạn văn sau : Vì sao cười khi bị người khác cù ? Để giải đáp câu hỏi này, một nhà nghiên cứu ở Đại học Luân Đôn, nước Anh, đã cho người máy cù 16 người tham gia thí nghiệm và dùng một thiết bị theo dõi phản ứng trong bộ não của từng người. Kết quả cho thấy bộ não phân biệt rất chính xác cái cù lạ với cái cù quen. Khi một người tự cù thì bộ não sẽ làm cho người đó mất vui bằng cách báo trước thứ tự động tác cù, còn khi bị người khác cù, do không thể đoán trước thứ tự của hoạt động, ta sẽ bị bất ngờ và bật lên tiếng cười như là phản ứng tự vệ. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN Từ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI Sau đây là một số từ phức chứa tiếng vui : vui chơi, vui lòng, góp vui, vui mừng, vui nhộn, vui sướng, vui thích, vui thú, vui tính, mua vui, vui tươi, vui vẻ. Em hãy ghi các từ thích hợp vào bảng xếp loại dưới đây : Chú ý : Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi Làm gì ?. Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi cảm thấy thế nào ?. Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế nào ?. Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi Cảm thấy thế nào ? Là người thế nào ?] a] Từ chỉ hoạt động M : vui chơi, góp vui, mua vui b] Từ chỉ cảm giác M : vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui c] Từ chỉ tính tình M : vui tính, vui nhộn, vui tươi d] Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác M : vui vẻ Từ các nhóm trên, chọn ra một từ và đặt câu với từ đó : Ngày chủ nhật, em được vui chơi thỏa thích. Mẹ đi công tác xa trở về, cả ba bô' con em đều vui mừng. Bạn Lan thật vui tính. Giờ sinh hoạt ngoài trời, ai nói cười cũng vui vẻ. Tìm ba từ miêu tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ đó. M : cười khanh khách -* em bé thích chí, cười khanh khách, cười rúc rích —> Mấy bạn cười rúc rích, có vẻ thú vị lắm. Từ miêu tả tiếng cười Đặt câu Ha hả Nam cười ha hả, đầv vẻ khoái chí. Hì hì Cu câu gãi đầu hì hì, vẻ xoa diu. Khanh khách Chủ nơ em vừa chơi kéo co vừa cười khanh khách. Sằng sặc Bế Mina lên. nhúi đầu vào cổ bé. bé cười lên sằnơ săc. Khúc khích Mấy bạn gái ngồi tâm sự với nhau dưới tán bàng, không biết có gì vui mà thỉnh thoảng lại nghe thấy nhữnơ tiếnơ cười khúc khích. Sặc sụa Coi phim hoạt hình Tom và Jerry, bé Trinh ôm bunơ sười săc sua. TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT Học sinh tự làm. Chọn viết lại một đoạn trong bài làm của em cho hay hơn. Mỗi buổi trưa hè, mèo nằm ườn giữa sân phơi nắng. Chân duỗi ra, mắt lim dim ngủ. Trông chú ta thật lười biếng. Một chú bướm vàng bay nhởn nhơ. Thoắt cái, mèo ta đứng dậy, nhảy phốc lên vồ bướm. Hụt rồi I Chú ta tiu nghỉu. Chừng như chữa thẹn mèo phóng vút lên cây dừa, cào cào mấy cải, rồi nhẹ nhàng nhảy xuống, đủng đỉnh đi ra vẻ ta đây giỏi. LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I - Nhận xét [?] Trạng ngữ được in nghiêng trong các câu sau trả lời câu hỏi gì ? Ghi vào chỗ trống trong bảng. Bằng món ‘‘mầm đá” độc đáo, trạng Quỳnh đã giúp chúa Trịnh hiểu vì sao chúa thường ăn không ngon miệng. Với một chiếc khăn bình dị, nhà ảo thuật đã tạo nên những tiết mục rất đặc sắc. Trạng ngữ trả lời câu hỏi : Bằng cái gì ? Trạng ngữ trả lời câu hỏi : Với cái gì ? [2] Loại trạng ngữ trên bổ sung ý nghĩa chỉ phương tiện cho câu. II - Luyện tập 1. Gạch dưới trạng ngữ trong các câu sau : Bằng môt giong thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm bài đầy đủ. Vói óc quan sát tinh tế và dôi bàn tay khéo léo, người họa sĩ dân gian đã sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng. Viết một đoạn văn ngắn tả con vật mà em yêu thích trong đó có ít nhất một câu có trạng ngữ mở đầu bằng các từ bằng, với: Với những chiếc móng và cựa sắc nhọn, chú gà trống dũng mãnh chống lại kẻ thù của mình, giương oai trước lũ mái mơ đang tròn mắt vì ngạc nhiên và ngưỡng mộ. Bằng một giọng lanh lảnh, chú rướn đuôi, giương cao cổ, cất giọng gáy “Ò, ó, o I” Thật kiêu hãnh. TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẨN 1. Mẹ muốn gửi gấp về quê một số tiền để ông bà sửa bếp. Em hãy giúp mẹ điển những điều cần thiết vào bức điện chuyển tiền đi dưới đây : N3 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VNPT ĐỘC lập - Tự do - Hạnh phúc BƯU cục phát hành ĐIỆN CHUYỂN TIỀN ĐI chú dẫn chuvển : Số liên tục chuyển Chuyến đi : Ngày, giờ : Điên báo viên : Mào đầu Từ Số Tiếng Ngày Giờ Dich vu đăc biêt Điên chuyển tiền số ĐCT ; Phần khách hàng viết Họ tên người gửi: Phạm Thị Mỹ Trang Địa chỉ [cần chuyển đi thì ghi] 32A Trần Phú - phường 6 - quận 5 - Tp. Hồ Chí Minh số tiền gửi: 1.500.000 [Bằng sô' trước và bằng chữ sau] Một triệu năm trăm nghìn đồng chẵn. Họ tên người nhận : Dỗ Ngọc Phương Trinh Địa chỉ: Thôn Hiệp Phổ Trung, xã Hành Trung, huyện Nghĩa Hành, Quảng Ngãi Bưu điện tỉnh trả tiền : Bưu điện xã Hành Trung, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi Tin tức kèm theo [nếu có ] : Chúc bố mẹ khỏe, tháng tới, chúng con sẽ đưa cháu về thăm bố mẹ. Chữ kí kiểm soát ô dành cho việc sửa chữa Ngày tháng năm 200 Giao dịch viên [kí tên và đóng dấu] Em đi đặt mua một số báo chí cho mình và cho ông bà, bố mẹ. Hãy điền những nội dung cần thiết vào giấy đặt mua báo chí dưới đây : PH.19a CỘNG h TỔNG CÔNG TI BCVT VIỆT NAM E Giây đặt mua báo ch Tên độc giả Đỗ Ngọc Phương Trinh Địa chỉ 31B Nguyễn Đình Chiểu. TP. Đà Lạt Đặt mua các loại báo chí dưới đây : IÒA XÃ HỘI CHÙ NGHĨA VIỆ- lộc lập - Tự do - Hạnh phúc í trong tháng Sô' r NAM [1] [2] TÊN BÁO CHÍ Thời hạn Sô' lượng 1 kì Giá tiền 1 tháng [3] tháng Thành tiền Từ tháng Đến tháng Nhi đồng 1 - 2009 3 - 2009 1 6.000 đ 18.000 đ Nhi đồng cười 1 - 2009 3 - 2009 1 6000 đ 18.000 đ Thiếu niên Tiền phong 1 - 2009 3 - 2009 1 16.000 đ 18.000 đ Cộng : 84.000 đ Thành tiền [viết bằng chữ] Tám mươi tư nghìn đồng chẵn Nhân đăt mua Kế toán trưởng Ngày tháng năm 200 Bì số / Q Kí tên Thủ trưởng Kí tên Đơn vị đặt mua Kíu. [kí tên và đóng dấu] Đỗ Ngọc Phương Trinh Để ghi vào sổ PH.1 Chữ kí của kiểm soát viên Nếu giá bình quân có sô' lẻ thì ghi theo dạng phân sô' hoặc bỏ trắng không ghi.

1. Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi “Khi nào ?” Đánh dấu x vào □ trước ý trả lời đúng :

1. Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi “Khi nào ?” Đánh du x vào □ trước ý trả lời đúng :

a] Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.

mùa hè

hoa phượng vĩ

nở đỏ rực

b] Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về.

hoa phượng vĩ

nở đỏ rực

khi hè về

2. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :

a] Nhng đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng.

.........................................

b] Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè.

.........................................

[3] Viết lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau :

a] Khi bạn cảm ơn em vì em đã làm một việc tốt cho bạn.

Em đáp:.............................

b] Khi một cụ già cảm ơn em vì em đã chỉ đường cho cụ.

Em đáp:............................

c] Khi bác hàng xóm cảm ơn em vì em đã trông giúp em bé cho bác một lúc.

Em đáp:...........................

TRẢ LỜI:

1. Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”. Đánh dấu x vào trước ý trả lời đúng :

a] Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.

× mùa hè

b] Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về.

×□ khi hè về

2. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :

a] Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng.

Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng ?

b] Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè.

Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ?

[3] Viết lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau :

a] Khi bạn cảm ơn vì em đã làm một việc tốt cho bạn :

Em đáp : Có gì đâu, chuyện nhỏ ấy mà.

b] Khi một cụ già cảm ơn em vì em đã chỉ đường cho cụ.

Em đáp : Dạ, có gì đâu ạ !

c] Khi bác hàng xóm cảm ơn vì em đã trông giúp em bé cho bác một lúc.

Em đáp : Không có gì đâu bác ạ. Bé rất ngoan, cháu thích chơi với bé lắm.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 2 - Xem ngay

Xem thêm tại đây: Tiết 1 - Tuần 27 - Ôn tập giữa học kì 2

TẬP LÀM VĂN - ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

I - Nhận xét

1. Hãy nêu những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống. Cho biết mỗi sự việc ấy được kể trong đoạn văn nào.

a]    Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống :

Sự việc 1 :.....................................

Sự việc 2 :.....................................

Sự việc 3 :.....................................

Sự việc 4 :.....................................

b] Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào ?

Sự việc 1 : được kể trong đoạn .. [3 dòng đầu]

Sự việc 2: đoạn .... [từ ............. đến ............... ]

Sự việc 3: đoạn .... [từ ............. đến ............... ]

Sự việc 4: đoạn .... [từ ............. đến ............... ]

2. Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc của đoạn văn là gì ?

-  Chỗ mở đầu đoạn văn :........................................

-  Chỗ kết thúc đoạn văn :.......................................

3. Từ hai bài tập trên, hãy cho biết :

a]  Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì ?

b]   Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào ?

II - Luyện tập

Dưới đây là ba đoạn văn được viết theo cốt truyện Hai mẹ con và bà tiên, trong đó có hai đoạn đã hoàn chỉnh, còn một đoạn mới chỉ có phần mở đầu và phần kết thúc. Hãy viết tiếp phần còn thiếu :

a] Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp lều. Họ phài làm lụng vất và quanh năm mới đủ ăn.

b] Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm.

- Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường.

c] Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đưòng có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên.

.................................................

.................................................

.................................................

Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thạt đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ 

I  - Nhận xét

1. Hãy nêu những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống. Cho biết mỗi sự việc ấy được kể trong đoạn văn nào.

a] Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống.

-  Sự việc 1 : Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi báu, bèn nghĩ ra kế luộc chín thóc giống rồi gieo cho dân chúng, gieo hẹn; ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho.

-  Sự việc 2 : Chú bé Chôm dốc công chăm sóc nhưng thóc chẳng nảy mầm.

-  Sự việc 3 : Chôm lo lắng tâu với nhà vua, trước sự ngạc nhiên của mọi người.

-  Sự việc 4 : Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực dũng cảm và quyết định truyền ngôi cho Chôm.

b]  Mỗi sự việc kể được trong đoạn văn nào ?

-  Sự việc 1 : được kể trong đoạn 1 [3 dòng đầu]

-  Sự việc 2 : đoạn 2 [từ Có chú bé mồ côi đến nảy mầm.]

-   Sự việc 3 : đoạn 3 [tì’ Dêh vụ thu hoạch đến thóc giống của ta Ị]

-  Sự việc 4 : đoạn 4 [từ Rồi vua đến ông vua hiền minh.]

2. Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc của đoạn văn là gì ?

-   Chỗ mở đầu đoạn văn:  chỗ đầu dòng của đoạn [thục vào một ô].

- Chỗ kết thúc đoạn văn : chỗ chấm xuống dòng.

3. Từ hai bài tập trên, hãy cho biết :

a] Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì ?

Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện nêu một sự việc trong một chuỗi những sự kiện làm nòng cốt cho diễn biến của câu chuyện.

b] Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào ?

Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu chấm khi hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng.

II - Luyện tập

Dưới đây là ba đoạn văn được viết theo cốt truyện Hai mẹ con và bà tiên. Trong đó có hai đoạn đã hoàn chỉnh, còn một đoạn mới chỉ có phần mở đầu và phần kết thúc. Hãy viết tiếp phần còn thiếu:

a] Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp lều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn.

b] Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ. Nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách :

- Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này.

- Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông rom mẹ, ngay hôm ấy lên đường.

c] Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên.

Cô bé nhặt tay nải lên - Miệng túi để lộ ra nhiều vàng bạc. Nhìn lên, cô chợt thấy phía trước có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán chiếc tay nải của bà cụ đánh rơi, bèn chạy đuổi theo bà cụ, vừa đi vừa gọi.

- Bà ơi, bà. Bà đánh rơi tay nải rồi !

Nghe tiếng gọi, bà cụ bèn dừng lại. Cô bé tới nơi hổn hển nói.

-Bà ơi, có phải bà làm rơi tay nải ở đằng kia không ạ ?

Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con

Video liên quan

Chủ Đề