Trong hóa học vô cơ, phản ứng luôn luôn có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố là

Trong hóa học vô cơ, loại phản ứng nào sau đây luôn kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố? 

A. Phản ứng phân hủy.

B. Phản ứng thế.

C. Phản ứng hóa hợp.

D. Phản ứng trao đổi.

Các câu hỏi tương tự

[1] Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố

[3] Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi

Số phát biểu đúng là:

A. 1   

B. 2   

C. 4   

D. 3

Cho các phát biểu sau:

[2] Trong đời sống, phần lớn năng lượng ta dùng là năng lượng của phản ứng oxi hóa – khử

[4] Phản ứng phân hủy bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố

Số phát biểu đúng là:

A.1                       

B.2                       

C. 4                      

D.3.

[1] Phản ứng phân hủy bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố

[3] Quá trình oxi hóa còn được gọi là sự khử và ngược lại, quá trình khử còn được gọi là sự oxi hóa

Số phát biểu đúng là:

A. 1                      

B. 2                     

C. 3                      

D. 4.

[1] Phản ứng phân hủy bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố

[3] Quá trình oxi hóa còn được gọi là sự khử và ngược lại, quá trình khử còn được gọi là sự oxi hóa

Số phát biểu đúng là:

A. 1   

B. 2   

C. 3   

D. 4

Phản ứng hóa học nào sau đây không có sự thay đổi số oxi hóa của các chất tham gia phản ứng 

A.Ca[OH]2 + Cl2 CaOCl2 + H2O

B. 3O2  2O3

C. CH3CHO +H2  C2H5OH

CH2=CH2 + Br2  CH2Br–CH2Br

Trong hóa học vô cơ, phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?

A. NaOH + HCl → NaCl + H2O

B. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

C. N2O5 + Na2O → 2NaNO3

D. CaCO3 → t 0  CaO + CO2

Trong hóa học vô cơ, phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?

A. NaOH + HCl → NaCl + H2O

B. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

C. N2O5 + Na2O → 2NaNO3

D. C a C O 3 → t 0 C a O + C O 2

Phản ứng nào sau đây không có sự thay đổi số oxi hóa của các chất tham gia phản ứng?

B. CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + HBr.

C. Ca[OH]2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O.

D. C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4.

Cho các phát biểu sau:

[a] Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kỳ 4, nhóm VIB [ZCr = 24].

[b] Các oxit của crom đều là oxit bazơ.

[c] Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6.

[d] Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom [III] luôn đóng vai trò là chất oxi hóa.

[e] Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom [III].

Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là

A. [a], [b] và [e]. 

B. [a], [c] và [e]. 

C. [b], [d] và [e]. 

D. [b], [c] và [e]. 

Trong hoá học vô cơ, loại phản ứng nào sau đây luôn kèm theo sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố?


A.

B.

C.

D.

Phản ứng trong hóa học vô cơ được chia thành hai loại là phản ứng oxi hóa khử và phản ứng không oxi hóa khử

Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ

 4P + O2 → P2O5Là phản ứng hóa học, trong đó 2 hay nhiều chất hóa hợp với nhau tạo thành một chất mới.Tгопg phản ứng hoá hợp. số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.2Fe[OH]3   →    Fe2O3 + 3H2OLà phản ứng hóa học, trong đó một chất bị phân hủy thành 2 hay nhiều chất mớiTrong phản ứng phân huý. số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thav đổi.Là phản ứng hóa học, trong đó nguyên tử của nguyên tố này ở dạng đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất
Fe + HCl →  FeCl2  + H2Trong hoá học vô cơ, phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố. Là phản ứng hóa học, trong đó các hợp chất trao đổi nguyên tử hay nhóm nguyên tử với nhauTrong phản ứng trao đổi, số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi.

KỂT LUẬN

Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá, có thể chia phản ứng hoá học thành hai loại :a] Phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hoá là phản ứng oxi hoá - khử.Các phản ứng thế, một số phản ứng hoá hợp và một sô phản ứng phân huỷ thuộc loại phản ứng hoá học này.b] Phản ứng hoá học không có sự thay dổi số oxi hoá, không phải là phản ứng oxi hoá - khử.

Các phản ứng trao đổi, một số phản ứng hoá hợp và một sô phản ứng phân huỷ thuộc loại phản ứng hoá học này.

Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.Thí dụ: Phản ứng đốt cháy xăng dầu, cung cấp năng lượng để vận hành xe cộ, máy móc,...

Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.


Thí dụ: Khi sản xuất vôi, người ta phải liên tục cung cấp năng lượng dưới dạng nhiệt để thực hiện phản ứng phân hủy đá vôi.

Xem thêm: 

  • Lý thuyết phản ứng Oxi hóa khử
  • Liên kết ion - Tinh thể ion

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

Video liên quan

Chủ Đề