Trằn trọc khó ngủ là gì

Trằn trọc khó ngủ

Tối qua tôi trằn trọc cả đêm không ngủ được. Câu nói khá phổ biến ở những người già, nhưng hiện nay người trẻ cũng hay gặp phải tình trạng trằn trọc khó ngủ. Trằn trọc khó ngủ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe, tâm trạng và tinh thần của bạn vào ngày hôm sau. Theo một số nghiên cứu cho thấy, khó ngủ làm tăng nguy cơ tăng cân, tiểu đường, trầm cảm. Vậy đâu là nguyên nhân gây nên tình trạng trằn trọc khó ngủ và cách điều trị như thế nào là đúng? Hãy cùng tìm hiểu bài viết dưới đây.

Hãy liên hệ với bác sĩ có nhiều năm kinh nghiệm chuyên khoa tâm thần để được tư vấn miễn phí cách chữa bệnh trằn trọc qua số 1900 1246 nếu tình trạng kéo dài

1. Trằn trọc khó ngủ là gì?

2. Nguyên nhân trằn trọc khó ngủ

3. Biện pháp điều trị trằn trọc khó ngủ

4. Khi nào cần đến bác sĩ

5. Vai trò bác sĩ chuyên khoa tâm thần trong điều trị trằn trọc mất ngủ

6. Bác sĩ điều trịchằn trọc khó ngủ

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

Sài Gòn:Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia [khoa Y]- Đại Học Y Hà Nội.

Đà Nẵng:Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ:19001246

CHAT FACEBOOK

===

1. Trằn trọc khó ngủ là gì?

Trằn trọc là từ dùng để diễn tả cảm giác trở mình liên tục, không thể ngủ được do có nhiều việc cần suy nghĩ.

2. Nguyên nhân trằn trọc khó ngủ

Có rất nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng này. Một vài nguyên nhân gây trằn trọc khó ngủ:
- Do giới tính: phụ nữ thườngmất ngủ nhiều hơn nam giới
- Do tuổi tác: người càng lớn tuổi càng khó ngủ
- Stress, lo lắng
- Đang sử dụng thuốc ảnh hưởng giấc ngủ
- Thói quen ngủ không tốt: thường hay thức khuya, dậy sớm, ngủ không đúng giờ

_____________________________

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246

HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

[Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếpcơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19]

_____________________________

3. Biện pháp điều trị trằn trọc khó ngủ

- Hoạt động ngoài trời nhiều vào ban ngày
- Tránh ánh sáng xanh vào ban đêm
- Cố gắng xây dựng thời gian biểu hợp lý
- Phòng ngủ chỉ là nơi dùng để ngủ. Không sử dụng phòng ngủ làm việc, xem tivi,..
- Nhiệt độ phòng ngủ
- Không ăn tối muộn
- Tắm nước ấm trước khi ngủ

Hotline liên hệ bác sĩ tư vấn và hỗ trợ khám bệnh0886006167

>> Hãy xem thêm:Cách ngủ nhanh - làm sao ngủ dậy khỏe

4. Khi nào cần đến bác sĩ

- Triệu chứng trằn trọc khó ngủ kéo dài hơn 4 tuần, gây ảnh hưởng tới hoạt động trong ngày
- Bạn cảm thấy lo lắng về các bệnh lý thực thể gây khó ngủ: hội chứng ngưng thở khi ngủ, hoặc những loại thuốc gây khó ngủ
- Bạn bắt đầu sử dụng một loại thuốc mới có thể ảnh hưởng tới giấc ngủ
- Cảm thấy nóng rát trong người cần thức dậy trong đêm
- Bạn thức giấc trong đêm vì những cơn đau thể chất
- Cảm thấy thay đổi tính tình: chán nản, mất năng lượng, chán ăn,..

_____________________________

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246

HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

[Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếpcơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19]

_____________________________

5. Vai trò bác sĩ chuyên khoa tâm thần trong điều trị trằn trọc mất ngủ

Bạn mất ngủ ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe thể chất và tinh thần. Bạn nên đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt để có thể điều trị sớm vừa mang lại hiệu quả điều trị tối ưu, vừa giúp bạn tiết kiệm chi phí điều trị.
Bác sĩ sẽ tiến hành khám tổng quát: đo huyết áp, nhịp tim, cân nặng, nghe tiếng tim, âm thổi ở phổi, đánh giá bụng.
Một vài xét nghiệm có thể được thực hiện: tổng phân tích tế bào máu, chức năng tuyến giáp, đo đa ký giấc ngủ
Để sở hữu một giấc ngủ chất lượng, không phải trằn trọc suốt đêm. Ngoài tham khảo các biện pháp trên đây thì đến bác sĩ tâm lý là một biện pháp bạn cần cân nhắc càng sớm càng tốt. Đến gặp bác sĩ tâm lý không những được khám bệnh, tư vấn kỹ càng, ngoài ra còn có các loại thuốc giúp bạn ngủ sâu, ngủ khỏe hơn. Hotline liên hệ bác sĩtư vấn miễn phí 1900 1246

6. Bác sĩ điều trịtrằn trọc khó ngủ

Bác sĩ tại 3 Thành Phố lớn: Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng.

Thành Phố Hồ Chí Minh:152/6 Thành Thái, Phường 12, Quận 10

1.Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân, Bệnh viện Tâm Thần HCM. Điện thoại:08 8600 6167

2.Bác sĩ Nguyễn Thi Phú Bệnh Viện Đại Học Y Dược HCM. Điện thoại:08 8600 6167

3.Bác sĩ Lê Duy Trung tâm Pháp Y Tâm thần TP. Hồ Chí Minh. Điện thoại:08 8600 6167

Thành Phố Hà Nội:Số 5, Ngõ 95, Ngách 4, Hoàng Cầu, Đống Đa

1.Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Viết Chung Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội. Điện thoại:024 7305 0022

Thành Phố Đà Nẵng:Số 14, Lê Doãn Nhạ, Hòa Khánh Nam, Liên Chiểu

1. Bác sĩ Đàm Văn ĐứcBệnh viện Tâm ThầnĐà Nẵng Điện thoại:08 8600 6167

2. Bác sĩ Phan Đình HuệBệnh viện Tâm ThầnĐà Nẵng Điện thoại:08 8600 6167

==

Để gặp bác sĩ trên bạn có thể liên lạc theohình thức bên dưới:

Gọi điện tư vấn với Bác sĩ: 19001246

Tư vấn qua CHAT FACEBOOK

==

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

Sài Gòn:Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia [khoa Y]- Đại Học Y Hà Nội.

Đà Nẵng:Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ:19001246

CHAT FACEBOOK

===


Bác sĩ khám, điều trị

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thi Phú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Đại Học Y Dược

Kinh nghiệm: 19 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thạc sĩ - Bác sĩ Phạm Văn Dương

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Xanh Pôn

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 21 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Bác sĩ Lê Duy

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trung tâm Pháp Y Tâm thần Khu vực TP. Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm: 13 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Bác sĩ Đàm Văn Đức

Khoa: Nam khoa, Nội thần kinh, Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh Viện Tâm Thần Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 15 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Bác sĩ Lê Ngọc Phương Uyên

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bộ môn Tâm thần Đại học Y Hà Nội

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Thạc sĩ Nguyễn Viết Chung

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Bác sĩ Lê Hoàng Ngọc Trâm

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bác sĩ Nội Trú trường Đại Học Y Dược

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Bác sĩ Phan Đình Huệ

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện Tâm thần thành phố Đà Nẵng

Kinh nghiệm: 17 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Bác sĩ Nguyễn Thị Cẩm Tú

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc: Bệnh viện tâm thần trung ương I

Kinh nghiệm: 11 năm

Vị trí: Bác sĩ chuyên khoa

Nhiêu Quang Thiện Nhân

Khoa: Tâm thần

Nơi làm việc:

Vị trí: Chuyên viên Tâm lý

Thông tin thêm về Mất ngủ

Khám bệnh mất ngủ ở TP.HCM với bác sĩ kinh nghiệm ở đâu?
Tâm thần
Nếu bạn không thể ngủ được, có thể bạn lo lắng rằng mình đã bị bệnh mất ngủ. Những thông tin sau đây sẽ giúp bạn hiểu hơn về chứng mất ngủ và...
Khi nào mất ngủ kéo dài trở thành mất ngủ mạn tính?
Tâm thần
Chào bác sĩ, tôi năm nay 50 tuổi, kinh nguyệt tôi bắt đầu không đều từ gần 1 năm nay, trong khoảng thời gian này, tôi hay bị nóng giữa đêm...
Mất ngủ buồn bực chân tay
Tâm thần
Mất ngủ[insomnia] haykhó ngủ[sleeping dificulties] là một chứng bệnh gây ảnh hưởng đến đời sống của nhiều người. Khó ngủ có nhiều dạng,...
4 loại đồ uống tốt nhất cho người bị mất ngủ, khó ngủ
Tâm thần
Bị mất ngủ nên uống gì? Theo lời khuyên của bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân - Hello Doctor thì 4 loại đồ uống dưới đây sẽ hỗ...
Mất ngủ gây đau đầu - Nguyên nhân và cách phòng tránh
Tâm thần
Một trong những hậu quả của mất ngủ là sẽ gây nên đau đầu. Tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giấc ngủ và...

Đánh giá bài viếtGửi đánh giá

Chọn đánh giá của bạn
Cảm ơn bạn đã để lại đánh giá của mình

Bình luận, đặt câu hỏi

Các thông tin cá nhân của bạn sẽ không bị công khai

loginfbloginGG
Họ và tên*
Email*
Điện thoại
Nội dung
Gửi
Bạn đã gửi bình luận thành công

Video liên quan

Chủ Đề