Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 8cm

Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 8 cm, dao động cùng pha với bước sóng phát ra là 1,5 cm. Một đường thẳ?

Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 8 cm, dao động cùng pha với bước sóng phát ra là 1,5 cm. Một đường thẳng xx’ // AB và cách AB một khoảng 6 cm. M là điểm dao động với biên độ cực đại trên xx’ và gần A nhất. Hỏi M cách B một khoảng bằng bao nhiêu?

A. 10,64 cm.

B. 10,44 cm.

C. 10,54 cm.

D. 10,84 cm.

Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A; B cách nhau 8 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước theo các phương trình: u1 = u2 = 2cos20πt cm. Cho vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Xét hình chữ nhật AMNB trên mặt nước có AM = 5 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên MN là ?

A.

6.

B.

4.

C.

5.

D.

3.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Phân tích: + Bước sóng của sóng

+ Xét tỉ số

k thuộc khoảng từ -1,1 đến 1,1 tứctrên MN có 3 điểm cực đại.

Chọnđápán D.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Giao thoa - Sóng cơ và sóng âm - Vật Lý 12 - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Hai nguồnsóngkếthợp A, B trênmặtthoángchấtlỏngdaođộngtheophươngtrình uA = uB = 4cos[10

    t]mm.Coibiênđộsóngkhôngđổi, tốcđộsóng v = 15 cm/s. Hai điểmM1, M2cùngnằmtrênmộtelipnhận A, B làmtiêuđiểmcóAM1 - BM1 =1 cmvàAM2 - BM2 = 3,5 cm.Tạithờiđiểm li độcủa M1là3 mmthì li độcủa M2tạithờiđiểmđólà ?

  • Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A; B cách nhau 8 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước theo các phương trình: u1 = u2 = 2cos20πt cm. Cho vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Xét hình chữ nhật AMNB trên mặt nước có AM = 5 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên MN là ?

  • Ở mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao dộng theo phương thẳng đứng với phương trình

    [với t tính bằng s]. Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phẩn tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là ?

  • Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp Α vàΒ cách nhau 50 cm, phương trình dao động tại A, B lần lượt là: uA =

    [cm], uB = acos
    [cm]. Tốc độ truyền sóng v = 50[cm/s], xét tam giác BAC vuông cân tại A. Sốđiểm dao động với biên độ cực đại trên trung tuyến CI là:

  • Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại A, B có phương trình là

    mm. Biết AB = 20 cm, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 4 m/s. Điểm M trên mặt nước thuộc đường trung trực của AB, gần A nhất và dao động cùng pha với A. Điểm M’ trên mặt nước gần A nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với A. Khoảng cách nhỏ nhất giữa M và M’ gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng

  • Trênmặtnướccóhainguồnkếthợp S1, S2cáchnhau 30cm daođộngtheophươngthẳngcóphươngtrìnhlầnlượtlà

    . Biếttốcđộtruyềnsóngtrênmặtnước 30cm/s. Xéthìnhvuông S1MNS2trênmặtnước, sốđiểmdaođộngcựcđạitrên MS2là:

  • Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp Α vàΒ cách nhau 50 cm, phương trình dao động tại A, B lần lượt là: uA =

    [cm], uB = acos
    [cm]. Tốc độ truyền sóng v = 50[cm/s], xét tam giác BAC vuông cân tại A. Sốđiểm dao động với biên độ cực đại trên trung tuyến CI là:

  • Giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp cùng pha đặt tại M và N với tần số f = 5 Hz. Trên MN, khoảng cách giữa một điểm đứng yên và một điểm dao động mạnh nhất liên tiếp là 3 cm. Tốc độ truyền sóng bằng:

  • Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền từ mặt nước có bước sóng λ . Cực tiêu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng:

  • S1 và S2 là hai nguồn kết hợp trong thí nghiệm giao thao sóng cơ, có tần số 20 Hz, biên độ 1,5 cm, cùng pha, tốc độ truyền sóng 1 m/s. Điểm M trên mặt nước cách S1 và S2 lần lượt là 17,5 cm và 10 cm có biên độ dao động bằng:

  • Trong hiện tượng giao thoa với 2 nguồn cùng pha, những điểm dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi từ 2 nguồn sóng tới điểm đó là

    :

  • Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 8 cm. Cho A, B dao động điều hòa, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt chất lỏng. Bước sóng của sóng trên mặt chất lỏng là 1 cm. Gọi M, N là hai điểm thuộc mặt chất lỏng sao cho MN = 4 cm và AMNB là hình thang cân. Để trên đoạn MN có đúng 5 điểm dao động với biên độ cực đại thì diện tích lớn nhất của hình thang có thể là:

  • Nếu giao thoa xảy ra với hai nguồn kết hợp cùng biên độ thì những điểm tăng cường lẫn nhau có biên độ tăng

  • Ba điểm A, B, C nằm trên mặt nước là ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh bằng 8cm, trong đó A và B là hai nguồn phát giống nhau, có bước sóng 0,8cm. Điểm M nằm trên đường trung trực của AB, dao động cùng pha vớiđiểm C và gần C nhất thì phải cách C một khoảng bao nhiêu?

  • Tạihaiđiểm A, B trênmặtnướccóhainguồnsóngkếthợp:

    . Biênđộsóngtổnghợptạitrungđiểmcủa AB là ?

  • Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp cùng pha đặt tại AB, M là một điểm trong miền giao thoa cách hai nguồn sóng lần lượt là d1= 2,5 λ , d2= 3λ, với λ là bước sóng. Điểm M thuộc dãy cực đại hay dãy cực tiểu thứ mấy [tính từ đường trung trực của AB]?

  • Thực hiên giao thoa ánh sáng với hai bức xạ thấy được có bước sóng λ1 = 0,64μm ; λ2 . Trên màn hứng các vân giao thoa , giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng . trong đó số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân , bước sóng của λ2 là ?

  • Xét giao thoa sóng ở mặt nước với hai ngồn sóng kếp hợp đặt tại A và B dao động điều hoà cùng pha, theo phương thẳng đứng. Sóng truyền có bước sóng λ. Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng:

  • Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha với

    cm. Biết tần số sóng là 15 Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là ?

  • Tại hai điểm A, B cách nhau 13cm trên mặt nước có hai nguồn phát sóng giống nhau. Cùng dao động theo phương trình uA=uB=acos ωt[cm] . Sóng truyền đi trên mặt nước có bước sóng là 2cm, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Xét điểm M trên mặt nước thuộc đường thẳng By vuông góc với AB và cách A một khoảng 20cm. Trên By, điểm dao động với biên độ cực đại cách M một khoảng nhỏ nhất bằng:

  • Tại hai điểm A, B trên mặt nước cách nhau 21 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương vuông góc với mặt nước, phương trình dao động lần lượt là

    cm và
    cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Gọi M và N là 2 điểm trên đoạn AB sao cho AM = MN = NB. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là :

  • Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 8cm. Cho A, B dao động điều hòa, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt chất llongr. Bước sóng của sóng trên mặt chất lỏng là 1cm. Gọi M, N là hai điểm thuộc mặt chất lỏng sao cho MN=4cm và AMNB là hình thang cân. Để trên đoạn MN có đúng 5 điểm dao động với biên độ cực đại thì diện tích lớn nhất của AMNB là:

  • Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp Α vàΒ cách nhau 100 cm dao động ngược pha, cùng chu kì 0,1 s. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 3 m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với ΑB tại Β. Để tại M có dao động với biên độ cực tiểu thì M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng:

  • Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 50 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình US1 = acosωt cm và US2 = acos[ωt + π] cm. Xét về một phía của đường trung trực S1S2 ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số MS1 – MS2 = 3 cm và vân bậc [k + 2] cùng loại với vân bậc k đi qua điểm N có hiệu số NS1 – NS2 = 9 cm. Xét hình vuông S1PQS2 thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn PQ là ?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Trongcácphươngtrìnhsau, phươngtrìnhnàotươngđươngvớiphươngtrình

    .

  • Đề thiết lập một thang bậc về cường độ âm, người ta đưa ra khái niệm:

  • Với giá trị nào của

    thì giá trị của các hàm số
    bằng nhau?

  • Mức cường độ âm tại điểm M là L=70dB. Biết cường độ âm chuẩn là I0=10-12W/m2. Cường độ âm tại M là:

  • Giải phương trình

    .

  • Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụâm, trên mặt phẳng nằm ngang có 3 điểm O, M, N tạo thành tam giác vuông tại O, với OM = 80 m, ON = 60 m. Đặt tại O một nguồn điểm phát âm công suất P không đổi thì mức cường độâm tại M là 50 dB. Mức cường độâm lớn nhất trên đoạn MN xấp xỉ bằng:

  • Giải phương trình

    .

  • Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340 [m/s] và bước sóng 34 [cm]. Tần số sóng âm này là:

  • Tìm nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình

  • Biết cường độ âm chuẩn là 10-12W/m2. Khi cường độ âm tại một điểm là 10-8W/m2thì mức cường độ âm tại điểm đó là :

Video liên quan

Chủ Đề