Vì sao nh4oh điện li 1 phần

Amoni hydroxide, hay dung dịch amonia, còn được gọi là nước amonia, amoni hydroxide, rượu ammoniacal, nước amonia, hoặc đơn giản là amonia, là dung dịch amonia tan trong nước, có công thức hoá học là NH3(aq) hay NH4OH. Đây là một hydroxide được tạo thành khi amonia tan trong nước và có tính kiềm khá yếu.

Vì sao nh4oh điện li 1 phần
Amoni hydroxide

Vì sao nh4oh điện li 1 phần

Vì sao nh4oh điện li 1 phần

Vì sao nh4oh điện li 1 phần

Nhận dạngSố CAS1336-21-6KEGGC01358ChEBI18219Ảnh Jmol-3DảnhSMILES

InChI

Thuộc tínhCông thức phân tửNH4OH or NH5OKhối lượng mol35,0451 g/molBề ngoàiChất lỏng không màuMùi"Khai", hăng mạnhKhối lượng riêng,91 g/cm³ (25 % w/w)
,88 g/cm³ (35 % w/w)Điểm nóng chảy −57,5 °C (215,7 K; −71,5 °F) (25 % w/w)
−91,5 °C (35% w/w)Điểm sôi 37,7 °C (310,8 K; 99,9 °F) (25 % w/w)Độ hòa tan trong nướctrộn lẫnMagSus−31.5 ∙ 10−6 cm³/molNhiệt hóa họcEntanpi
hình thành ΔfHo298−80 kJ·mol−1[1]Entropy mol tiêu chuẩn So298111 J·mol−1·K−1[1]Các nguy hiểmPhân loại của EU
Vì sao nh4oh điện li 1 phần
N
Vì sao nh4oh điện li 1 phần
C
NFPA 704

Vì sao nh4oh điện li 1 phần

1

3

0

 

Chỉ dẫn RR34, R50Chỉ dẫn S(S1/2), S26, S36/37/39, S45, S61Các hợp chất liên quanAnion khácAmoni chloride
Amoni cyanideCation khácTetrametylamoni hydroxideHợp chất liên quanAmonia
Hydroxylamin

Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Vì sao nh4oh điện li 1 phần
N kiểm chứng (cái gì 
Vì sao nh4oh điện li 1 phần
Y
Vì sao nh4oh điện li 1 phần
N ?)

Tham khảo hộp thông tin

  • NH4OH là một dung dịch không màu, bay mùi mạnh và có mùi khai đặc trưng của NH3.
  • Khối lượng mol: 35,04 g/mol.
  • Độ pH: Có dạng khí và dạng lỏng (tan vào nước) đều cho ra dung dịch tính kiềm yếu, pH≈12.
  • Mật độ: 910 kg/m³ (25 % w/w) hoặc 880 kg/m³ (35 % w/w).
  • Điểm sôi: 37.7 °C (25 % w/w).
  • Điểm tan chảy: -57.7 °C (25 % w/w) hoặc −91.5 °C (35% w/w).
  • Điểm đóng băng (oC): -77,7oC (tinh thể màu trắng).

NH4OH có những tính chất hóa học như sau:

1. Amoni hydroxide (NH4OH) có tính base yếu

  • Amoni hydroxide là một dung dịch base yếu (dù ngày nay người ta đã chứng minh được rằng không tồn tại phân tử có công thức hóa học là NH4OH) và kém bền, bị phân hủy thành khí NH3 và nước. Theo phương trình phản ứng sau:

NH 4 OH ⟶ NH 3 + H 2 O {\displaystyle {\ce {NH4OH -> NH3 +H2O}}}  

Hoặc là bằng phương trình điện ly:

NH 3 + H 2 O {\displaystyle {\ce {NH3 + H2O}}}   ⇆ {\displaystyle \leftrightarrows }   NH 4 + + OH − {\displaystyle {\ce {NH4+ +OH-}}}  

  • Tác dụng được với dung dịch acid để tạo thành muối amoni:

2 NH 3 + H 2 SO 4 ⟶ ( NH 4 ) 2 SO 4 {\displaystyle {\ce {2NH3 + H2SO4 -> (NH4)2SO4}}}  

Hoặc đơn giản bằng phương trình điện ly rút gọn sau:

NH 3 + H + ⟶ NH 4 + {\displaystyle {\ce {NH3 + H+ -> NH4+}}}  

  • Có khả năng làm kết tủa nhiều hydroxide kim loại khi tác dụng với dung dịch muối của chúng:

Al 3 + + 3 NH 3 + 3 H 2 O ⟶ Al ( OH ) 3 ↓ + 3 NH + {\displaystyle {\ce {Al+3 +3NH3 + 3H2O -> Al(OH)3v + 3NH+}}}  

4 Al 3 + + 3 NH 3 + 3 H 2 O ⟶ Al ( OH ) 3 ↓ + 3 NH 4 + {\displaystyle {\ce {4Al3+ +3NH3 + 3H2O->Al(OH)3v + 3NH4+}}}  

2. Có khả năng tạo phức

Dung dịch NH4OH có khả năng hòa tan hydroxide hay muối ít tan của một số kim loại, tạo thành các dung dịch phức chất kém bền.

Ví dụ:

Cu ( OH ) 2 + 4 NH 3 ↽ − − ⇀ [ Cu ( NH 3 ) 4 ] ( OH ) 2 {\displaystyle {\ce {Cu(OH)2 + 4NH3 <=> [Cu(NH3)4](OH)2}}}   (màu xanh thẫm)

AgCl + 2 NH 3 ↽ − − ⇀ [ Ag ( NH 3 ) 2 ] Cl {\displaystyle {\ce {AgCl + 2NH3 <=> [Ag(NH3)2]Cl}}}  

Lưu ý: Sự tạo thành các ion phức là do sự kết hợp giữa các phân tử NH3 bằng các electron chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với ion kim loại.

Amoni hydroxide NH4OH có nhiều tác dụng nổi bật và được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống, sản xuất như:

  • Được sử dụng như một công chất làm lạnh ở trong nhiều ngành công nghiệp.
  • Dung dịch Amonia (1-3%) là thành phần chất tẩy rửa khá quan trọng, sử dụng phổ biến trong các hộ gia đình.

Dung dịch Amonia (1-3%) là thành phần chất tẩy rửa

  • Trong công nghiệp: Dung dịch amonia được dùng để làm tiền chất trong điều chế các Alkyl amine.
  • Được sử dụng nhiều cho việc xử lý nước thải.
  • Trong công nghiệp thực phẩm: Được dùng trong việc làm bánh hoặc được sử dụng để làm chất điều chỉnh độ chua cho các loại thực phẩm.
  • Ngành sản xuất đồ nội thất: Dung dịch amonia được dùng để làm tối màu gỗ hoặc nhuộm màu gỗ.

NH4OH ứng dụng trong ngành sản xuất đồ nội thất

Amonia vốn là một chất độc, nguy hiểm với tính ăn mòn khá mạnh. Tùy mỗi trường hợp mà các cách xử lí tai nạn do amoni hydroxide sẽ khác nhau:

1. Khi NH4OH tiếp xúc với mắt

NH4OH nếu như tiếp xúc với mắt sẽ gây dị ứng, hoặc cũng có thể gây bỏng dẫn đến mù loà.

Cách xử lý: Khi bị văng hay dây vào mắt, cần rửa mắt ngay với nước sạch ít nhất 15 phút trong khi giữ mí mắt hở (nếu đeo kính áp tròng cần bỏ ra). Sau đó đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất.

2. Đường hô hấp

Tùy thuộc vào mức độ hít phải Amoni Hydroxide NH4OH có thể gây hắt hơi, sổ mũi, ngạt thậm chí phù phổi và tử vong. Liều gây chết: khoảng 5000ppm.

Cách xử lý: Cần đưa nạn nhân ra những nơi thoáng khí nếu như hít phải. Trong trường hợp không hồi phục nhanh chóng, nên chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế để được can thiệp kịp thời. Lưu ý trong quá trình phải giữ nạn nhân ở tư thế thuận lợi để hô hấp.

3. Khi tiếp xúc với da

Nếu như tiếp xúc với da có thể gây dị ứng hoặc bỏng.

Cách xử lý: Cần cởi bỏ quần áo bị dính sản phẩm ngay lập tức, ngâm phần da dính phải vào nước sạch ít nhất 15 phút (nếu có thể hãy rửa cùng xà phòng sau đó) và chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế ngay nếu như da xuất hiện sưng, đau hay phồng rộp...

4. Đối với đường tiêu hóa

Nếu nuốt phải Amoni Hydroxide có thể gây bỏng thực quản, dạ dày... xuất hiện các triệu chứng đau ngực, buồn nôn. Liều gây tử vong: 3-4ml.

Cách xử lý: Đây là một trường hợp vô cùng nguy hiểm, chính vì vậy khi nghi ngờ nuốt cần phải chuyển ngay đến trung tâm y tế để điều trị kịp thời nhất.

  • Hóa chất thường gặp
  • Axit liên hợp
  • Amonia

  1. ^ a b Zumdahl, Steven S. (2009). Chemical Principles 6th Ed. Houghton Mifflin Company. tr. A22. ISBN 978-0-618-94690-7.

  • Geornaras, I.; Sofos, J. N. (2005). “Combining physical and chemical decontamination interventions for meat”. Trong Sofos, John Nikolaos (biên tập). Improving the safety of fresh meat. Boca Raton: CRC Press. tr. 433–60. ISBN 978-0-8493-3427-6.
  • Skandamis, Panagiotis N.; Nychas, George-John E.; Sofos, John N. (2010). “Meat Decontamination”. Trong Toldrá, Fidel (biên tập). Handbook of Meat Processing. Ames: Iowa State University Press. tr. 43–85. doi:10.1002/9780813820897.ch3. ISBN 978-0-8138-2089-7.
  • Edwards, Jessica Renee; Fung, Daniel Y.C. (2006). “Prevention and Decontamination of Escherichia Coli O157:h7 on Raw Beef Carcasses in Commercial Beef Abattoirs”. Journal of Rapid Methods and Automation in Microbiology. 14 (1): 1–95. doi:10.1111/j.1745-4581.2006.00037.x.
  • External Material Safety Data Sheet – for ammonium hydroxide (10%-35% solution).

  •  Cổng thông tin Hóa học

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Amoni_hydroxide&oldid=68479770”