Viên nghiên cứu đại học Quốc gia

Viên nghiên cứu đại học Quốc gia
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh là một thành viên của hệ thống Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. Trường được thành lập vào năm 1957 với tiền thân là Đại học Văn Khoa (thuộc Viện Đại học Sài Gòn), Đại học Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh. Trường là trung tâm nghiên cứu, đào tạo trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn lớn nhất miền Nam.

Website: https://hcmussh.edu.vn/

Liên hệ: 

+ Địa chỉ: 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. HCM

+ Điện thoại: 028 38293828

Năm 2021, Trường Quốc tế và Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh kí Biên bản ghi nhớ hợp tác. Theo đó, hai bên hợp tác, phối hợp triển khai các hoạt động chung về học thuật, trao đổi văn hoá, phát triển nguồn nhân lực và các hoạt động khác trên tinh thần hợp tác hữu nghị.

Viên nghiên cứu đại học Quốc gia
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Sau 8 năm cùng gắn bó và thể hiện đầy đủ trách nhiệm của mình tại trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN, ngày 26 tháng 8 năm 2002, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 709/QĐ-TTg về việc thành lập Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Đà Nẵng. Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Đà Nẵng đã từng bước trưởng thành và phát triển, khẳng định được vị thế trong hệ thống giáo dục quốc dân, là nơi hun đúc tài năng trí tuệ của các thế hệ sinh viên với triết lý giáo dục: Nhân văn – Sáng tạo – Thích ứng.rường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Đà Nẵng tiền thân là Cơ sở Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Đà Nẵng được thành lập theo Quyết định số 395B/QĐ ngày 14.4.1985 của Bộ Giáo Dục (cũ). Thực hiện việc tổ chức và sắp xếp lại một số trường đại học trọng điểm trong cả nước, ngày 04 tháng 4 năm 1994 Chính phủ ban hành Nghị định số 32/CP về việc thành lập Đại học Đà Nẵng (ĐHĐN) với chức năng là một đại học vùng đa lĩnh vực, một trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học lớn của Việt Nam. 

Website: https://ufl.udn.vn/

Liên hệ:

+ Địa chỉ: 131 Lương Nhữ Hộc, Khuê Trung, Cẩm Lệ, Đà Nẵng 550000

+ Điện thoại: 0236 3699 324

Năm 2021, Trường Quốc tế và Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng kí Biên bản ghi nhớ hợp tác. Theo đó, hai bên hợp tác, phối hợp triển khai các hoạt động chung về học thuật, trao đổi văn hoá, phát triển nguồn nhân lực và các hoạt động khác trên tinh thần hợp tác hữu nghị.

Viên nghiên cứu đại học Quốc gia
VIỆN VI SINH VẬT VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học là đơn vị trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, được thành lập theo Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 24/5/2007 của Thủ tướng Chính phủ. Quá trình thành lập, xây dựng và phát triển Viện dựa trên sự kế thừa các hoạt động nghiên cứu khoa học của Trung tâm Công nghệ sinh học, Đại học Quốc Gia Hà Nội giai đoạn 1996 – 2007. Với sứ mệnh là đơn vị nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực vi sinh vật, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao về công nghệ sinh học vi sinh vật, Viện đã và đang là đơn vị đi đầu trong ĐHQGHN để triển khai các nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực, tư vấn và thực hiện các dịch vụ khoa học công nghệ; sản xuất thử nghiệm và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực vi sinh vật và công nghệ sinh học.

Website: https://imbt.vnu.edu.vn

Liên hệ: 

+ Địa chỉ: Nhà E2 – 144 đường Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

+ Điện thoại: 243 7547407

Năm 2021, Trường Quốc tế và Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học kí Biên bản ghi nhớ hợp tác. Theo đó, hai bên cùng thúc đẩy việc hợp tác và trao đổi toàn diện trong lĩnh vực sức khỏe, thực phẩm, môi trường và các lĩnh vực khác có liên quan nhằm triển khai các hoạt động chung về học thuật, trao đổi văn hoá, phát triển nguồn nhân lực và các hoạt động khác trên tinh thần hợp tác hữu nghị.

Viên nghiên cứu đại học Quốc gia
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Viện Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội được thành lập theo Quyết định số 14/QĐ-TTg ngày 12/02/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc tổ chức lại Đại học Quốc gia Hà Nội. Viện được xây dựng trên cơ sở Viện Đào tạo Công nghệ Thông tin Việt Nam (VITTI ) do Đại học Quốc gia Hà Nội thành lập từ năm 1997 thuộc Dự án hợp tác kỹ thuật giữa hai chính phủ Việt Nam và Nhật Bản (1997-2002). Viện Công nghệ Thông tin là viện nghiên cứu được Đại học Quốc gia Hà Nội thành lập đầu tiên trong hệ thống các viện nghiên cứu khoa học chuyên ngành trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.

Website: http://www.iti.vnu.edu.vn/home

Liên hệ:

+ Địa chỉ: E3, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

+ Điện thoại: (024) 37547347

Năm 2021, Trường Quốc tế và Viện Công nghệ thông tin kí Biên bản ghi nhớ hợp tác. Theo đó, hai bên cùng thúc đẩy việc hợp tác và trao đổi toàn diện trong lĩnh vực tin học, công nghệ thông tin và các lĩnh vực khác có liên quan nhằm triển khai các hoạt động chung về học thuật, trao đổi văn hoá, phát triển nguồn nhân lực và các hoạt động khác trên tinh thần hợp tác hữu nghị.

Viên nghiên cứu đại học Quốc gia
VIỆN QUỐC TẾ PHÁP NGỮ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Viện Quốc tế Pháp ngữ hình thành trên cơ sở phát triển Viện Tin học Pháp ngữ (Institut de la Francophonie pour l’Informatique, thành lập năm 1993) và tiếp nhận Trung tâm Đại học Pháp tại Hà Nội (Pôle Universitaire Français à Hanoi, thành lập năm 2006). Chính thức mang tên hiện nay từ ngày 18/11/2014, Viện Quốc tế Pháp ngữ là một tổ chức nghiên cứu và đào tạo quốc tế, chất lượng cao trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.

Website: http://ifi.edu.vn/

Liên hệ: 

+ Địa chỉ: E5, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

+ Điện thoại: (024) 37 450 173

Năm 2020, Trường Quốc tế và Viện Quốc tế Pháp ngữ kí Biên bản ghi nhớ hợp tác toàn diện. Theo đó, hai bên cùng thúc đẩy việc hợp tác và trao đổi toàn diện trong các lĩnh vực mà hai bên quan tâm nhằm triển khai các hoạt động hợp tác chung về học thuật, trao đổi văn hoá, phát triển nguồn nhân lực và các hoạt động khác trên tinh thần hợp tác hữu nghị.

ĐHQG-HCM xây dựng và hình thành một hệ thống các tổ chức KH&CN có quy mô, chiến lược với mục tiêu hướng đến mô hình đại học nghiên cứu, một trung tâm đào tạo, NCKH và chuyển giao công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực chất lượng cao. Bằng sức mạnh tổng lực của các thành viên trong hệ thống, ĐHQG-HCM kiên trì theo đuổi chiến lược tổng quát về KH&CN gồm: Xây dựng nền tảng KH&CN, Hình thành các mũi nhọn nghiên cứu, Xây dựng các trung tâm nghiên cứu xuất sắc, Đưa các kết quả nghiên cứu phục vụ nhu cầu xã hội.

Viên nghiên cứu đại học Quốc gia

Chương V - NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

Điều 35. Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên

Nghiên cứu khoa học của sinh viên là hoạt độngquan trọng, cần thiết trong quá trình đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng đào tạonăng lực sáng tạocủa sinh viên;

Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên được tổ chức dưới các hình thức sau:

- Tham gia câu lạc bộ khoa học sinh viên, xêmina chuyên đề khoa học, báo cáo khoa học tại các hội nghị, hội thảo khoa học; công bố các bài báo khoa học trên các tạp chí chuyên ngành;

- Tham gia khảo sát thực địa, thực nghiệm khoa học, thực hiện khóa luận, đồ án tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu, triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học vào thực tế.

          Điều 36. Tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học của sinh viên

Công tác tổ chức và quản lý nghiên cứu khoa học của sinh viên được phân công như sau:

a) Xây dựng kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trong nhiệm vụ năm học của đơn vị;

b) Triển khai nghiên cứu khoa học của sinh viên gắn với các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học và các hoạt động khoa học khác của đơn vị. Tạo điều kiện để sinh viên từ năm thứ hai trở đi được tham gia nghiên cứu khoa học, sinh viên từ năm thứ 3 trở đi có thể trở thành thành viên của các nhóm nghiên cứu và tham gia thực hiện các hoạt động khoa học công nghệ. Trong đề cương thuyết minh của đề tài nghiên cứu khoa học cần có dự trù tối thiểu là 15% phần kinh phí khoán chi của đề tài cho sinh viên có năng lực thực hiện một số nội dung của đề tài;

c) Tổ chức hội nghị khoa học sinh viên, đánh giá, xếp loại, khen thưởng công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên.

d) Thành lập các câu lạc bộ khoa học sinh viên, tổ chức xêmina chuyên đề khoa học, ...

2. Nhiệm vụ của giảng viên

Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học theo phân công của khoa trong kế hoạch giảng dạy hàng năm. Giảng viên hướng dẫn sinh viên năm thứ ba trở xuống thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học được tính tối đa 10 giờ chuẩn.

3. Cấp Đại học Quốc gia Hà Nội

Tổ chức xét trao giải thưởng cho các công trình nghiên cứu khoa học xuất sắc của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội.

Điều 37. Điểm thưởng thành tích nghiên cứu khoa học của sinh viên

1. Điểm thưởng cho những công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên đạt giải được cộng vào điểm trung bình chung học kỳ, điểm trung bình chung tích lũy để làm căn cứ xét học bổng, xét chuyển tiếp vào học ở bậc sau đại học và các quyền lợi khác, không dùng để xếp loại học lực hoặc xác định hạng tốt nghiệp.

2. Mức điểm thưởng được quy định như sau:

a) Đạt giải thưởng cấp Đại học Quốc gia Hà Nội hoặc cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo:

                                      Giải khuyến khích:          0,07 điểm

b) Đạt giải thưởng cấp đơn vị đào tạo:

          Nếu công trình nghiên cứu khoa học do nhiều sinh viên cùng thực hiện thì điểm thưởng được chia đều cho số sinh viên cùng tham gia.

3. Nếu sinh viên đạt nhiều giải thưởng nghiên cứu khoa học ở các cấp (đơn vị đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội hoặc Bộ Giáo dục và Đào tạo...) thì chỉ được cộng điểm thưởng một lần ở mức giải cao nhất.

4. Công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên năm thứ ba trở xuống được coi một niên luận hoặc tiểu luận; được thay cho một môn học tự chọn có điều kiện thuộc khối kiến thức chuyên ngành, nghiệp vụ; được tích lũy vào kết quả học tập chung của học kỳ; được tính đến khi xét học bổng, xét học tiếp sau đại học và các quyền lợi khácnếu có đủ các điều kiện sau:

a) Được Hội đồng cấp khoa đánh giá cho điểm (quy về thang điểm 10) và quy định thay cho môn học nào trong chương trình đào tạo của ngành học; Nếu công trình nghiên cứu khoa học do nhiều sinh viên cùng thực hiện thì sinh viên được hưởng quyền lợi như nhau;

b) Sinh viên có nguyện vọng.