Uống thuốc điều trị HP bị đau bụng

Cần thận trọng tác dụng phụ khi sử dụng kháng sinh trị vi khuẩn Hp

Tôi được kê đơn thuốc sử dụng trong 14 ngày, bao gồm:

– Rabeprazole

– Amoxicilin + Acid Clavulanic

– Levofloxacin

– Trimebutine

Tôi được kê đơn thuốc trên trong vòng 14 ngày. Đến nay tôi sử dụng được 1 tuần. Tôi thấy mình tiêu chảy, buồn nôn, cơ thể mệt. Chân đau, đi đứng khó khăn.

Vậy xin cho tôi hỏi, tôi có nên tiếp tục sử dụng đơn thuốc trên hay ngừng lại. Tôi xin chân thành cảm ơn!”

Cụ thể, tác dụng phụ chủ yếu đến từ thuốc kháng sinh Levofloxacin.

Các tác dụng phụ của thuốc kháng sinh Levofloxacin bao gồm:

  • Tác dụng phụ trên đường tiêu hóa: buồn nôn, tiêu chảy, chán ăn, ói mửa, khó tiêu, đau bụng.

Tác dụng hiếm gặp hơn trên đường tiêu hóa bao gồm: tiêu chảy có lẫn máu, viêm ruột/đại tràng, viêm đại tràng giả mạc…

  • Tác dụng phụ trên hệ xương cơ: [ít gặp]

Có nguy cơ gây thoái hóa sụn ở các khớp chịu trọng lực

Có nguy cơ gây viêm gân, đứt gân, đặc biệt khi sử dụng kèm các thuốc chống viêm nhóm Corticoid.

  • Một số các tác dụng phụ khác

Nhức đầu, ù tai, chóng mặt, mất ngủ, buồn ngủ.

  • Các phản ứng hiếm gặp hơn:

Trầm cảm, lo sợ, phản ứng loạn thần, cảm giác thất thường như tê, kim châm và bỏng rát.

Run, kích động, lú lẫn, co giật.

Rối loạn thị giác và thính giác.

Rối loạn vị giác và khứu giác.

Khi gặp các triệu chứng trên, lời khuyên cho bạn là nên ngừng sử dụng thuốc và liên hệ ngay với bác sĩ trực tiếp kê đơn thuốc để có thể điều chỉnh cho phù hợp.

——————————————————————–

Trên đây là một case gặp phải tác dụng phụ khá nghiêm trọng khi sử dụng thuốc trị Hp. Lời khuyên chung khi gặp phải tác dụng phụ của thuốc là bạn nên liên hệ với bác sĩ thăm khám để trao đổi về việc ngừng sử dụng đơn thuốc trên hoặc thay thế bằng các thuốc khác cho phù hợp.

Hiện nay, chưa có phương pháp chính thống nào mang lại hiệu quả diệt Hp hơn sử dụng kháng sinh. Nhưng nó cũng tiềm tàng nhiều nguy cơ tác dụng phụ. Đồng thời, hiện nay tỷ lệ kháng kháng sinh cũng tăng cao. Do đó, làm giảm tỷ lệ thành công trong điều trị Hp.

Kết hợp Kukumin IP với phác đồ kháng sinh trị Hp sẽ giúp tăng hiệu quả tiêu diệt vi khuẩn.

Thành phần Curcumin được chứng minh có tác dụng ức chế và tiêu diệt trên 65 chủng vi khuẩn Hp. Công nghệ Phytosome giúp phát huy hiệu quả của hoạt chất Curcumin lên gấp hàng nghìn lần so với khi sử dụng ở dạng nguyên liệu thô.

Tuy tác dụng này không nhanh bằng sử dụng phác đồ 3 – 4 thuốc. [Phác đồ được Bộ y tế hướng dẫn sử dụng trong điều trị Hp]. Nhưng kết hợp Kukumin IP với phác đồ trên sẽ giúp tăng hiệu quả điều trị lên đáng kể.

Một trong những tác dụng không mong muốn thường gặp khi điều trị Hp là rối loạn tiêu hóa.

Kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn Hp, đồng thời cũng tiêu diệt hệ vi khuẩn có lợi. Do đó gây ra các rối loạn trên đường tiêu hóa như: đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn, đi ngoài sống phân, ăn uống không ngon miệng, gầy yếu.

Kukumin IP cung cấp thành phần Immune Path IP – là vách tế bào vi khuẩn lợi khuẩn. Bổ sung Immune Path IP cung cấp nguồn dinh dưỡng cho hệ lợi khuẩn. Giúp tăng cường hệ miễn dịch tự thân đường tiêu hóa.

Do đó, giúp hạn chế các tác dụng phụ khi sử dụng kháng sinh. Đặc biệt là hạn chế tác dụng phụ trên đường tiêu hóa.

Điều khó khăn trong điều trị vi khuẩn Hp là tỷ lệ tái phát cao. Sau khi điều trị thành công bằng kháng sinh, tỷ lệ tái nhiễm Hp cũng rất cao.

Lý giải cho điều này là do có khoảng 70% dân số có nhiễm vi khuẩn Hp. Vi khuẩn Hp lại dễ dàng lây nhiễm khi tiếp xúc qua đường tiêu hóa. Bao gồm con đường miệng – miệng khi có tiếp xúc với người mang bệnh. Ngoài ra, Hp còn có thể lây nhiễm qua con đường Phân – miệng. Phân mang nguồn bệnh vi khuẩn Hp bị thải ra môi trường và có thể theo nguồn nước lây nhiễm sang người khác. Đây là con đường lây nhiễm phổ biến trong cộng đồng.

Sau khi đã tiêu diệt hết vi khuẩn Hp, người bệnh có thể ngừng sử dụng kháng sinh theo đơn. Lúc này, Kukumin IP được sử dụng như một biện pháp phòng ngừa lây nhiễm Hp hiệu quả. Với các thành phần từ tự nhiên, Kukumin IP không gây ra các tác dụng không mong muốn với người sử dụng.

Các vấn đề cần lưu ý khi nhiễm vi khuẩn HP

Nếu đang sử dụng đơn thuốc kháng sinh trị Hp. Bạn có thể phối hợp thêm Kukumin IP mà không gây ra tương tác hoặc ảnh hưởng đến khả năng hấp thu của thuốc dùng kèm.

Tùy vào chỉ định của các thuốc kháng sinh có thể uống trước, trong hoặc sau bữa ăn. Nên sử dụng Kukumin IP vào lúc bụng đói, và cách thời điểm uống kháng sinh ít nhất 30 phút.

2 thời điểm uống Kukumin IP là trước ăn khoảng 30 phút và sau ăn khoảng 2 tiếng.

Nên uống Kukumin IP trong thời gian bao lâu?

Thông thường 1 liệu trình Kukumin IP để cho hiệu quả tốt nhất trong khoảng 3 tháng liên tục.

Hoặc có thể sử dụng Kukumin IP với liều dự phòng và duy trì hằng ngày.

Tham khảo thông tin sản phẩm KUKUMIN IP tại đây

HỆ THỐNG NHÀ THUỐC TOÀN QUỐC

Trong phác đồ điều trị bệnh dạ dày có HP cần phối hợp nhiều thuốc để nâng cao hiệu quả điều trị. Chính vì vậy khi bệnh nhân sử dụng thuốc đã gặp không ít những tác dụng không mong muốn như rối loạn tiêu hóa, khô miệng, chán ăn…Hãy cùng Gastimun hp tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này nhé.

Tên nhóm Tên thuốc Tác dụng không mong muốn Cách xử trí
Thuốc giảm tiết acid dịch vị Nhóm PPI – Omeprazole

Tác dụng  không mong muốn như: tiêu chảy, táo bón, đau đầu.

– Lansoprazole.

Tác dụng không mong muốn ít gặp hơn nhưng vẫn còn chủ yếu là nhức đầu, buồn nôn và rối loạn tiêu hóa.

–  Pantoprazole.

Thuốc hấp thụ tốt, liên vết loét nhanh và ít tác dụng không mong muốn

– Rabeprazole

Tác dụng không mong muốn thường gặp là hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu…

– Esomeprazole

Thuốc ít tác dụng không mong muốn nhưng vẫn còn các biểu hiện nhẹ của: nhức đầu, tiêu chảy, đau bụng, buồn nôn.

Sử dụng đúng liều lượng và thời gian.

Nên sử dụng trước ăn 30-60 phút
Uống thêm nhiều nước ăn nhiều hoa quả giàu vitamin

Ăn thức ăn mềm, dễ tiêu hóa

Nhóm kháng histamin H2 – Cimetidin

Tác dụng không mong muốn như: rối loạn tinh thần đặc biệt là ở bệnh nhân lớn tuổi hoặc bệnh nhân suy thận, nhịp tim chậm, hạ huyết áp, tăng nhẹ men gan, vú to, liệt dương…

– Ranitidin

Thuốc có ít tác dụng phụ hơn cimetidin nhưng vẫn có:nhức đầu, chóng mặt, ngứa.

– Nizatidin và famotidin có tác dụng mạnh hơn và ít tác dụng phụ hơn cimetidin rất nhiều.

Thuốc trung hòa acid dịch vị và bao che niêm mạc dạ dày Thuốc trung hòa acid dịch vị – Nhôm hydroxid có thể gây ra táo bón, tình trạng cơ thể thiếu phosphat gây nên loãng xương.

-Magnesi hydroxid có thể gây ra tình trạng đắng miệng, buồn nôn và ảnh hưởng đến thận.

Sử dụng theo liều lượng và thời gian theo chỉ định của bác sỹ
Ăn những thực phẩm dễ tiêu hóa
Thuốc bao che niêm mạc dạ dày Sucralfat được sử dụng tốt trong trường hợp trào ngược dịch mật. Thuốc có thể gây táo bón, giảm hấp thu tetracycline, phenytonin… và không dùng cho người suy thận nặng.
Thuốc kháng sinh Amoxicilin Ít gặp:  có thể gây sôi bụng, nôn, buồn nôn, đi ngoài, viêm đại tràng màng giả mạc…, ít kháng thuốc Việc dùng thuốc kháng sinh để chữa trị bệnh viêm loét dạ dày là rất cần thiết cho những bệnh nhân bị nhiễm khuẩn Hp. Tuy nhiên, nếu không điều trị đúng cách, các loại thuốc trên có thể là con dao hai lưỡi. Do đó, trong quá trình dùng thuốc điều trị bệnh, người bệnh cần tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu của bác sĩ, không tự ý ngưng thuốc, bỏ thuốc dễ dẫn đến hiện tượng lờn thuốc, bệnh càng khó chữa trị hơn.

– Sử dụng thêm men vi sinh[probiotics] để giảm triệu chứng rối loạn tiêu hóa khi sử dụng các kháng sinh để điều trị HP

Clarithromycin Thuốc Clarithromycin: có thể gây ra một số tác dụng không mong muốn như rối loạn tiêu hóa, ngứa, ban đỏ, nổi mề đay. Trong một số trường hợp hiếm gặp đó là ảnh hưởng chức năng gan, tăng bilirubin huyết thanh, tăng bạch cầu eosin,….
Tetracyclin Tetracyclin: Việc sử dụng tetracyclin có thể xuất hiện một số tác dụng không mong muốn, đó là cảm giác khó chịu sau khi uống [bỏng rát bụng, bỏng rát sau xương ức, cảm giác buồn nôn và nôn], đầy bụng chán ăn, ảnh hường tới sự phát triển của xương, răng ở trẻ em
 Nhóm 5 nitro imidazol Khi dùng thuốc đơn độc sẽ dễ gây ra tình trạng kháng thuốc phát triển nhanh. Sử dụng trong thời gian ngắn có thể gây ra các triệu chứng như tiêu chảy, buồn nôn, phát ban… dùng kéo dài thường gây mất vị giác.
Levofloxacin Thuốc Levofloxacin

Tác dụng không mong muốn có thể gặp:   buồn nôn, tiêu chảy, khô miệng, tăng men gan, đau khớp, yếu cơ …

Bismuth Tác dụng phụ thường gặp, mệt mỏi, đi ngoài phân đen… Sử dụng đúng liều, đúng thời gian[trước ăn]. Tác dụng phụ sẽ hết sau khi ngưng thuốc

Trên đây là những tác dụng không mong muốn của các thuốc trong điều trị hp trong đó tác dụng không mong muốn của kháng sinh thường khiến bệnh nhân khó tuân thủ điều trị và đặc biệt là tình trạng vi khuẩn Hp kháng thuốc dẫn đến thất bại trong điều trị hp.

Trong tình thế vi khuẩn HP kháng thuốc như vậy các nhà khoa học tại Nhật Bản đã tìm ra loại kháng thể OvalgenHP có khả năng ức chế men urease, yếu tố sống còn của vi khuẩn H.pylori .

Trong hơn 1 thập kỷ qua tính từ khi được đưa vào chương trình quốc gia phòng chống vi khuẩn Hp, kháng thể OvalgenHP đã góp phần làm giảm tỉ lệ nhiễm Hp trong cộng đồng người Nhật, giảm tỉ lệ mắc bệnh dạ dày và ung thư dạ dày. Tính tới thời điểm năm 2011, tỉ lệ trẻ em dưới 12 tuổi nhiễm khuẩn Hp tại Nhật Bản chỉ còn 1,8% – một con số vô cùng ấn tượng. Và các chuyên gia hoàn toàn có cơ sở để tin rằng, trong vòng 20 năm tới, Nhật Bản sẽ có một thế hệ mới hoàn toàn không nhiễm khuẩn Hp.

Điểm độc đáo của loại kháng thể này đó là không gây đề kháng thuốc. Mặt khác kháng thể OvalgenHP có khả năng ức chế men urease –  yếu tố sống còn giúp vi khuẩn Hp xâm nhiễm và  tồn tại dai dẳng trong dạ dày đồng thời tiết ra các độc tố gây viêm dạ dày. Nhờ đó, OvalgenHP có thể giúp giảm tải lượng vi khuẩn HP theo các cách sau:

–  Ức chế hoạt tính của men Urease làm vi khuẩn Hp không trung hòa được môi trường acid dạ dày nên  bị acid tiêu diệt.

– Giảm khả năng bám dính của vi khuẩn Hp trên niêm mạc dạ dày, khiến cho vi khuẩn bị thải trừ ra ngoài khi dạ dày co bóp

– Ngưng kết các vi khuẩn Hp làm giảm tính linh động của vi khuẩn Hp, tạo điều kiện cho đại thực bào [một dạng tế bào miễn dịch ] tại dạ dày tóm giữ và tiêu diệt vi khuẩn.

– Phá hủy cấu trúc màng tế bào vi khuẩn Hp, tạo điều kiện cho thuốc thấm qua tiêu diệt vi khuẩn HP thuận lợi hơn. Do đó khi sử dụng phối hợp cùng phác đồ điều trị, OvalgenHP giúp tăng đáng kể hiệu quả tiệt trừ Hp cho bệnh nhân.

Kháng thể kháng Hp đã và đang được nhân rộng ra sử dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới như Hàn Quốc, Đài Loan, Canada…và ở Việt Nam kháng thể OvalgenHp cũng được thử nghiệm lâm sàng và được đưa vào sử dụng phối hợp với thuốc nhằm giúp tăng cường hiệu quả điều trị bệnh viêm loét dạ dày do vi khuẩn HP

Với những ưu điểm nổi bật trên kháng thể OvalgenHP được kỳ vọng sẽ là giải pháp hữu hiệu khi sử dụng phối hợp cùng thuốc nhằm tăng cường hiệu quả điều trị, nhờ đó mà bệnh nhân có thể hạn chế được việc sử dụng kháng sinh dài ngày.

Video liên quan

Chủ Đề