Uống thuốc bao lâu thì uống được nước cam

Uống thuốc bao lâu thì được uống nước cam? Đây là một trong những câu hỏi khá nhiều người băn khoăn tìm kiếm lời giải. Nước cam rất tốt cho sức khỏe nhất là đối với những người cơ thể yếu. Tuy nhiên nếu bạn đang uống thuốc thì việc sử dụng nước cam đúng cách là điều cần thiết.

Theo quan điểm của nhiều người thì không nên uống nước cam khi uống thuốc. Điều này là đúng, tuy nhiên cũng chưa hẵn là hoàn toàn. Nếu như bạn uống thuốc cùng với nước cam hoặc thời gian uống quá gần nhau thì sẽ gây nên tác dụng không tốt. Điều này sẽ làm mất đi tác dụng của thuốc. Vậy sau khi uống thuốc bao lâu thì được uống nước cảm?

Và đây là lời khuyên dành cho bạn:
Tốt hơn hết là bạn chỉ nên uống thuốc bằng nước tinh khiết. Nó sẽ không làm ảnh hưởng gì đến chức năng của thuốc mang lại. Và nếu uống nước cam thì khoảng thời gian tốt nhất chính là từ 4 – 6 tiếng sau khi uống thuốc.

Lý do khiến bạn không nên uống nước cam với thuốc? Để giúp bạn hiểu rõ hơn vì sao không nên uống nước cam khi uống thuốc thì mình đã thu thập thêm một số thông tin về điều này. Dưới đây là những kiến thức mà mình đã gom nhặt được:

Can thiệp vào khâu phân huỷ

Khi uống thuốc kháng sinh thì nước cam tuyệt nhiên không phải là loại nước uống phù hợp. Axit trong nước cam sẽ làm vỡ những cấu trúc hóa học ở bên trong thuốc. Khi cấu trúc bị thay đổi thì khả năng diệt khuẩn của kháng sinh sẽ không còn được hiệu quả nữa. Hiệu quả của thuốc theo đó mà bị giảm xuống.

Uống nước cam khi uống thuốc sẽ làm giảm đi hiệu quả của thuốc

Lưu ý: Các thức uống tương tự với nước cam [có chưa nhiều Axit] thì không nên sử dụng luôn.

Các phản ứng bất lợi của nước cam đối với loại kháng sinh nào?

  1. Kháng sinh dòng Beta Lactam. Loại này thường được sử dụng để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hoá, hô hấp, tiết niệu, da, cơ, xương, sinh dục… Loại kháng sinh này sẽ bị phân hủy nếu như có tác dụng của Axit.
  2. Kháng sinh Ciprofloxaxin [kháng sinh điển hình của dòng quinolon] thường dùng điều trị nhiễm trùng tiêu hoá và tiết niệu sinh dục.

Giảm hấp thu thuốc

Trong máu có tồn tại hai loại men đảm nhiệm chức năng vận chuyển thuốc đó là OATP1A2 và CYP3A4. Những chất này sẽ bị làm chậm khả năng hoạt động nếu như có tác động của chất Naringin.

Các sản phẩm nước cam ép cũng không nên sử dụng khi đang uống thuốc

Và trong nước cam có chứa một loại chất tương tự như Naringin. Do đó nước cam có thể can thiệp vào việc hấp thụ thuốc và làm giảm nồng độ thuốc trong máu. Điều này quả là không tốt một tý nào phải không?

Thuốc hạ huyết áp chẹn beta

Các loại thuốc hạ huyết áp dòng chẹn beta như atenolol, celiprolol, talinolol sẽ bị nước cam làm thay đổi nồng độ thuốc. Điều này sẽ khiến cho thuốc không đạt được nồng độ hiệu quả nữa. Theo một số nghiên cứu thì nồng độ thuốc sẽ giảm xuống 1/5 nếu như sử dụng chung nước cam với thuốc. Mức độ kiểm soát huyết áp vì thế mà ít thành công.

Và như vậy mình đã đưa đến bạn đáp án cho vấn đề uống thuốc bao lâu thì được uống nước cam rồi nhỉ. Hi vọng bài viết đã đem lại cho bạn những thông tin hữu ích về cách chăm sóc sức khỏe. Thường xuyên theo dõi tracnghiemcuocsong.com để có thêm nhiều thông tin hữu ích nhé!

An An [T/H]   -   Chủ nhật, 14/07/2019 13:00 [GMT+7]

Ảnh minh hoạ: healthy

Uống nước cam khi ăn hải sản

Phần lớn hải sản chứa hàm lượng lớn asen pentavenlent độc hại. Bình thường những chất này không gây hại cho cơ thể, nhưng nếu ăn kèm với lượng lớn thực phẩm giàu vitamin C thì lại gây hại cho cơ thể.

Khi vào cơ thể, asen pentavenlent sẽ chuyển hóa thành asen trioxide, hay còn gọi là thạch tín, gây ngộ độc cấp tính, nếu nghiêm trọng có thể nguy hiểm đến tính mạng.

Uống nước cam ngay sau khi ăn no

Khi vừa ăn no, dạ dày phải hoạt động hết công suất để tiêu hóa thức ăn. Uống một ly nước cam trong thời điểm này khiến chức năng hoạt động của dạ dày thêm áp lực, gây tức bụng, khó chịu.

Uống nước cam trước khi đi ngủ

Theo Body Building, bạn không nên uống nước cam vào buổi tối vì nó có đặc tính lợi tiểu, dễ gây mất ngủ. Hơn nữa, nước cam ép cũng chứa nhiều đường và ít chất xơ, do đó có thể làm tăng lượng đường trong máu, khiến bạn dễ gặp ác mộng vào ban đêm.

Uống nước cam trước và sau khi uống sữa

Protein trong sữa sẽ phản ứng với axit tartaric và vitamin C có trong cam, nó không chỉ ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn mà còn có thể gây ra tình trạng chướng bụng, đau bụng, tiêu chảy… Nên uống sữa trước hoặc sau khi ăn cam 1 giờ.

Uống nước cam khi uống thuốc

Theo Huffington Post, nhiều nghiên cứu đã chứng minh nước cam chứa nhiều axit nên có thể làm hỏng cấu trúc hóa học của các loại thuốc kháng sinh, thuốc chống ung thư, huyết áp, từ đó làm giảm tác dụng chữa bệnh của thuốc.

Ngoài ra, trong cam còn có chất tương tự narigin, gây cản trở quá trình hoạt hóa của các loại men vận chuyển thuốc. Do vậy, tốt nhất khi bạn đang dùng kháng sinh, điều trị ung thư hay huyết áp cao thì không nên uống nước cam.

Uống nước cam khi ăn củ cải

Khi uống cam cùng với ăn củ cải, các flavonoid trong cam sẽ phân hủy trong đường ruột và thay đổi thành axit hydroxy và acid ferulic. Hai loại chất có thể tăng cường tác dụng ức chế axit thioxianic về tuyến giáp, dễ gây bướu cổ.

Chúng ta thường có thói quen đi thăm bệnh nhân là mua cam để bồi bổ cho người bệnh. Những họ không biết rằng người bệnh thường phải uống thuốc, mà uống thuốc cùng với uống nước cam có thể sẽ làm giảm nồng độ thuốc đi 23-28%. Con số này thừa sức làm thay đổi phổ tác dụng của thuốc.

Can thiệp vào khâu phân huỷ

Nước cam không phải là một lựa chọn tốt để uống cùng thuốc kháng sinh. Trong nước cam chứa axit nên có thể làm hỏng cấu trúc hoá học của các thuốc. Và một khi mất cấu trúc hoá học đặc thù thì thuốc kháng sinh sẽ không còn sức mạnh diệt khuẩn. Bệnh nhân sẽ có nguy cơ bị nhiễm khuẩn kéo dài.

Trong dòng thuốc kháng sinh, có hai loại có phản ứng bất lợi với nước cam là:

Kháng sinh dòng beta lactam được dùng khá phổ biến trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, tiêu hoá, tiết niệu, da, cơ, xương, sinh dục… Loại này có thể bị phân hủy khi uống chung với nước cam. Và kháng sinh ciprofloxaxin [kháng sinh điển hình của dòng quinolon] thường dùng điều trị nhiễm trùng tiêu hoá và tiết niệu sinh dục.

Giảm hấp thu thuốc

Nước cam cũng có thể can thiệp vào khâu hấp thu thuốc làm giảm nồng độ thuốc trong máu, giảm hấp thu từ ruột. Lý do là vì nước cam chứa một chất tương tự như naringin, chất này làm bất hoạt hai men vận chuyển thuốc là OATP1A2 và CYP3A4. Không có hai men này hoạt hoá, thuốc khó lòng mà được hấp thu đầy đủ.

Thuốc hạ huyết áp chẹn beta

Khi dùng chung hoặc dùng gần nhau, nước cam làm thay đổi nồng độ thuốc trong máu của các loại thuốc hạ huyết áp dòng chẹn beta như atenolol, celiprolol, talinolol; khiến thuốc không đạt được nồng độ hiệu dụng. Người ta đã đo đạc và thấy rằng khi có mặt nước cam, nồng độ thuốc hạ xuống 1/5. Mức độ kiểm soát huyết áp vì thế mà ít thành công.

Thuốc chống dị ứng

Bằng những thử nghiệm và quan sát lâm sàng, các nhà khoa học Canada đã phát hiện tác động tiêu cực của nước cam với thuốc chống dị ứng như fexofenadin – loại thuốc giúp giảm các triệu chứng ngứa, giãn mạch, nổi ban, viêm mũi dị ứng.

Kiểm tra định lượng nồng độ thuốc trong máu trên một nhóm người uống thuốc chống dị ứng có sử dụng nước cam và một nhóm không, người ta phát hiện: Ở nhóm uống thuốc bằng nước cam [1,2l/ngày], nồng độ thuốc bị giảm tử 23-28%.

Ngoài ra, thuốc trị ung thư như etoposid và thuốc chống thải ghép cyclosporine [tất cả các bệnh nhân ghép tạng nếu không được dùng thuốc sẽ không thể tồn tại quá một tuần vì phản ứng thải ghép] cũng bị giảm tác dụng bởi nước cam.

“Chống” thuốc trị loét dạ dày

Đôi khi nước cam lại đối kháng lại với tác dụng của thuốc. Nhóm thuốc chống viêm loét dạ dày [cimetidin, omeprazol, lanzoprazol…] là thuốc bị phản lại theo cách thức này.

Thuốc trị loét dạ dày là những thuốc có khả năng ức chế tiết acid giúp làm giảm nồng độ axit trong dạ dày giảm xuống; nâng độ pH lên, nhờ vậy triệt tiêu các triệu chứng bệnh. Trong khi đó, nước cam lại nhiều vitamin C, nhiều axit citric, sẽ góp phần làm tăng nồng độ axit trong dạ dày. Nên vô tình nước cam đã làm triệt tiêu tác dụng của thuốc trị viêm loét dạ dày.

Uống đúng, vẫn bổ

Nói như vậy không có nghĩa là chúng ta phủ nhận hoàn toàn lợi ích của nước cam, bởi đây vẫn là loại đồ uống giàu dinh dưỡng. Tốt nhất bạn chỉ uống thuốc bằng nước tinh khiết để không làm ảnh hưởng đến phổ tác dụng thuốc điều trị. Và chỉ uống nước cam sau khi uống thuốc ít nhất 4h để đảm bảo không làm ảnh hưởng đến tác dụng và tính chất lý hóa của thuốc.

Theo Sức khỏe Gia đình

BS. Cao Hồng Phúc

Học viện Quân y


Video liên quan

Uống thuốc bao lâu thì được uống nước cam? Đây là một trong những câu hỏi khá nhiều người băn khoăn tìm kiếm lời giải. Nước cam rất tốt cho sức khỏe nhất là đối với những người cơ thể yếu. Tuy nhiên nếu bạn đang uống thuốc thì việc sử dụng nước cam đúng cách là điều cần thiết.

Theo quan điểm của nhiều người thì không nên uống nước cam khi uống thuốc. Điều này là đúng, tuy nhiên cũng chưa hẵn là hoàn toàn. Nếu như bạn uống thuốc cùng với nước cam hoặc thời gian uống quá gần nhau thì sẽ gây nên tác dụng không tốt. Điều này sẽ làm mất đi tác dụng của thuốc. Vậy sau khi uống thuốc bao lâu thì được uống nước cảm?

Và đây là lời khuyên dành cho bạn:
Tốt hơn hết là bạn chỉ nên uống thuốc bằng nước tinh khiết. Nó sẽ không làm ảnh hưởng gì đến chức năng của thuốc mang lại. Và nếu uống nước cam thì khoảng thời gian tốt nhất chính là từ 4 – 6 tiếng sau khi uống thuốc.

Lý do khiến bạn không nên uống nước cam với thuốc? Để giúp bạn hiểu rõ hơn vì sao không nên uống nước cam khi uống thuốc thì mình đã thu thập thêm một số thông tin về điều này. Dưới đây là những kiến thức mà mình đã gom nhặt được:

Can thiệp vào khâu phân huỷ

Khi uống thuốc kháng sinh thì nước cam tuyệt nhiên không phải là loại nước uống phù hợp. Axit trong nước cam sẽ làm vỡ những cấu trúc hóa học ở bên trong thuốc. Khi cấu trúc bị thay đổi thì khả năng diệt khuẩn của kháng sinh sẽ không còn được hiệu quả nữa. Hiệu quả của thuốc theo đó mà bị giảm xuống.

Uống nước cam khi uống thuốc sẽ làm giảm đi hiệu quả của thuốc

Lưu ý: Các thức uống tương tự với nước cam [có chưa nhiều Axit] thì không nên sử dụng luôn.

Các phản ứng bất lợi của nước cam đối với loại kháng sinh nào?

  1. Kháng sinh dòng Beta Lactam. Loại này thường được sử dụng để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hoá, hô hấp, tiết niệu, da, cơ, xương, sinh dục… Loại kháng sinh này sẽ bị phân hủy nếu như có tác dụng của Axit.
  2. Kháng sinh Ciprofloxaxin [kháng sinh điển hình của dòng quinolon] thường dùng điều trị nhiễm trùng tiêu hoá và tiết niệu sinh dục.

Giảm hấp thu thuốc

Trong máu có tồn tại hai loại men đảm nhiệm chức năng vận chuyển thuốc đó là OATP1A2 và CYP3A4. Những chất này sẽ bị làm chậm khả năng hoạt động nếu như có tác động của chất Naringin.

Các sản phẩm nước cam ép cũng không nên sử dụng khi đang uống thuốc

Và trong nước cam có chứa một loại chất tương tự như Naringin. Do đó nước cam có thể can thiệp vào việc hấp thụ thuốc và làm giảm nồng độ thuốc trong máu. Điều này quả là không tốt một tý nào phải không?

Thuốc hạ huyết áp chẹn beta

Các loại thuốc hạ huyết áp dòng chẹn beta như atenolol, celiprolol, talinolol sẽ bị nước cam làm thay đổi nồng độ thuốc. Điều này sẽ khiến cho thuốc không đạt được nồng độ hiệu quả nữa. Theo một số nghiên cứu thì nồng độ thuốc sẽ giảm xuống 1/5 nếu như sử dụng chung nước cam với thuốc. Mức độ kiểm soát huyết áp vì thế mà ít thành công.

Và như vậy mình đã đưa đến bạn đáp án cho vấn đề uống thuốc bao lâu thì được uống nước cam rồi nhỉ. Hi vọng bài viết đã đem lại cho bạn những thông tin hữu ích về cách chăm sóc sức khỏe. Thường xuyên theo dõi tracnghiemcuocsong.com để có thêm nhiều thông tin hữu ích nhé!

Video liên quan

Chủ Đề