Trung tâm đào tạo liên tục tiếng anh là gì

Tại khoản 1 Điều 3 Thông tư 22/2013/TT-BYT giải thích về việc đào tạo liên tục cho cán bộ y tế như sau:

Đào tạo liên tục là các khóa đào tạo ngắn hạn, bao gồm: đào tạo bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ; cập nhật kiến thức y khoa liên tục [Continuing Medical Education - CME]; phát triển nghề nghiệp liên tục [Continuing Professional Development - CPD]; đào tạo chuyển giao kỹ thuật; đào tạo theo nhiệm vụ chỉ đạo tuyến và các khóa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ khác cho cán bộ y tế mà không thuộc hệ thống văn bằng giáo dục quốc dân.

Theo đó, có thể hiểu đào tạo liên tục dành cho cán bộ y tế là các khóa đào tạo ngắn hạn, bao gồm:

- Đào tạo bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ;

- Cập nhật kiến thức y khoa liên tục [Continuing Medical Education - CME];

- Phát triển nghề nghiệp liên tục [Continuing Professional Development - CPD];

- Đào tạo chuyển giao kỹ thuật;

- Đào tạo theo nhiệm vụ chỉ đạo tuyến và các khóa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ khác cho cán bộ y tế mà không thuộc hệ thống văn bằng giáo dục quốc dân.

Đào tạo liên tục đối với cán bộ y tế [Hình từ Internet]

Các hình thức đào tạo liên tục đối với cán bộ y tế theo quy định hiện nay?

Căn cứ theo Điều 6 Thông tư 22/2013/TT-BYT và Điều 1 Thông tư 26/2020/TT-BYT thì hiện nay có 04 hình thức đào tạo liên tục đối với cán bộ y tế sau đây:

- Tập huấn, đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ ngắn hạn trong và ngoài nước theo hình thức tập trung hoặc trực tuyến [E-learning] được cấp chứng chỉ, chứng nhận, xác nhận: thời gian tham gia đào tạo liên tục được tính theo thực tế chương trình đào tạo.

- Hội thảo, hội nghị, tọa đàm khoa học trong và ngoài nước về lĩnh vực chuyên môn y tế có xác nhận của đơn vị chủ trì tổ chức căn cứ vào chương trình của hội thảo, hội nghị, tọa đàm: thời gian tham gia đào tạo được tính cho người chủ trì hoặc có bài trình bày tối đa 8 tiết học và người tham dự tối đa 4 tiết học cho mỗi hội thảo/hội nghị/tọa đàm.

- Thực hiện nghiên cứu khoa học; hướng dẫn luận án, luận văn; viết bài báo khoa học đã được công bố theo quy định: được tính tối đa 12 tiết học cho người hướng dẫn luận án, chủ trì/thư ký đề tài cấp Nhà nước hoặc cấp Bộ; 8 tiết học cho hướng dẫn luận văn hoặc chủ trì/thư ký đề tài cấp cơ sở [tính tại thời điểm luận văn được bảo vệ thành công hoặc đề tài được nghiệm thu đạt].

- Biên soạn giáo trình chuyên môn được tính tối đa không quá 8 tiết đối với 1 tài liệu do người đứng đầu đơn vị xem xét [tính vào thời điểm xuất bản]; cán bộ y tế không phải là giảng viên của cơ sở giáo dục tham gia giảng dạy liên quan đến chuyên môn nghiệp vụ được tính theo thời gian thực tế.

Việc tham gia đào tạo liên tục có được xem là căn cứ đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ không?

Theo Điều 4 Thông tư 22/2013/TT-BYT quy định về trách nhiệm trong đào tạo liên tục như sau:

Trách nhiệm trong đào tạo liên tục
1. Cán bộ y tế làm việc trong các cơ sở y tế phải có nghĩa vụ tham gia các khóa đào tạo liên tục nhằm đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ đang đảm nhiệm.
2. Việc thực hiện nghĩa vụ đào tạo liên tục là một trong những tiêu chí để thủ trưởng đơn vị đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ và quá trình phát triển nghề nghiệp của cán bộ y tế.
3. Cán bộ y tế là người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh không thực hiện đủ nghĩa vụ đào tạo trong 2 năm liên tiếp theo quy định tại Thông tư này còn bị thu hồi chứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh.
4. Cán bộ y tế đang tham gia các khóa đào tạo dài hạn trong và ngoài nước liên quan đến chuyên môn nghiệp vụ đang đảm nhận không phải thực hiện nghĩa vụ đào tạo liên tục theo Thông tư này.
5. Người đứng đầu cơ sở y tế có trách nhiệm tạo điều kiện để cán bộ y tế được tham gia các khóa đào tạo liên tục.

Như vậy, theo quy định nêu trên, việc tham gia đào tạo liên tục chính là nghĩa vụ của cán bộ y tế, đây được xem là một trong những tiêu chí để thủ trưởng đơn vị đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ và cả quá trình phát triển nghề nghiệp của cán bộ y tế.

Kinh phí cho đào tạo liên tục đối với cán bộ y tế được lấy từ đâu?

Căn cứ theo Điều 18 Thông tư 22/2013/TT-BYT thì kinh phí cho đào tạo liên tục được lấy từ các nguồn sau đây:

Trung tâm đào tạo liên tục có chức năng tham mưu giúp Hiệu trưởng khai thác và tổ chức thực hiện các hoạt động về quảng bá, tuyển sinh, các hệ đào tạo ngắn hạn, dài hạn, chính quy của nhà trường. Bên cạnh đó là cầu nối giữa các đơn vị, doanh nghiệp nhằm hỗ trợ học sinh, sinh viên trong việc tìm kiếm công việc, học bổng, các hoạt động tư vấn giới thiệu việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực của xã hội.

Nhiệm vụ

Trung tâm đào tạo liên tục là đầu mối tổ chức các hoạt động hỗ trợ công tác giáo dục, cung cấp các dịch vụ đào tạo khóa học ngắn hạn, phục vụ nhu cầu của học sinh sinh viên, thực hiện việc đào tạo kỹ thuật, thực hành thực tập cho sinh viên.

Giám đốc Trung tâm Đào tạo liên tục Đại học Bách khoa Hà Nội là ai?

PGS. TS Nguyễn Tiến Dũng - Giám đốc Trung tâm Đào tạo liên tục; TS. Nguyễn Ngọc Tuệ - Phó Giám đốc Trung.

Trang web chính thức của Trung tâm Đào tạo liên tục Đại học Bách khoa Hà Nội là gì?

Thông tin liên hệ Viện Đào tạo liên tục ĐHBK Hà Nội. Website: //dtlt.hust.edu.vn ... Thông tin chi tiết về danh mục ngành tuyển sinh vừa làm vừa học của ĐHBK Hà Nội...

Sinh viên có số tín chỉ không đạt trong học kỳ lớn hơn bao nhiêu thì bị nặng một mức cảnh báo?

Điều 13. Cảnh cáo học tập là hình thức cảnh báo những sinh viên có kết quả học tập yếu kém, áp dụng cụ thể như sau: a] Nâng một mức cảnh cáo đối với sinh viên có số tín chỉ không đạt trong học kỳ lớn hơn 8.

Đâu là sự kiện đã diễn ra tại Đại học Bách khoa Hà Nội ngày 11 3 1962?

Ngày 11-3-1962, Bác đến thăm trường. Người đi xem một số lớp học, chỗ ăn, chỗ ở của cán bộ, sinh viên. Nói chuyện với mọi người, Người lưu ý: "Thầy dạy tốt, trò học tốt là để làm cách mạng chứ không phải là để làm quan cách mạng". Nhưng, xúc động nhất là lần đầu tiên Bác đến thăm trường.

Chủ Đề