Viết phương trình điện li chứng minh al(oh)3 lưỡng tính

Cặp chất không thể phản ứng với nhau là? [Hóa học - Lớp 9]

2 trả lời

Cặp chất không thể phản ứng với nhau là [Hóa học - Lớp 9]

4 trả lời

Công thức cấu tạo thu gọn của X là? [Hóa học - Lớp 11]

5 trả lời

Oxi hóa ancol nào sau đây không tạo anđehit? [Hóa học - Lớp 11]

3 trả lời

Tinh m [Hóa học - Lớp 9]

1 trả lời

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Đáp án chi tiết, giải thích dễ hiểu nhất cho câu hỏi “Chứng minh Al[OH]3 lưỡng tính?” cùng với kiến thức tham khảo là tài liệu cực hay và bổ ích giúp các bạn học sinh ôn tập và tích luỹ thêm kiến thức bộ môn Hóa học 12.

Trắc nghiệm: Chứng minh Al[OH]3 lưỡng tính?

Trả lời: 

Đáp án đung: D. Al[OH]3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

Bạn đang xem: Chứng minh Al[OH]3 lưỡng tính?

                            Al[OH]3 + NaOH → NaAlO3 + H2O

Kiến thức mở rộng về Nhôm hydroxit 

1. Định nghĩa Al[OH]3

– Nhôm Hydro hay với tên gọi hóa học là Al[OH]3 là một hợp chất hóa học có nguồn gốc từ 1 loại khoáng. Loại khoáng này ban đầu được tìm thấy có cái tên đó là Gibbsite [hay Hydragilit]. Ngoài có nguồn gốc từ dạng khoáng, Al[OH]3 còn mang các tính chất của ba chất đa hình hiếm gặp hơn đó là: bayerit, doyleite và nordstrandite.

– Công thức phân tử: Al[OH]3

– Công thức cấu tạo như sau:

– Gibbsite là một loại cấu trúc kim loại Hydroxit điển hình có các dạng liên kết Hydro. Gibbsite được tạo nên từ nhiều lớp kép của các nhóm Hydroxyl với đa phần các ion nhôm chiếm tới 2/3 trong số các lỗ bát diện giữa hai lớp. 

– Chính vì sự ra đời với nhiều nguồn gốc xuất thân như thế nên Nhôm Hydroxit là một loại hợp chất hóa học lưỡng tính. Cụ thể hơn về loại hợp chất lưỡng tính, Nhôm hydroxit lưỡng tính có trong tự nhiên luôn có cả 2 tính chất đó là tính bazo và tính axit. Có liên quan chặt chẽ nhất đến dạng chất đó là nhôm oxit – Al2O3. 

– Nói thêm về nhôm Oxit thì đây cũng là một dạng chất lưỡng tính. Có trong tự nhiên và là hợp chất cộng lại của các thành phần chính của bauxite quặng nhôm. 

2. Tính chất vật lý và hóa học của Al[OH]3

* Về tính chất vật lý

–  Al[OH]3 là một loại hợp chất hóa học dạng rắn, không tan được trong nước [ở bất cứ điều kiện nhiệt độ nào]. 

– Có tất cả 2 tính chất hóa học quan trọng của Al[OH]3 : kém bền với nhiệt độ và là một Hydroxit lưỡng tính. Đối với tính chất kém bền nhiệt, để minh chứng được tính chất này thì bạn hãy đun nóng Al[OH]3, sau khi đun nóng bạn sẽ thấy hiện tượng chất này phân hủy thành Al2O3. Còn đối với tính chất lưỡng tính minh chứng rõ rệt nhất đó chính là Al[OH]3 có thể kết hợp mạnh được với axit và các dung dịch kiềm mạnh.

* Tính chất hóa học

– Có tất cả 2 tính chất hóa học quan trọng của Al[OH]3 : kém bền với nhiệt độ và là một Hydroxit lưỡng tính. 

– Đối với tính chất kém bền nhiệt, để minh chứng được tính chất này thì bạn hãy đun nóng Al[OH]3, sau khi đun nóng bạn sẽ thấy hiện tượng chất này phân hủy thành Al2O3. 

– Còn đối với tính chất lưỡng tính minh chứng rõ rệt nhất đó chính là Al[OH]3 có thể kết hợp mạnh được với axit và các dung dịch kiềm mạnh.

– Hợp chất kém bền với nhiệt, nên khi đun nóng Al[OH]3 ra Al2O3.

PTHH: 2Al[OH]3 →Al2O3 + 3H2O

– Đây là hợp chất lưỡng tính nên có thể tác dụng với cả axit và cả bazo:

+ Tác dụng với axit mạnh:

PTHH: Al[OH]3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

+ Tác dụng với dung dịch có tính kiềm mạnh:

PTHH: Al[OH]3 + KOH → KAlO3 + 2H3O

PTHH: Al[OH]3 + KOH → K[Al[OH]4]

PTHH: Al[OH]3 + NaOH⟶ 2H2O + NaAlO2

* Cách điều chế nhôm hydroxit

– Để điều chế hợp chất này, người ta thường cho kết tủa ion Al3+, kết tủa AlO2. Phương trình hóa học điều chế hợp chất này như sau:

+ Kết tủa ion Al3+:

PTHH:Al3+ + 3OH– [vừa đủ] → Al[OH]3

PTHH: Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al[OH]3 + 3NH4+

PTHH: 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al[OH]3

+ Kết tủa AlO2–:

PTHH: AlO2– + CO2 + 2H2O → Al[OH]3 + HCO3–

PTHH: AlO2– + H+ [vừa đủ] + H2O → Al[OH]3

PTHH: NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al[OH]3 + NaHCO3

– Với phương trình điều chế như trên, nhiều người sẽ đặt ra câu hỏi Al[OH]3 kết tủa màu gì? Chính là “màu trắng” nhé.

3. Ứng dụng của Al[OH]3

– Hợp chất này có tính ứng dụng cao trong đời sống. Ngay sau đây chúng tôi sẽ thông tin đến các bạn một số ứng dụng điển hình của hợp chất này nhé:

– Nguyên liệu để sản xuất các hợp chất nhôm khác

– Được dùng trong sản xuất nhôm kim loại polyaluminium clorua, nhôm sunfat, nhôm clorua, nhôm kích hoạt, zeolit, natri aluminat, nhôm nitrat.

– Dùng trong một số ngành công nghiệp

Trong một số ngành công nghiệp sản xuất hiện nay, hợp chất này được sử dụng trong một số ngành công nghiệp, cụ thể như sau:

+ Đây là thành phần không thể thiếu trong việc sản xuất gốm sứ.

_ Ngoài ra hợp chất này còn tác dụng với silica và các oxit để tạo độ dẻo, ngăn chặn sự kết tinh để hình thành thủy tinh.

_ Trong sản xuất giấy, các gốc hydroxit kết hợp với nhau sẽ giúp cho giấy bền và đẹp hơn, bằng cách cho hợp chất này cùng với muối ăn vào bột giấy. Nhôm clorua được tạo nên dưới sự ảnh hưởng của phản ứng trao đổi và bị thủy phân mạnh tạo nên hydroxit. Những sợi xenlulo sẽ được liên kết bền bỉ với nhau nhờ Hydroxit. Do đó khi viết sẽ không bị nhòe mực.

+ Sử dụng trong ngành công nghiệp nhuộm và dệt

_ Sử dụng trong ngành công nghiệp công nghiệp nhựa, sản xuất xuất bao bì, cao su và sơn. Nó được sử dụng tương tự như một chất độn chống cháy cho các ứng dụng polymer. Hợp chất này sẽ phân hủy hoàn toàn trong điều kiện nhiệt độ 180°C [356°F]. Nó cũng được xem là yếu tố chủ đạo trong việc hấp thụ lượng lớn nhiệt sinh ra trong các quá trình phản ứng.

_Sử dụng trong dược phẩm với mục đích hỗ trợ điều trị các bệnh về dạ dày, tăng axit, ợ chua hay trào ngược…

Đăng bởi: Đại Học Đông Đô

Chuyên mục: Lớp 12, Hóa Học 12

Video liên quan

Chủ Đề