Trong thời kì Chiến tranh lạnh học thuyết nào dưới đây đánh dấu sự trở về châu á của Nhật Bản

Sự ra đời của học thuyết nào đánh dấu sự trở về châu Á của Nhật Bản?

A.

Học thuyết Phucưđa.

B.

Học thuyết Kaiphu.

C.

Học thuyết Miyadaoa.

D.

Học thuyết Hasimôtô.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

Phương pháp: sgk trang 56, suy luận.. Cách giải: Từ nửa sau những năm 70, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thểhiện trong học thuyết Phucưđa [1977] và Kaiphu [1991]. Nội dung chủ yếu của hai họcthuyết này là tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nướcĐông Nam Á và tổ chức ASEAN. => Học thuyết Phu cư đa [1977] là học thuyết đầu tiên thể hiện chính sách đối ngoại của NhậtBản đối với châu Á. => Học thuyết này đánh dấu sự trở về châu Á của Nhật Bản.Đáp án đúng là A!

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN [1945 - 2000] - Lịch sử 12 - Đề số 7

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã gặp khó khăn gì lớn nhất?

  • Giai đoạn 1950-1973, nhiều nước tư bản Tây Âu một mặt tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặc khác

  • Mĩ phát động “Chiến tranh lạnh” chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa vào thời gian nào?

  • Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Thành công lớn nhất của Mĩ trong chính sách đối ngoại từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 là

  • Sau Chiến tranh lạnh, các nước Tây Âu đã điều chỉnh chính sách đối ngoại như thế nào?

  • Nguyên nhân chính khiến Mĩ phát động cuộc Chiến tranh lạnh chống Liên Xô là:

  • Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào dưới đây từ chiến lược kinh tế hướng ngoại của 5 nước sáng lập ASEAN?

  • Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân chủ yếu nào khiến Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại “liên Mĩ”?

  • Từ năm 1973 đến năm 1982, nền kinh tế Mĩ có đặc điểm nào dưới đây

  • Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ đã làm gì đối với các nước đồng minh?

  • Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản diễn ra trong thời gian:

  • Nét nổi bật trong sự phát triển của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

  • Quá trình liên kết ở Tây Âu diễn ra mạnh mẽ vì

  • Yêu cầu của lịch sử Nhật Bản đặt ra trước năm 1868 là

  • Armstrong làngườiđầutiênđặtchânlênmặttrăngvàonăm?

  • Để nhận viện trợ theo kế hoạch Macsan, giai cấp tư sản Pháp đã làm gì?

  • Nhật Bản kí kết hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật nhằm mục đích gì?

  • Trong quá trình triển khai “chiến lược toàn cầu” sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã thu được một số kết quả ngoại trừ.

  • Sự ra đời của học thuyết nào đánh dấu sự trở về châu Á của Nhật Bản?

  • Tổng thống thứ 45 của nước Mĩ là ai?

  • Sau chiến tranh thế giới thứ hai [1939 - 1945] bên cạnh những nguyên nhân chung, có nhiều nguyên nhân riêng để Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản phát triển nhanh chóng 1. Mĩ ít bị tổn thất trong chiến tranh thế giới thứ hai. 2. Mĩ biết ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật. 3. Tây Âu biết lợi dụng nguồn vốn nước ngoài. 4. Tây Âu hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ EC. 5. Nhật Bản chi phí quân sự thấp [không vượt quá 1% GDP] Xác định số câu đúng trong số các câu trên?

  • Thành công lớn nhất của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu là gì?

  • Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, Mỹ đạt được kết quả nào dưới đây?

  • Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, biểu hiện nào chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về quân sự?

  • Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản vươn lên thành siêu cường số một thế giới về

  • Ý nào không phản ánh đúng chính sách ưu tiên của các nước Tây Âu sau Chiếntranh thế giới thứ hai?

  • Sau chiến tranh thế giới thứ hai [1939 - 1945] bên cạnh những nguyên nhân chung, có nhiều nguyên nhân riêng để Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản phát triển nhanh chóng: 1. Mĩ ít bị tổn thất trong chiến tranh thế giới thứ hai. 2. Mĩ biết ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật. 3. Tây Âu biết lợi dụng nguồn vốn nước ngoài. 4. Tây Âu hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ E 5. Nhật Bản chi phí quân sự thấp [không vuợt quá 1% GDP]. Xác định số câu đúng trong số các câu trên

  • Cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX, EU chiếm hơn ¼ GDP của thế giới và đã trở thành:

  • Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển sau chiến tranh thế giới thứ hai là

  • Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tổng thống Mĩ [từ Truman đến Nixơn] là

  • Trong chiến lược Cam kết và mở rộng, Mĩ đã sử dụng khẩu hiệu nào để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước?

  • Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Mĩ phát động “Chiến tranh lạnh” chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa vào thời gian nào?

  • Nguyên nhân khác nhau giữa Nhật Bản và Tây Âu trong giai đoạn phục hồi kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

  • Đến đầu thập niên 70, Pháp đứng hàng thứ mấy trong nền sản xuất công nghiệp thế giới?

  • Trụ sở chính của Liên minh châu Âu [EU] đặt ở đâu?

  • Từ đầu những năm 90, Nhật nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế

  • Nhật Bản được mệnh danh là một “đế quốc kinh tế” vì

  • Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới như thế nào?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?

Video liên quan

Chủ Đề