Tôm nấu chung với rau ngót được không

Khi bé bước vào thời kỳ ăn dặm, yêu cầu món ăn phải ngon và đầy đủ chất dinh dưỡng là tối quan trọng, vì nó ảnh hưởng đến sự phát triển về thể chất của bé.

Cùng xem 2 Cách nấu cháo tôm ngon và đầy đủ chất dinh dưỡng dành cho bé yêu nhà bạn đây.

Tôm nấu chung với rau ngót được không
Cách nấu cháo tôm rau ngót thơm ngon

  • Gạo: 8 muỗng
  • Tôm tươi: 100gr
  • Đậu xanh cà vỏ: 1 muỗng
  • Rau ngót: 1 mớ nhỏ
  • Phô mai: 1 miếng
  • Nước mắm và dầu olive

Tôm nấu chung với rau ngót được không
Rau ngót là một trong những nguyên liệu chính để nấu cháo tôm rau ngót

Gạo và đậu xanh trộn lẫn với nhau rồi đem vo sạch, để riêng.

Rau ngót lặt sạch, rửa kĩ và để ráo. Sau đó đem vò nát và băm nhuyễn, để riêng.

Tôm nấu chung với rau ngót được không

Tôm cắt bỏ đầu và đuôi, sau đó lột vỏ và tách bỏ phần sợi chỉ đen dọc sống lưng tôm. Tiếp theo, bạn đem tôm đi rửa sạch và băm nhuyễn. Trộn tôm băm nhuyễn với một chút xíu nước mắm vào để ướp.

Tôm nấu chung với rau ngót được không
Tôm băm nhuyễn và ướp với một chút xíu mắm

Cho gạo và đậu xanh vào nồi, cho lên bếp để nấu thành cháo. Khi cháo chín nhừ thì cho nhỏ lửa hết cỡ, đun liu riu trên bếp.

Bật bếp, chờ cho chảo nóng già thì cho 1 muỗng dầu olive vào, tráng đều mặt chảo. Khi dầu sôi thì cho tôm băm nhuyễn trộn phô mai vào xào chín. Khi tôm chuyển sang màu hồng và dậy mùi thơm thì tắt bếp.

Tôm nấu chung với rau ngót được không

Tiếp nữa, bạn trút phần tôm xào này vào nồi cháo đang ninh nhừ, khuấy đều. Sau đó, bạn cho rau ngót và phô mai vào, khuấy thật đều tay và chờ cho cháo sôi lại một lần nữa thì tắt bếp. Khi cháo bớt nóng bạn hãy cho bé thưởng thức nhé.

Tôm nấu chung với rau ngót được không
Nồi nấu cháo chậm Bear, giúp bé hấp thu dinh dưỡng tốt hơn

Xem thêm: Cách nấu cháo cho trẻ 1 tuổi

Tôm nấu chung với rau ngót được không
Cháo tôm cà rốt thơm ngon cho bé ăn dặm

  • Tôm tươi: 100gr
  • Gạo tẻ: 5 muỗng
  • Gạo nếp: 2 muỗng
  • Cà rốt: 1/2 củ
  • Dầu olive và nước mắm

Tôm nấu chung với rau ngót được không
Nguyên liệu nấu cháo tôm cà rốt cần chuẩn bị

Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch và đem xắt hạt lựu nhỏ, để riêng.

Gạo tẻ và gạo nếp trộn lẫn với nhau và đem vo sạch, để ráo.

Tôm nấu chung với rau ngót được không
Cà rốt xắt hạt lựu nhỏ để nấu cháo

Tôm nấu chung với rau ngót được không

Tôm tươi cắt bỏ đầu, bỏ đuôi và bóc bỏ vỏ. Tiếp theo, bạn tách phần chỉ đen trên lưng tôm rồi đem rửa sạch và băm nhỏ. Ướp tôm với chút xíu nước mắm, để khoảng 15 phút cho thấm gia vị.

Tôm nấu chung với rau ngót được không
Máy xay hạt, máy xay đồ ăn dặm Hoby200 cho bé

Bật bếp, cho gạo đã vo vào nồi, cho thêm nước vào ninh nhừ cháo. Khi cháo bắt đầu nhừ, bạn cho cà rốt đã xắt hạt lựu vào ninh cùng cháo. Thỉnh thoảng khuấy đều tay để cháo và cà rốt hòa quyện với nhau.

Đun lửa liu riu để ninh nhừ cháo và cà rốt. Khi thấy cháo đã chín nhừ, bạn cho tôm vào nấu cùng, khuấy đều tay cho tôm tan ra, không bị vón cục và nhanh chín. Khi tôm đã có màu hồng, bạn cho thêm 1 muỗng cafe dầu olive và nêm 1 chút xíu nước mắm, khuấy đều và tắt bếp.

Tôm nấu chung với rau ngót được không
Cháo cà rốt với tôm thơm ngon và bổ dưỡng

Khi cháo đã bớt nóng, bạn hãy cho bé ăn để tránh làm bé bị bỏng. Chắc chắn bé sẽ thích mê khi được mẹ chiêu đãi 2 cách nấu cháo tôm với rau ngót và cà rốt này.

Những món kết hợp với tôm dễ biến thành "thuốc độc"

Chia sẻ

Tôm là một trong những loại hải sản được nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên, bạn cần tuyệt đối tránh kết hợp tôm với một số thực phẩm dưới đây để không bị dị ứng hoặc trúng độc.

Tôm dù là thực phẩm giàu dinh dưỡng, có thể chế biến được nhiều món ăn hấp dẫn nhưng nếu bạn kết hợp với một số thực phẩm, món ăn này sẽ biến thành thuốc độc gây nguy hạisức khỏecho bạn vàgia đìnhmình.

Dưới đây là danh sách những thực phẩm tuyệt đối không ăn cùng với tôm:

Các loại nước ép hoa quả tươi

Tôm nấu chung với rau ngót được không

Nước ép hoa quả (đặc biệt là nước cam, nước lê..) có chứa hàm lượng vitamin C rất cao, vì vậy nếu uống nhiều có thể dẫn tới hiện tượng bị ngộ độc vitamin C.

Đậu nành

Đậu nành rất giàu protein, có công dụng hỗ trợ tiêu hóa hiệu quả, nhưng khi ăn kèm với tôm sẽ gây khó tiêu và các triệu trứng khác.

Bí đỏ

Bí đỏ có tính hàn, vị ngọt, có công dụng điều trị hen suyễn, giải nhiệt và tiêu đờm hiệu quả. Tôm có tính ấm, vị ngọt, mặn, có các công dụng như bổ thận trạng dương, bổ khí kiệm vị, tiêu đờm,chống ung thư và các công dụng khác; nếu kết hợp hai loại thực phẩm có đặc tính và hương vị này với nhau, sẽ dẫn tới bị bệnh kiết lỵ (là một chứng bệnh nguy hiểm hơn cả bệnh tiêu chảy), có mức độ tổn hại nhất định tới sức khỏe con người.

Táo đỏ

Táo đỏ rất giàu vitamin, khi ăn táo đỏ cùng với tôm sẽ làm cho vitamin có chứa trong táo đỏ sẽ kết hợp với chất oxit asen có chứa trong thịt tôm hoặc vỏ tôm tạo thành chất triôxít asen (thạch tín) gây ngộ độc.

Cà chua

Tôm là thức ăn bổ thận tráng dương, có tác dụng phòng trị rất nhiều đối với bệnh thận hư liệt dương, xuất tinh sớm, di tinh, đau lưng mỏi gối, tứ chi mệt mỏi, thiếu sữa sau khi sanh, lở da, mụn độc. Ăn chung với cà chua sẽ sinh ra hợp chất asen (thạch tín), vì vậy cần tránh kết hợp tôm với cà chua.

Những điều tối kỵ khi ăn tôm:

1. Sau khi ăn tôm không nên uống vitamin C

Tôm không nên nấu chung với các loại rau, củ giầu vitamin C hoặc ăn các loại quả giầu vitamin C ngay sau khi ăn tôm vì tôm chứa rất nhiều chất asen hóa trị 5 (chất này không gây độc cho cơ thể).

Nhưng khi ta ăn các loại thực phẩm này mà uống vitamin C hoặc ăn các loại thực phẩm chứa nhiều vitamin C như cam, chanh, cà chua, nho, mướp đắng, rau ngót.. sẽ làm cho asen hóa trị 5 chuyển thành asen hóa trị 3 (tức chất thạch tín) là chất rất độc có thể gây chết người.

2. Không ăn tái

Nếu tôm nói riêng và các loại hải sản khác nói chung mà bạn không nấu chín kỹ khi ăn thì rất dễ mắc bệnh giun sán.

3. Người bị dị ứng

Ngoài ra cũng cần nói thêm, có một số ít người, nhất là trẻ em có thể trạng dị ứng với tôm (không riêng đối với tôm, nhiều thức ăn khác như trứng, cá, sữa bò, sôcôla... cũng dễ gây dị ứng).

Triệu chứng thường gặp nhất của dị ứng thức ăn là nổi mày đay: trên da bệnh nhân xuất hiện những vùng đỏ, nổi cục, rất ngứa.

Những mảng mày đay thường thấy ở mình, chân tay, có khi ở mặt, cổ, chỉ sau mấy giờ sẽ lặn, nhưng cũng có trường hợp kéo dài hàng tuần. Khi nổi mày đay cũng có trẻ bị sốt nhẹ.

Cách xử lý là phải ngừng ngay loại thức ăn gây dị ứng và sau đấy tránh ăn chúng. Có thể dùng một số thuốc chống dị ứng thông thường, như thuốc kháng histamin (AH3, xirô phenergan, v.v...).

Thuốc men, liều lượng cụ thể do bác sĩ sau khi thăm khám chỉ định.

4. Ăn vỏ tôm nhiều canxi

Không ít người cho rằng, vỏ tôm cứng nên chứa nhiều canxi nhất, vì vậy, khi ăn họ thường cố gắng ăn cả vỏ. Tuy nhiên, thực tế thì vỏ tôm không hề giàu canxi như vậy. Nguồn canxi chính của tôm chủ yếu ở thịt, chân và càng.

Vì vậy, nếu chế biến đồ ăn cho trẻ con, bạn đừng cố bắt trẻ ăn vỏ tôm vì có thể gây hóc.

5. Phụ nữ mới sinh con

Theo dân gian thì sản phụ sau khi sinh không nên ăn tôm vì ăn tôm sẽ gây lạnh bụng, đau bụng. Những người sinh mổ nếu ăn tôm có thể dẫn đến sẹo lồi.

Nhưng thực tế không có nghiên cứu nào chứng tỏ ăn tôm sẽ làm cho vết sẹo sau mổ to hơn hay lồi lên. Nếu bạn bị sẹo lồi sau mổ thì đó là do vấn đề cơ địa của bạn mà thôi.

Tôm cũng là thực phẩm giàu protein, tốt cho sản phụ phục hồi sức khỏe nhanh chóng. Hơn nữa, tôm còn giàu canxi nên người mẹ ăn tôm sẽ cung cấp canxi cho con qua sữa mẹ.

Tuy nhiên, ăn nhiều tôm có thể gây khó tiêu hóa, vì vậy, sản phụ sau khi sinh chỉ nên ăn với lượng vừa phải.