Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm cực đại của đồ thị hàm số y bằng x mũ 3 trừ x mũ 2 2

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số [C]: y = f[x] biết tiếp tuyến đi qua điểm A[xA;yA], nhằm giúp các em học tốt chương trình Toán 12.

Nội dung bài viết Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số [C]: y = f[x] biết tiếp tuyến đi qua điểm A[xA;yA]: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số [C]: y = f[x] biết tiếp tuyến đi qua điểm A[xA;yA]. Phương pháp. Cách 1. Bước 1: Phương trình tiếp tuyến đi qua A[x;y] hệ số góc k có dạng. Bước 2: d là tiếp tuyến của [C] khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm. Bước 3: Giải hệ này tìm được x suy ra k và thể vào phương trình, ta được tiếp tuyến cần tìm. Cách 2. Bước 1: Gọi M là tiếp điểm và tính hệ số góc tiếp tuyến theo X. Bước 2: Phương trình tiếp tuyến có dạng: d. Bước 3: Thế vào ta được tiếp tuyến cần tìm. Chú ý: Đối với dạng viết phương trình tiếp tuyến đi qua điểm việc tính toán tương đối mất thời gian. Ta có thể sử dụng máy tính thay các đáp án: Cho f[x] bằng kết quả các đáp án. Vào nhập hệ số phương trình. Thông thường máy tính cho số nghiệm thực nhỏ hơn số bậc của phương trình là 1 thì ta chọn đáp án đó. MỘT SỐ BÀI TOÁN MINH HỌA Bài toán 1: Cho hàm số [C]. Viết phương trình tiếp tuyến của [C] biết tiếp tuyến đi qua điểm A[-1;2]. Tiếp tuyến của [C] đi qua A[-1;2] với hệ số góc k có phương trình là d: y = k[x+1]+2. + d là tiếp tuyến của [C] khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm. Phương trình tiếp tuyến.

Bài toán 2: [Thi thử chuyên Nguyễn Thị Minh Khai lần 1 năm 2017] Số tiếp tuyến với đồ thị [C] đi qua điểm M[1;0].

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=3x3−x2−7x+1 tại điểm A0;1

A.y=1

B.y=−7x+1

C.y=0

D.y=x+1

I.Lý thuyết: Bài toán về tiếp tuyến với đường cong:

Cách 1: Dùng tọa độ tiếp điểm

Phương trình tiếp tuyến có dạng: y = f’[x0]. [x – x0] + y0

1.Lập phương trình tiếp tuyến với đường cong tại điểm M[x0, y0] thuộc đồ thị hàm số [tức là tiếp tuyến duy nhất nhận M[x0; y0] làm tiếp điểm].

Phương trình tiếp tuyến với hàm số [C]: y = f[x] tại điểm M[x0; y0] ∈ [C]

[hoặc tại h x = x0 ] có dạng: y =f’[x0].[x – x0] + y0.

2.Lập phương trình tiếp tuyến d với đường cong đi qua điểm A [xA, yA] cho trước, kể cả điểm thuộc đồ thị hàm số [tức là mọi tiếp tuyến đi qua A[xA, yA]].

Cho hàm số [C]: y = f[x]. Giả sử tiếp điểm là M[x0, y0], khi đó phương trình tiếp tuyến có dạng: y = f’[x].[x – x0] + y0 [d].

Điểm A[xA, yA] ∈ d, ta được: yA = f’[x0]. [xA – x0] + y0 => x0

Từ đó lập được phương trình tiếp tuyến d.

3. Lập phương tiếp tuyến d với đường cong biết hệ số góc k

Cho hàm số [C]: y = f[x]. Giả sử tiếp điểm là M[x0;y0], khi đó phương trình tiếp tuyến có dạng: d: y = f’[x0].[x – x0] + y0.

Hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến d là nghiệm của phương trình:

f’[x0] = k => x0, thay vào hàm số ta được y0 = f[x0].

Ta lập được phương trình tiếp tuyến d: y = f’[x0]. [x – x0] + y0.

Cách 2: Dùng điều kiện tiếp xúc

Phương trình đường thẳng đi qua một điểm M[x0; y0] có hệ số góc k có dạng;

d:y = g’[x] = k.[x – x0] + y0.

Điều kiện để đường thằng y = g[x] tiếp xúc với đồ thị hàm số y = f[x] là hệ phương trình sau có nghiệm: \[\left\{\begin{matrix} f[x]=g[x] & \\ f'[x]=g'[x] & \end{matrix}\right.\]
Từ đó lập được phương trình tiếp tuyến d.

II. Bài tập

Loại 1: Cho hàm số y =f[x]. Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm M0[x0; y0] ∈ [C].

Giải

Phương trình tiếp tuyến tại M0 có dạng: y = k[x – x0] + y0  [*]

Với x0 là hoành độ tiếp điểm;

Với y0 = f[x0] là tung độ tiếp điểm;

Với k = y’[x0] = f’[x0] là hệ số góc của tiếp tuyến.

Để viết được phương trình tiếp tuyến ta phải xác định được x0; y0 và k.

MỘT SỐ DẠNG CƠ BẢN

Dạng 1: Viết phương trình tiếp tuyến tại M0[x0;y0] ∈ [C]

-Tính đạo hàm của hàm số, thay x0 ta được hệ số góc

Áp dụng [*] ta được phương trình tiếp tuyến cần tìm.

Dạng 2: Cho trước hoành độ tiếp điểm x0

-Tính đạo hàm  của hàm số, thay x0 ta được hệ số góc.

- Thay x0 vào hàm số ta tìm được tung độ tiếp điểm.

Áp dụng [*] ta được phương trình tiếp tuyến cần tìm.

Dạng 3: Cho trước tung độ tiếp điểm y0

-Giải phương trình y0 = f[x0] để tìm x0.

-Tính đạo hàm của hàm số, thay x0 ta được hệ số góc.

Áp dụng [*] ta được phương trình tiếp tuyến cần tìm.

Chú ý: Có bao nhiêu giá trị của x0 thì có bấy nhiêu tiếp tuyến.

Dạng 4: Cho trước hệ số góc của tiếp tuyến k = y’[x0] = f’[x0]

-Tính đạo hàm và giải phương trình k = y’[x0] = f’[x0] để tìm x0

- Thay x0 vào hàm số ta tìm được tung độ tiếp điểm cần tìm.

Chú ý: Có bao nhiêu giá trị của x0 thì có bấy nhiêu tiếp tuyến.

Chú ý: Một số dạng khác

-Khi giả thiết yêu cầu viết phương trình tiếp tuyến biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng : y = ax + b thì điều này 

 y’[x0]. a = -1  ⇔ y’[x0] = -1/a

... Quay về dạng 4.

- Khi giả thiết yêu cầu viết phương trình tiếp tuyến biết tiếp tuyến song song với đường thẳng

y = ax + b thì điều này  ⇔ y’[x0] = a… Quay về dạng 4.

- Khi giả thiết yêu cầu viết phương trình tiếp tuyến tại giao điểm với đường thẳng y = ax + b thì việc đầu tiên là tìm tọa độ giao điểm của [C] và đường thẳng… Quay về dạng 1.

Chú ý:

Cho hai đường thẳng d1: y = a1x + b1 với a1 là hệ số góc của đường thẳng d1 và y = a2x + b2 với a2 là hệ số góc của đường thẳng d2.

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 12 - Xem ngay

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2022 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số \[y = \dfrac{1}{3}{x^3} - 2{x^2} + 3x - 5.\]


A.

B.

C.

Có hệ số góc bằng \[ - 1.\]

D.

Song song với đường thẳng  \[x = 1.\]

Gọi \[d \] là tiếp tuyến tại điểm cực đại của đồ thị hàm số \[y = {x^3} - 3x - 2 \]. Khẳng định nào dưới đây đúng?


A.

B.

\[d\] có hệ số góc dương.

C.

\[d\] song song với đường thẳng \[y =  - 4\].

D.

\[d\] song song với trục \[Ox\].

Video liên quan

Chủ Đề