Vai trò của ngân hàng trong thanh toán quốc tế

từ trong thời gian quy định nếu nhà nhập khẩu không ký quỹ đủ tiền rồi sau đóngân hàng sẽ giải quyết riêng với nhà nhập khẩu.Ngân hàng chỉ làm việc dựa theo chứng từ, trong khi nhà xuất/nhậpkhẩu kinh doanh trên hàng hóa nên mọi tranh chấp trong mua bán phải đượcđưa ra pháp luật xử lý và chỉ có tòa án mới được lệnh cho ngân hàng ngừngthanh toán trước khi ngân hàng chi trả tiền. Tuy cần bênh vực khách hàng thânthiết, ngân hàng phát hành phải thanh toán bộ chứng từ hoàn toàn phù hợp, mặccho trong thực tế hàng hóa bị khiếm khuyết hay thậm chí không có.Ngân hàng phát hành, tuy phải gánh trách nhiệm nặng nề trong việc xácđịnh sự phù hợp của chứng từ xuất trình và thanh toán đúng hạn theo cam kết,nhưng lại được hưởng nhiều khoản miễn trừ trong các trường hợp như:. Sự chậm trễ hay lỗi kỹ thuật khi truyền các bức điện qua mạng.. Sự chậm trễ, thất lạc do lỗi của bưu điện hay tổ chức phát chuyểnnhanh.. Trường hợp bất khả kháng được xem là ‘ý trời’ [act of God] như thiêntai, binh biến, nội chiến, đình công… cản trở hoạt động thường ngày của ngânhàng .. Sự chậm trễ của các ngân hàng đại lý trung gian.. Không phải đảm bảo tính chân thật của chứng từ được xuất trình.. Ngân hàng chỉ cần ‘quan tâm hợp lý’ [reasonable care] khi xử lý chứngtừ đã nhận. Nhưng chưa có định nghĩa chính thống nào về sự ‘quan tâm hợp lý’• Vai trò của ngân hàng thông báo khi thực hiện phương thức tín dụngchứng từ: ngân hàng thông báo [thường là đại lý của ngân hàng phát hành] cóthể đóng vai trò là ngân hàng trung gian chuyển tải đúng nội dung của thư tíndụng cho người xuất khẩu và không có bất cứ ràng buộc nào về nghĩa vụ thanhtoán cho người xuất khẩu. • Vai trò của ngân hàng thương lượng chứng từ [hay còn gọi là ngânhàng chiết khấu, thường là ngân hàng thông báo] khi thực hiện phương thức tíndụng chứng từ là: hỗ trợ cho nhà xuất khẩu bằng cách chiết khấu bộ chứng từ,chiết khấu hối phiếu và kiểm tra bộ chứng từ đảm bảo sao cho ngân hàng pháthành/ngân hàng thanh toán không thể viện lý do bộ chứng từ bất hợp lệ để trìhoãn thanh toán.• Vai trò của ngân hàng xác nhận: đảm bảo trả tiền cho nhà xuất khẩutrong trường hợp ngân hàng phát hành không đủ khả năng thanh toán.1.2.2 Vai trò của ngân hàng khi thực hiện phương thức nhờ thu:Trong nghiệp vụ nhờ thu, ngân hàng chỉ đóng vai trò thụ động của ngườigởi bộ chứng từ và thu hộ tiền. Trong khi chưa thu được tiền, hay chưa nhậnđược cam kết chấp nhận thanh toán của người mua, ngân hàng phải bảo quảnkỹ bộ chứng từ để trả lại nguyên trạng cho bên đã gởi đến nếu người mua từchối.• Vai trò của ngân hàng bên bán trong thực hiện phương thức nhờthu là gửi bộ chứng từ nhờ thu, lập chỉ dẫn thanh toán cho ngân hàng bênmua và có thể hỗ trợ cho nhà xuất khẩu bằng cách chiết khấu bộ chứng từnhờ thu hoặc chiết khấu hối phiếu đã được chấp nhận thanh toán.Thật ra, kèm theo bộ chứng từ là thư đòi tiền do ngân hàng gởi lập trongđó có chỉ thị nhờ thu và chỉ dẫn thanh toán khi thu được tiền. Do vậy, ngânhàng gởi chứng từ phải thể hiện ‘sự quan tâm hợp lý’ bằng cách kiểm tra sựphù hợp giữa các loại chứng từ để yêu cầu bên bán tu sửa trước khi gởi đi, bảođảm cho bên mua có thể thông quan lãnh hàng suôn sẻ và thanh toán.Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu thể hiện vai trò hỗ trợ cho khách hàngcủa mình qua việc chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất/hối phiếu đã được chấpnhận trong khi chờ được thanh toán. • Vai trò của ngân hàng bên mua khi thực hiện phương thức nhờ thulà thu hộ tiền cho nhà xuất khẩu, đồng thời hỗ trợ cho nhà nhập khẩu quaviệc cho vay thanh toán bộ chứng từ hàng nhập.Khi thanh toán, ngân hàng nhờ thu phải xử lý nhanh, gọn, chính xácđúng theo chỉ dẫn. Ngân hàng này cũng phải thực hiện đúng chỉ thị nhờ thu,thấy khoản nào mập mờ khó hiểu, phải đánh điện hỏi ngân hàng gởi cho rõ.Các dạng chỉ thị mâu thuẫn như ‘thời hạn 60 ngày’ nhưng ‘chỉ giao chứng từkhi người bị ký phát trả ngay’. Sơ xuất trong tình huống này, ngân hàng nhờthu phải chịu trách nhiệm bồi thường.Khi tiếp nhận bộ chứng từ, ngân hàng được ủy thác phải đếm kỹ chứngtừ theo bảng kê đính kèm để khi phát hiện thiếu hay sai, phải điện báo xácminh ngay với ngân hàng bên bán.Trong khi ngân hàng hai bên chỉ lo gởi hộ, bảo quản kỹ chứng từ và thuđủ tiền, trách nhiệm bên mua là phải thanh toán đúng và đủ giá trị nếu đồng ýnhận hàng. Đối với nhờ thu trả ngay, trách nhiệm của ngân hàng chấm dứt khixử lý xong số tiền trị giá của bộ chứng từ. Hai bên mua bán sẽ giải quyết riêngmọi khiếu nại liên quan đến hàng hóa thực tế. Nếu bên mua từ chối lô hàng,ngân hàng có thể yêu cầu lập chứng thư từ chối rồi xử lý theo chỉ thị [hoàn lạichứng từ hay giữ lại chờ thương lượng hay chờ tìm người mua khác].Nhờ thu trả chậm dễ đưa đến phiền toái hơn sau khi người mua cam kếtthanh toán và nhận bộ chứng từ. Anh ta phát hiện khiếm khuyết của hàng hóa,ngân hàng sẽ tư vấn khách hàng tuần tự thực hiện các bước sau. Trước hết, haibên thương lượng hữu hảo rồi thông báo thỏa thuận xử lý cuối cùng đến ngânhàng để thực hiện. Nếu không thỏa thuận được, bên mua phải đưa vụ tranhchấp ra tòa vì chỉ có tòa án mới có quyền ra lệnh ‘ngừng thanh toán’Nếu sau khi nhận hàng trả chậm, bên mua chây ì, bỏ trốn hay mất nănglực thanh toán, về nguyên tắc, ngân hàng không trả thay. Ngân hàng sẽ cố gắngliên lạc, nhắc nhở vài lần rồi phản hồi lại cho nhà xuất khẩu để họ tự giải quyết vì ngân hàng không hề đồng chấp thuận [coaccept] hay đồng cam kết thanhtoán với bên mua mà chỉ giữ vai trò trung gian thanh toán.Nếu trong thư tín dụng, ngân hàng thường quy định vận đơn đường biểnphải được lập theo lệnh của ngân hàng phát hành [hay ngân hàng xác nhận] đểtiện kiểm soát, ngược lại, trong phương thức nhờ thu, ngân hàng phải hết sứcdè dặt khi ký hậu vận đơn đường biển để bên mua đi nhận hàng.Đối với nhờ thu trả ngay, ngân hàng chỉ nên ký hậu vận đơn khi đã thuđược tiền. Đối với nhờ thu trả chậm, chỉ trong trường hợp bên mua là thân chủruột, có quan hệ tín dụng tốt, có tài sản đảm bảo thật an toàn, ngân hàng mớisẵn sàng ký hậu vận đơn cho khách hàng. Ngoài trường hợp vừa nêu, khi gặpvận đơn được lập theo lệnh của ngân hàng, ngân hàng phải yêu cầu ngân hànggởi chứng từ ủy quyền vô điều kiện và không phải chịu bất cứ trách nhiệm gìkhi ký hậu vận đơn. Việc ký hậu đã ràng buộc trách nhiệm của ngân hàng đốivới lượng hàng vận chuyển. Nếu người bán không đòi được tiền ở người mua,họ sẽ kiện đòi ngân hàng phải trả thay. Như vậy, ngân hàng phải liên đới gánhmột trách nhiệm mà lẽ ra theo URC522 của ICC mình không phải chịu.Việc hoàn trả lại bộ chứng từ bị từ chối cũng ẩn chứa vấn đề phức tạp.Hoàn lại nguyên trạng bộ chứng từ có nghĩa là không được tháo rời, xáo trộnthứ tự niêm kẹp của chứng từ. Nếu trước đó, để đảm bảo an toàn, nhà xuất khẩuđã lập vận đơn đường biển theo lệnh của ngân hàng được ủy thác thu tiền, nay,khi chứng từ bị từ chối, họ muốn ngân hàng được chỉ định ký hậu vận đơn đểhọ được dễ dàng trong thủ tục đưa hàng hóa trở về nước hay bán cho kháchhàng khác.Ngân hàng được ủy thác thu, khi khách hàng của mình đã từ chối chứngtừ, tất nhiên cũng sẽ kiên quyết từ chối việc ký hậu. Phán quyết của ICC về vấnđề này là phải hoàn lại bộ chứng từ nguyên trạng như khi nhận, ngân hàngđược ủy thác thu không có trách nhiệm ký hậu vận đơn.Các dịch vụ ngân hàng kèm theo phương thức nhờ thu: Tại Việt Nam đang có quan điểm xem phương thức nhờ thu hàm chứanhiều rủi ro nên ngân hàng không mạnh dạn tài trợ, từ đó tự mình hạn chế tầmứng dụng của dịch vụ ngân hàng trong khi đây chính là nguồn thu phí rất tốt.Trong thực tế, chỉ riêng nghiệp vụ bảo lãnh là không áp dụng được vào phươngthức nhờ thu [trừ khi có thỏa thuận đặc biệt với khách hàng].Gặp bộ chứng từ nhờ thu đến, sau khi thông báo đến khách hàng theoquy định, ngân hàng có thể thực hiện kỹ thuật xử lý thương phiếu, cụ thể là kỹthuật chấp nhận, thậm chí nếu cần thiết có thể bảo lãnh trên hối phiếu.Tiếp theo, ngân hàng có thể cho vay thanh toán kết hợp với bán ngoại tệvà chuyển tiền thanh toán thông qua mạng lưới đại lý của mình.Trước khi xử lý bộ nhờ thu đi, ngân hàng có thể đã tài trợ khâu thu muachế biến nguyên vật liệu và tồn trữ thành phẩm. Việc xử lý nhờ thu đi, thựcchất là công đoạn nối tiếp theo, là điều tất yếu phải làm.Với hối phiếu đã được chấp nhận [tốt hơn nữa là được bảo lãnh] ngânhàng có thể chiết khấu và nếu cần thì tái chiết khấu để tạo thanh khoản. Ngânhàng có thể bao thanh toán giá trị lô hàng xuất khẩu này.Khi nhờ thu được thanh toán, từ báo có của tài khoản NOSTRO, ngânhàng dùng nghiệp vụ thanh toán lệnh chi kết hợp với mua ngoại tệ [nếu có] đểkết thúc vòng đời của sản phẩm tài chính đã được tạo ra.Như vậy, tính ra cũng có không ít nghiệp vụ sinh lợi khác của ngân hàng‘ăn theo’ phương thức nhờ thu. Vấn đề được đặt ra là liệu ngân hàng có dámvượt qua định kiến sợ rủi ro cao để tìm lợi nhuận vì suy cho cùng, nghề ngânhàng là kinh doanh trên rủi ro.Sau đây luận văn đưa ra các rủi ro liên quan đến phương thức tín dụngchứng từ và phương thức nhờ thu.1.3 CÁC RỦI RO CHỦ YẾU KHI THỰC HIỆN PHƯƠNG THỨCTÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ NHỜ THU: Rủi ro trong hoạt động kinh doanh là một hiện tượng khách quan, hìnhthành từ những nhân tố nội sinh [chính bản thân hoạt động kinh doanh] vàngoại sinh [môi trường, thiên tai, binh biến…] Chúng ta không dự đoán đượcthời điểm hiện tượng này xảy ra cũng như mức độ ảnh hưởng đến mục tiêu củachủ thể kinh doanh.1.3.1 Rủi ro trong thanh toán quốc tế.Giao dịch ngoại thương diễn ra ngày càng sôi động và mở rộng. Việctìm kiếm đối tác mới như một nhu cầu cần thiết cho việc mở rộng thị phần vàdanh tiếng. Từ đây rủi ro bắt đầu phát sinh, rủi ro cho cả nhà người mua vàngười bán.• Rủi ro trong việc chọn đối tác kết ước:Trước hết là rủi ro trong việc chọn đối tác kết ước. Hàng loạt nghi vấnphải có giải đáp thỏa đáng. Gặp bên ấy trong bối cảnh nào? Ai giới thiệu họ?Họ thường giao dịch với những ai? Khi mua hàng họ có sẵn lòng trả tiềnkhông? Nếu có, thì liệu họ có đủ khả năng thanh toán không? Đối tác trungthực hiếm khi lừa đảo và lúc gặp khó khăn họ luôn tìm cách dàn xếp êm thấmvì mục đích của họ là buôn bán được để kiếm lãi gần như theo định mức.• Rủi ro khi thời gian thực hiện giao dịch dài.Thời gian giao dịch càng dài, cơ hội cho các nhân tố nội sinh và ngoạisinh chen vào càng lớn. Ví dụ, đối tác chết hay bị phá sản đột ngột hoặc gặpthiên tai, địch họa…• Rủi ro khi có nhiều cấp trung gian tham gia vào thương vụ.Khi có nhiều cấp trung gian tham gia thương vụ thì khả năng phát sinhrủi ro cũng tăng thêm. Hai bên mua bán phải sử dụng dịch vụ của các nhà vậnchuyển chuyên nghiệp kết hợp lại với nhau như vận tải đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không…, lặp lại vấn đề trung thực cùngtrách nhiệm của từng đối tác…• Rủi ro khách quan do sơ suất trong khâu thanh toán của ngân hàng.Việc thanh toán đòi hỏi phải có hệ thống ngân hàng. Các trục trặc ngoàiý muốn trong thanh toán vẫn xảy ra như nhập sai thông tin gốc hay trong quátrình xử lý, sự cố trong kỹ thuật truyền tin … khiến việc thanh toán bị thất lạchay chậm trễ.Như vậy, rủi ro trong kinh doanh thực sự phát sinh từ lúc chọn đối tác;rủi ro này tăng thêm với thời gian thực hiện và cùng với sự tham gia của các tácnhân kinh tế khác mà khâu thanh toán chỉ là khúc ngoài cùng. Trong mua bán,khi một bên muốn thực sự an toàn tức là đẩy rủi ro về phía đối tác của mình.Bên bán muốn an toàn thì yêu cầu được ứng trước 100% giá trị lô hàng, đẩy nỗilo về cho người mua. Ngược lại, bên mua muốn chắc chắn thì đòi hàng phảiđược nhập kho, kiểm nghiệm kỹ rồi mới trả tiền, khiến người bán lo sợ bị quịtnợ. Các phương thức nhờ thu/ tín dụng chứng từ là biện pháp dung hòa quyềnlợi cùng rủi ro của hai bên.• Rủi ro về hối đoái:Khi vượt khỏi biên giới quốc gia mậu dịch gặp ngay sự khác biệt vềngôn ngữ, phong tục, tập quán… cho nên không hiểu để thông cảm nhau là rủiro đầu tiên. Mậu dịch quốc tế liên quan đến ít nhất hai quốc gia với các điềukiện tự nhiên, thể chế chính trị, kinh tế, xã hội rất khác nhau cho nên phải chịuảnh hưởng rất lớn của nhân tố môi trường. từ đó, liên quan đến ít nhất hai đồngtiền với sức mua rất khác nhau. Rủi ro hối đoái là rủi ro lớn nhất vì tỷ giá hốiđoái luôn bất định, nó thay đổi liên tục từng phút, từng giây theo quan hệ cungcầu tại mỗi thị trường khác nhau, chưa kể tác động của nhân tố môi trường gâyphản ứng tâm lý lây lan khó lường. Giá bán của hàng hóa, dĩ nhiên bao gồm

Video liên quan

Chủ Đề