Vì sao khúc thừa dụ dành quyền tự chủ

Trong hoàn cảnh nào, Khúc Thừa Dụ đã nổi dậy dựng quyền tự chủ?

A. Nhà Đường ở giai đoạn an bình thịnh trị.

B. Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân Trung Quốc nổ ra, nhà Đường suy yếu.

C. Tiết độ sứ Độc Cô Tổn tàn bạo.

D. Khúc Thừa Dụ được nhân dân ủng hộ.

1. Họ Khúc giành quyền tự chủ

Khúc Thừa Dụ gây dựng nền tự chủ, Khúc Hạo củng cố nền tự chủ

  • Khúc Thừa dụ đã giành quyền tự chủ như thế nào?
  • Nêu nội dung và ý nghĩa cải cách của Khúc Hạo

Khúc Thừa Dụ đã giành chính quyền tự chủ:

  • Năm 905 nhân cơ hội nhà Đường ngày càng suy yếu, Tiết độ sứ Độc Cô Tồn bị giáng chức, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân chiếm thành Đại La, tự xưng Tiết độ sứ.
  • Đầu năm 906, hoàng đế nhà Đường công nhận, phong Khúc Thừa Dụ là Tiết độ sứ An Nam.

Nội dung và ý nghĩa cải cách của Khúc Hạo:

  • Nội dung: 
    • Chia đặt các lộ, phủ, châu và xã ở các xứ, bình quân thuế ruộng, tha bỏ lực dịch.
    • Lập sổ khai hộ khẩu, kê rõ họ tên quê quán...
  • Ý nghĩa: 
    • Xóa bỏ chế độ thống trị tàn bạo của nhà Đường, xây dựng một cuộc sống hoàn toàn tự chủ.  Cuộc sống của người Việt do người Việt cai quản, tự quyết định tương lai của mình.
    • Ngoài ra, việc làm đó còn chứng tỏ nền đô hộ của thế lực phong kiến Trung Quốc đối với nước ta đã chấm dứt. Nhân dân ta đã giành được quyền tự chủ. Đó là bước mở đầu của giai đoạn chuyển tiếp sang thời kì độc lập hoàn toàn.


[Cánh diều] Trắc nghiệm Lịch sử 6 bài 17: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Sau khi đánh chiếm thành Tống Bình, Khúc Thừa Dụ tự xưng là

Khúc Hạo chủ trương xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối

Đâu không phải chính sách của Khúc Hạo nhằm xây dựng một đất nước tự chủ?

Khúc Hạo gửi con trai sang làm con tin nhà Nam Hán nhằm mục đích gì?

Vì sao Khúc Thừa Dụ chỉ xưng tiết độ sứ mà không xưng vương?

Nhân vật nào được đánh giá là nhà cải cách đầu tiên trong lịch sử Việt Nam?

- Từ cuối thế kỉ IX, ở Trung Quốc, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân đã nổ ra [đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Hoàng Sào]. Nhà Đường suy yếu. Lợi dụng thời cơ đó, Khúc Thừa Dụ đã tập hợp nhân dân nổi dậy.

- Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam bị giáng chức. Được sự ủng hộ của nhân dân, Khúc Thừa Dụ đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng một chính quyền tự chủ. Hoàn cảnh: - Nhà Đường suy yếu [từ cuối thế kỉ IX] Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào? - Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam bị giáng chức. Được sự ủng hộ của nhân dân, Khúc Thừa Dụ đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng một chính quyền tự chủ. Hồng Châu

Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương

Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.

Sự nghiệp giành quyền tự chủ của họ Khúc có ý nghĩa lịch sử gì?

A. Đem lại độc lập, tự do cho dân tộc Việt Nam.

B. Khôi phục lại sự nghiệp của vua Hùng, vua Thục.

C. Tạo điều kiện đưa đất nước vươn lên, phát triển thành quốc gia hùng mạnh.

D. Đặt nền móng cho cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta giành thắng lợi hoàn toàn vào năm 938.

Đáp án đúng D.

Sự nghiệp giành quyền tự chủ của họ Khúc có ý nghĩa lịch sử là đặt nền móng cho cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta giành thắng lợi hoàn toàn vào năm 938, lãnh đạo nhân dân lật  ách thống trị của nhà Đường.

Giải thích việc chọn đáp án đúng là D do:

Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ.

– Với tình thế hoàn cảnh cấp bách, cộng với bản tính thương người nhân độ của mình, Khúc Thừa Dụ không thể ngồi yên đứng nhìn nhân dân lầm than trong thời buổi loạn lạc. Nhân danh là hào trưởng một xứ, Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ nổi dậy khởi nghĩa.

Họ Khúc đã giành lại độc lập cho đất nước :

– Khúc Thừa Dụ là một hào trưởng quê ở Cúc Bồ, Ninh Thanh, Hải Dương, lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, chiếm thành Tống Bình [Hà Nội], đuổi giặc về nước, tự xưng là Tiết độ sứ. Nhà Đường buộc phải công nhận ông là người đứng đầu nước Việt.

– Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.

– Lợi dụng nhà Đường suy yếu vì phải đối phó với các cuộc khởi nghĩa của nông dân Trung Quốc, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.

– Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.

– Năm 907, Khúc Thừa Dụ truyền ngôi cho con là Khúc Hạo. Nhà Hậu Lương cũng phải công nhận Khúc Hạo là An Nam đô hộ tiết độ sứ.

Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ.

– Đã lãnh đạo nhân dân lật đổ ách thống trị của nhà Đường, căn bản kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc của đất nước ta.

– Đặt nền móng xây dựng một chính quyền độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta.

Hay nhất

Sở dĩ saukhichiếm được thành Tống Bình,Khúc Thừa Dụkhôngxưngvương mà chỉxưng tiết độ sứvì ông muốn sử dụng bỏ bọc quanlạinhà Đường để xây dựng nềntự chủthực tế cho dân tộc.

- Từ cuối thế kỉ IX, ở Trung Quốc, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân đã nổ ra [đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Hoàng Sào]. Nhà Đường suy yếu. Lợi dụng thời cơ đó, Khúc Thừa Dụ đã tập hợp nhân dân nổi dậy.

- Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam bị giáng chức. Được sự ủng hộ của nhân dân, Khúc Thừa Dụ đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng một chính quyền tự chủ. Hoàn cảnh: - Nhà Đường suy yếu [từ cuối thế kỉ IX] Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào? - Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam bị giáng chức. Được sự ủng hộ của nhân dân, Khúc Thừa Dụ đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng một chính quyền tự chủ. Hồng Châu

Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương

Video liên quan

Chủ Đề