Trong ptn khí hiđro có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước vì hiđro có tính chất

Khí hiđro thu được bằng cách đẩy nước vì:

Hoạt động 4 trang 43 Tài liệu dạy – học Hóa học 8 tập 2. Bài 33. Điều chế hiđro. Phản ứng thế

Trong ptn khí hiđro có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước vì hiđro có tính chất

 Dựa vào tính chất vật lí, hãy nêu cách thu khí hiđro. Cách thu khí hiđro và cách thu khí oxi có gi giống và khác nhau? Giải thích. Giống nhau…………………………

Khác nhau…………………………

                       oxi

                  Hiđro

……………

……………

……………

……………

…………

…………

Quảng cáo

…………

…………

Trong ptn khí hiđro có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước vì hiđro có tính chất

Có hai cách thu khí hiđro: – Thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy nước. hiđro là chất khí tan rất ít trong nước, do đó có thể thu hiđro bằng phương pháp đẩy nước như hình vẽ

Trong ptn khí hiđro có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước vì hiđro có tính chất

– Thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy không khí: Hiđro là chất khí nhẹ hơn không khí và không phản ứng với không khí ở điều kiện thường, do đó có thể thu khí hiđro bằng cách úp ngược ống nghiệm như hình vẽ.

Trong ptn khí hiđro có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước vì hiđro có tính chất

So sánh : – Giống: cả hiđro và oxi đều thu được bằng phương pháp đẩy nước theo cách thức như nhau ( hình vẽ ) vì hiđro và oxi đều tan rất ít trong nước và không phản ứng với nước.

Trong ptn khí hiđro có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước vì hiđro có tính chất

– Khác nhau: Đối với phương pháp đẩy không khí, hiđro thu bằng cách úp ngược ống nghiệm vì hiđro nhẹ hơn không khí, oxi thu bằng cách để ngửa ống nghiệm vì oxi nặng hơn không khí ( hình vẽ).

Trong ptn khí hiđro có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước vì hiđro có tính chất

Oxi

Hiđro

Tan rất ít trong nước và nặng hơn không khí, do đó có 2 cách thu oxi: – thu oxi bằng phương pháp đẩy nước.

– thu oxi bằng phương pháp đẩy không khí bằng cách để ngửa ống nghiệm

Tan rất ít trong nước và nhẹ hơn không khí, do đó có 2 cách thu hiđro: – thu hiđro bằng phương pháp đẩy nước.

– Thu hiđro bằng phương pháp đẩy không khí bằng cách úp ngược ống nghiệm.

Nội dung bài thực hành 5 điều chế – thu khí hiđro và thử tính chất khí của khí hiđro chương 5 hóa học lớp 8. Giúp các bạn nắm vững nguyên tắc điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lý (nhẹ nhất, ít tan trong nước), tính chất hóa học của hidro (tính khử). Rèn luyện kỹ năng lắp rắp dụng cụ thí nghiệm, điều chế và thu khí hidro vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, kỹ năng nhận ra khí hidro, biết kiểm tra độ tinh khiết của khí hidro, biết tiến hành thí nghiệm với hidro, khả năng quan xát, nhận xét, viết PTHH.

Cũng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lí và tính chất hóa học của hiđro; Đồng thời rèn luyện kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế và thu khí hiđro vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khi và đẩy nước.

1. Thí nghiệm 1: Điều chế khí hiđro từ axit clohiđric, kẽm. Đốt cháy khí hiđro trong không khí.

– Nêu nguyên tắc đều chế hiđro trong phòng thí nghiệm.

– Nêu dụng cụ, hóa chất cần dùng cho thí nghiệm đó.

» Tiến hành thí nghiệm:

– Nguyên tác điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm: cho axit (HCl hoặc \(\)\(H_2SO_4\) loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm).

– Dụng cụ: 1 ống nghiệm, nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn đầu.

– Hóa chất: Zn (hạt), dung dịch HCl.

» Thao tác: cho vào ống nghiệm 3ml dung dịch clohiđric và 3-4 hạt kẽm. Đậy bằng nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn đầu → chờ khoảng 30s cho không khí trong ống bị đẩy hết ra ngoài → đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí.

» Nêu hiện tượng quan sát được:

– Có bọt khí thoát ra trên bề mặt hạt kẽm rồi thoát ra khỏi chất lỏng, miếng kẽm tan dần.

– Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí thấy thoát ra cháy cho ngọn lửa màu xanh nhạt → khí hiđro.

» PTHH xảy ra:

\(Zn + 2HCl → ZnCl_2 + H_2↑\)

\(2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^0} 2H_2O\)

2. Thí nghiệm 2: Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí:

– Có mấy cách thu khí?

Trả lời: Có 2 cách thu khí: đẩy không khí và đẩy nước.

– Dụng cụ: 2 ống nghiệm, nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn đầu, đèn cồn.

– Hóa chất: Zn (hạt), dung dịch HCl.

» Thao tác: Như thí nghiệm 1, úp ống nghiệm thứ hai lên đầu ống dẫn khí hiđro sinh ra để thu khí trong khoảng 1 phút. Sau đó, giữ nguyên tư thế ống nghiệm, đưa miệng ống nghiệm vào gần sát ngọn lửa đèn cồn.

» Nếu hiện tượng quan sát được: có tiếng nổ nhỏ phát ra do hiđro thu được chưa tinh khiết.

» Ciết PTHH xảy ra:

\(2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^0} H_2O\)

3. Thí nghiệm 3: Hiđro khử đồng (II) oxit

– Dụng cụ: 2 ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí, đèn cồn.

– Hóa chất: Zn (hạt), dung dịch HCl, CuO (bột)

» Thao tác: như thí nghiệm một (10ml dung dịch HCl và 5 hạt kẽm), dẫn khí hiđro thu được vào ống nghiệm thứ hai đựng CuO (lượng bằng hạt ngô được dàn đều đã được nung nóng) → nung tiếp ống nghiệm thứ 2.

» Nếu hiện tượng quan sát được: (màu chất rắn trong ống nghiệm thứ 2 trước và sau phản ứng, chất xuất hiện trên thành ống nghiệm thứ 2…)

– CuO (bột màu đen) sau phản ứng chuyển sang màu đỏ.

– Có hơi nước xuất hiện trên thành ống nghiệm thứ 2.

PTHH xảy ra: \(H_2 + CuO → Cu + H_2O\)

STT Tên Thí Nghiệm Hóa Chất – Dụng Cụ Cách tiến hành thí nghiệm Hiện tượng, giải thích – Viết PTHH
1 Điều chế Hiđro từ axit clohiđric và Kẽm. Đốt cháy khí hiđro trong không khí. – Giá ống nghiệm, ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua, đèn cồn, diêm.
– Dung dịch HCl, Zn viên.
Cho vào ống nghiệm 3-4 viên kẽm, cho tiếp vào ống nghiệm 2ml dd HCl. Đậy ống nghiệm. Sau đó đưa que đóm vào đầu ống dẫn khí. – Có bọt khí thoát ra trên bề mặt hạt kẽm rồi thoát ra khỏi chất lỏng, miếng kẽm tan dần. – Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí thấy khí thoát ra cháy cho ngọn lửa màu xanh nhạt → khí hiđro. PTHH:

\(Zn + 2HCl → ZnCl_2 + H_2\)

2 Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí. – Giá ống nghiệm, ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua, đèn cồn, diêm.
– Dung dịch HCl, Zn viên.
Úp một ống nghiệm sạch lên đầu ống dẫn khí hiđro sinh ra. Giữ cho ống nghiệm đứng thẳng, miệng ống úp xuống dưới, đưa miệng ống nghiệm lại gần sát ngọn lửa đèn cồn. – Có tiếng nổ nhỏ phát ra do hiđro thu được chưa tinh khiết. – PTHH xảy ra:

\(2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^0} 2H_2O\)

3 Hiđro khử Đồng (II) ôxit. – Giỏ ống nghiệm, ống nghiệm, ống dẫn thuỷ tinh chữ Z, giỏ sắt, đốn cồn, diờm
– Dung dịch HCl, Zn ,CuO
Lắp vào đầu ống dẫn khí hiđro sinh ra một ống dẫn thuỷ tinh hình chữ Z có chứa một lượng nhỏ CuO, tiếp đó đun nóng ở chỗ có CuO bằng ngọn lửa đèn cồn. – CuO (bột màu đen) sau phản ứng chuyển sang màu đỏ. – Có hơi nước xuất hiện trên thành ống nghiệm Z. PTHH xảy ra:

\(H_2 + CuO → Cu + H_2O\)

Trên là tường trình bài 35 bài thực hành 5 điều chế – thu khí hiđro và thử tính chất của khí hiđro chương 5 hóa học lớp 8. Giúp các bạn biết được mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể.

Bài Tập Liên Quan:

Câu 12: Khi thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, ta úp ngược ống nghiệm vì khí H2:

A. Tan ít trong nước B. Nặng hợn không khí

C. Nhẹ hơn không khí D. Nhiệt độ hóa lỏng thấp

Câu 13: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, người ta cho các kim loại Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Nếu lấy cùng một khối lượng thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất?

A. Mg B. Al C. Zn D. Fe

Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp (Mg và Al) vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 8,96 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng của Mg và Al lần lượt là:

A. 4,8 gam và 5,4 gam B. 8,4 gam và 4,5 gam

C. 5,8 gam và 4,4 gam D. 3,4 gam và 6,8 gam

Câu 15: Một học sinh tiến hành thí nghiệm điều chế khí hiđro bằng cách cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng của Fe cần dùng là bao nhiêu?

A. 8,4 gam B. 6,8 gam C. 9,2 gam D. 10,2 ga

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2022
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: hoặc