Tính độc lập của kiểm toán viên nhà nước

Trong môi trường kinh doanh hiện đại, dịch vụ kiểm toán đã trở thành một yêu cầu không thể thiếu trên thị trường tài chính. Chất lượng dịch vụ kiểm toán luôn được nâng cao bởi quy định của các Chuẩn mực Kiểm toán. Một phần quan trọng  để đảm bảo chất lượng liên quan đến tính độc lập của dịch vụ kiểm toán. Đây là yếu tố đảm bảo sự khách quan cho ý kiến kiểm toán.

Tính độc lập của dịch vụ kiểm toán

Tính độc lập được giới chuyên gia xem như là nền tảng của dịch vụ kiểm toán. Bên cạnh yếu tố chuyên môn, yếu tố độc lập có ảnh hưởng thiết yếu đến báo cáo tài chính. Vai trò của kiểm toán viên là đưa ra ý kiến liệu báo cáo tài chính có trung thực và hợp lý. Từ đó nâng cao độ tin cậy cho các báo cáo tài chính đã được kiểm toán.

Trên cơ sở ý kiến kiểm toán, các nhà đầu tư căn cứ để đưa ra quyết định của mình. Ngày nay với kho dữ liệu khổng lồ trên mạng internet, thì thông tin từ báo cáo kiểm toán là một trong số rất ít nguồn tin có thể tin cậy được.

Tính độc lập của kiểm toán viên được chia làm hai phần

  • Độc lập tư tưởng, và
  • Độc lập hình thức.

Kiểm toán viên hành nghề cung cấp dịch vụ kiểm toán phải độc lập. với khách hàng sử dụng dịch vụ kiểm toán. Độc lập về tư tưởng và độc lập về hình thức là cần thiết để kiểm toán viên hành nghề. đưa ra kết luận hoặc được coi là đưa ra kết luận một cách không thiên vị, không mâu thuẫn. về lợi ích hoặc không bị ảnh hưởng một cách bất hợp lý từ người khác.

Kế toán viên, kiểm toán viên hành nghề phải đánh giá mức độ nghiêm trọng của các nguy cơ. Và áp dụng các biện pháp bảo vệ cần thiết nhằm loại trừ, hoặc làm giảm các nguy cơ đó xuống mức có thể chấp nhận được. Ví dụ về các biện pháp bảo vệ:

  • Rút khỏi nhóm thực hiện hợp đồng dịch vụ;
  • Thực hiện thủ tục kiểm tra, giám sát;
  • Chấm dứt các mối quan hệ tài chính hoặc kinh doanh làm phát sinh các nguy cơ;
  • Thảo luận vấn đề với các cấp lãnh đạo cao hơn trong doanh nghiệp kế toán, kiểm toán; hoặc
  • Thảo luận vấn đề với Ban quản trị của khách hàng.

Nếu các biện pháp bảo vệ được áp dụng không thể loại trừ hay làm giảm các nguy cơ xuống mức có thể chấp nhận được, kế toán viên, kiểm toán viên hành nghề phải từ chối hoặc chấm dứt hợp đồng dịch vụ với khách hàng.

Tính độc lập của dịch vụ kiểm toán tại Việt Nam

Tính độc lập được quy định trong Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp do Bộ Tài chính ban hành. Độc lập là nguyên tắc đầu tiên và quan trọng nhất đối với dịch vụ kiểm toán. Kiểm toán viên khi đưa ra ý kiến kiểm toán phải độc lập cả về hình thức và tư tưởng.

Các dịch vụ phi kiểm toán như có khả năng làm giảm tính độc lập của kiểm toán viên. Các dịch vụ phi kiểm toán như: dịch vụ kế toán, dịch vụ tư vấn thuế, dịch vụ soát xét… Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp tại Việt Nam cũng không cho phép công ty kiểm toán cung cấp đồng thời hai dịch vụ này cùng lúc cho một khách hàng. Tuy nhiên, một số nghiên cứu chỉ ra dịch vụ phi kiểm toán làm tăng hiệu quả dịch vụ kiểm toán do có sự lan tỏa kiến thức.

Nếu quý vị có nhu cầu sử dụng dịch vụ kiểm toán độc lập, vui lòng liên hệ với Vinasc theo thông tin dưới đây, chúng tôi sẽ gửi thư báo giá chi tiết để quý vị tiện xem xét.

Mc lcMc Trang Trang Li núi u 3Ph n I : c s lớ lu n v tớnh c l p c a ki m toỏn viờn 41.1. Khỏi quỏt chung v ki m toỏn 41.1.1. Khỏi ni m, b n ch t, ch c n ng, ý ngh a 41.1.2. Ki m toỏn viờn v phõn lo i ki m toỏn viờn. 51.1.3. L nh v c ki m toỏn. 81.1.4. T ch c b mỏy ki m toỏn. 91.1.5. D ch v ki m toỏn. 10Bộ giáo dục và đào tạoTrờng đại học kinh tế quốc dân Công trình nghiên cứu khoa họcĐề tài: Tính độc lập của kiểm toán viên- lý luận và thực tiễn Giáo viên hớng dẫn: ThS. Phan Trung Kiên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Nguyễn Thị Nga Nguyễn Huy Quang Tống Thị Huyền Trang Lớp : Kiểm toán 45A Khoa : Kế toán Hà Nội, Tháng 2- 20061.2. Tính c l p c a ki m toán viên.độ ậ ủ ể 121.2.1. Tính c l p c a ki m toán viên nh n c.độ ậ ủ ể à ướ 131.2.2. Tính c l p c a ki m toán viên c l p.độ ậ ủ ể độ ậ 141.1.3. Tính c l p c a ki m toán viên n i bđộ ậ ủ ể ộ ộ 16PH n II. Tính c l p c a ki m toán viên trong th c h nh ki m toán ầ độ ậ ủ ể ự à ể ởVi t Nam.ệ 182.1. Tính c l p c a ki m toán viên trong quá trình ki m toán.độ ậ ủ ể ể 182.1.1. c l p trong giai o n chu n b ki m toán.Độ ậ đ ạ ẩ ị ể 182.1.2. c l p trong giai o n th c hi n ki m toánĐộ ậ đ ạ ự ệ ể 252.1.3. c l p trong giai o n k t thúc ki m toánĐộ ậ đ ạ ế ể 312.2. Các nhân t nh h ng t i tính c l p c a Ki m toán viên.ốả ưở ớ độ ậ ủ ể 342.2.1. i v i Ki m toán viên c l pĐố ớ ể độ ậ 342.2.2. i v i Ki m toán viên n i bĐố ớ ể ộ ộ 382.2.3. i v i ki m toán viên nh n cĐố ớ ể à ướ 43ph n III: nh n xét v xu t nh m t ng c ng tính c l p c a ki mầ ậ àđề ấ ằ ă ườ độ ậ ủ ểtoán viên t i Vi t Namạ ệ 443.1 Nh n xét v tính c l p c a ki m toán viên t i Vi t Nam.ậ ề độ ậ ủ ể ạ ệ 443.1.1. Nh n xét v ho t ng ki m toán t i Vi t Nam.ậ ề ạ độ ể ạ ệ 443.1.2. Nh n xét v tính c l p c a ki m toán viên.ậ ề độ ậ ủ ể 473.2. xu t nh m t ng c ng tính c l p c a ki m toán viên t i Vi t Đề ấ ằ ă ườ độ ậ ủ ể ạ ệNam 503.2.1. i v i ki m toán nh n c.Đố ớ ể à ướ 503.2.2. i v i ki m toán c l pĐố ớ ể độ ậ 513.2.3. i v i ki m toán n i b .Đố ớ ể ộ ộ 54Danh mục các tài liệu tham khảo 562Lời nói đầuKhi nền kinh tế phát triển thì hoạt động kiểm toán cũng ngày càngphát triển để bắt kịp với nhịp độ của nền kinh tế. Trên thế giới và cả ViệtNam hiện nay, ngày càng có nhiều người quan tâm và sử dụng dịch vụ kiểmtoán. Tại sao lại như vậy? Câu trả lời đó là: kết quả của hoạt động kiểm toánđem lại niềm tin cho những quan tâm đến tình hình tài chính của doanhnghiệp về thực trạng hoạt động của doanh nghiệp đó, giúp họ có thể đưa rađược những quyết sách hợp lí để đạt được lợi Ých tối đa. Kiểm toán ngay từkhi mới hình thành đã nhằm mục đích là kiểm tra độc lập về tình hình tàichính của các tổ chức đơn vị được kiểm toán. Trong quá trình phát triển, cácdịch vụ mà kiểm toán thực hiện đã phong phú và đa dạng hơn trước nhưngmục đích kiểm tra độc lập của nó thì vẫn được duy trì và củng cố. Vấn đề đặtra là trong khi các cổ đông, các ngân hàng đều hi vọng hoạt động kiểm toánlà độc lập, kết quả mà một cuộc kiểm toán mang lại là hoàn toàn đáng tin cậythì thực sự có được như họ mong đợi hay không. Do đó, một điều rất quantrọng là các kiểm toán viên phải độc lập trong mỗi cuộc kiểm toán mà họtham gia, nếu không hoạt động kiểm toán sẽ mất đi ý nghĩa của nó.Có thể thấy rằng hiểu như thế nào cho đúng về tính độc lập của kiểmtoán viên cũng không phải là điều đơn giản. Vấn đề này đã được nhắc đếnnhiều trong các văn bản và các sách viết về kiểm toán khác nhau. Tuy nhiêntrong quá trình học tập nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn, chúng tôi thấyđây là một vấn đề hay và còn có thể nghiên cứu và khai thác thêm, vì vậychúng tôi đã lùa chọn đề tài: “Tính độc lập của kiểm toán viên- lý luận vàthực tiễn ”.Hi vọng rằng đề tài sẽ có tính ứng dụng cao, có thể được sử dụng làmtài liệu tham khảo cho các kế toán, kiểm toán viên cũng như sinh viênchuyên ngành kế toán, kiểm toán trong các trường đại học.3Phần I : cơ sở lí luận về tính độc lập của kiểm toán viên1.1. Khái quát chung về kiểm toán Trước khi nghiên cứu về tính độc lập của kiểm toán viên, chúng ta cầnphải hiểu về hoạt dộng kiểm toán một cách sơ bộ để có thể thấy được tầmquan trọng cũng như ý nghĩa của đề tài.1.1.1. Khái niệm, bản chất, chức năng, ý nghĩaKhái niệm: “Kiểm toán là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứngvề những thông tin được kiểm tra nhằm xác định và báo cáo về mức độ phùhợp giữa những thông tin đó với các chuẩn mực đã được thiết lập. Quá trìnhkiểm toán phải được thực hiện bởi các kiểm toán viên đủ năng lực và độclập.”[Auditing_ an integrated approach, Alvin A.Aren, J.K. Locbbecke,Prentice Hall, 1997]Bản chất của kiểm toán: kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến vềthực trạng hoạt động cần được kiểm toán bằng hệ thống phương pháp kỹthuật của kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ do các kiểm toánviên có trình độ nghiệp vụ tương xứng trên cơ sở hệ thống pháp lý đang cóhiệu lực.Chức năng của kiểm toán: từ bản chất của kiểm toán có thể thấy kiểmtoán có chức năng cơ bản là xác minh và bày tỏ ý kiến. Xác minh là chứcnăng cơ bản nhất gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của hoạt độngkiểm toán. Chức năng xác minh nhằm khẳng định mức độ trung thực của tàiliệu, tính pháp lý của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các bảng khaitài chính. Thông qua xác minh, kiểm toán viên bày tỏ ý kiến của mình vềnhững lĩnh vực tương xứng. Chức năng bày tỏ ý kiến quyết định đến sự tồntại của hoạt động kiểm toán và được thể hiện bằng những kết luận về chấtlượng thông tin và cả pháp lý, tư vấn qua xác minh.4Ý nghĩa và tác dụng của kiểm toán: Thứ nhất, kiểm toán tạo niềm tincho những người quan tâm đến thực trạng hoạt động, tình hình tài chính củađơn vị được kiểm toán. Đó là các cơ quan nhà nước, các nhà đầu tư, các nhàquản trị doanh nghiệp, người lao động, khách hàng, nhà cung cấp và nhữngngười quan tâm khác. Tất cả những người quan tâm này không cần hoặckhông thể biết tất cả các kĩ thuật nghiệp vụ của nghề tài chính, nhưng cầnbiết thực trạng của hoạt động này. Chỉ có kiểm toán mới mang lại cho họniềm tin vào những xác minh độc lập và khách quan. Có thể nói việc tạo raniềm tin cho những người quan tâm là yếu tố quyết định sự ra đời và pháttriển của kiểm toán với tư cách là một hoạt động độc lập. Thứ hai, kiểm toángóp phần hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nề nếp hoạt động tài chính kế toánnói riêng và hoạt động của quản lý nói chung. Thứ ba, kiểm toán góp phầnnâng cao hiệu quả và năng lực quản lý.Với bản chất chức năng và ý nghĩa như trên, chúng ta có thể thấy đượcrằng hoạt động kiểm toán phải là một hoạt động độc lập thực sự, và nó phảiđược thực hiện bởi các kiểm toán viên chuyên nghiệp và độc lập. 1.1.2. Kiểm toán viên và phân loại kiểm toán viên.Tính độc lập gắn liền với kiểm toán viên, do đó việc nghiên cứu tínhđộc lập cũng cần phải gắn liền với việc nghiên cứu kiểm toán viên. Kiểm toán viên là khái niệm chung chỉ những người làm công táckiểm toán cụ thể có trình độ nghiệp vụ tương xứng với công việc đó. Kiểmtoán viên theo nghĩa hẹp thường được hiểu là kế toán viên công chứng[CPA], tuy nhiên trên cả lý luận và thực tế, khái niệm kiểm toán viên baogồm kiểm toán viên nhà nước, kiểm toán viên độc lập và kiểm toán viên nộibộ.a. Kiểm toán viên nhà nước. Kiểm toán viên nhà nước là những công chức, viên chức nhà nước làmnghề kiểm toán. Do đó họ được tuyển chọn và hoạt động do tổ chức kiểm5toán nhà nước phân công theo quy định của pháp luật. Đồng thời họ đượcxếp vào các ngành bậc chung của công chức [theo tiêu chuẩn cụ thể của từngnước trong từng thời kì]:• Kiểm toán viên dự bị;• Kiểm toán viên;• Kiểm toán viên chính;• Kiểm toán viên cao cấp.Kiểm toán viên nhà nước phải có đủ các tiêu chuẩn của cán bộ, côngchức theo quy định của pháp luật về cán bộ công chức và các tiêu chuẩn sauđây:• Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trungthực, khách quan;• Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc một trong các chuyên ngànhkiểm toán, kế toán, tài chính, ngân hàng, kinh tế luật hoặc chuyênngành khác có liên quan trực tiếp đến hoạt động kiểm toán;• Đã có thời gian làm việc liên tục năm năm trở lên theo chuyên ngànhđược đào tạo hoặc có thời gian làm nghiệp vụ kiểm toán ở Kiểm toánNhà nước từ ba năm trở lên;• Đã tốt nghiệp chương trình bồi dưỡng Kiểm toán viên nhà nước vàđược Tổng Kiểm toán Nhà nước cấp chứng chỉ.b. Kiểm toán viên độc lập. Kiểm toán viên độc lập là những người hành nghề kiểm toán. Để hànhnghề, họ phải có đủ điều kiện để hành nghề như:• Về nghiệp vụ chuyên môn: kiểm toán viên độc lập phải có bằng[chứng chỉ] kế toán viên công chứng [CPA].• Về phẩm hạnh: họ phải là người không có tiền án tiền sự.• Về pháp lý: kiểm toán viên độc lập phải đăng kí hành nghề tại Bộ Tưpháp [riêng ở Việt Nam là Bộ Tài chính].6• Về xã hội: kiểm toán viên độc lập không có chung lợi Ých, không cóquan hệ ruột thịt [thường là 3đời] với khách thể kiểm toán.Kiểm toán viên độc lập thường có hai chức danh:Kiểm toán viên : thường là những người đã tốt nghiệp đại học và sau bốnnăm làm thư kí [hoặc trợ lí] kiểm toán và tốt nghiệp kì thi tuyển kiểmtoán viên [quốc gia hoặc quốc tế] để lấy chứng chỉ kiểm toán viên [CPA].Trên thực tế các kiểm toán viên phải có khả năng độc lập thực hiện côngviệc kiểm toán cụ thể.Kiểm toán viên chính : là người đã từng qua kiểm toán viên [thường từ 3-5 năm] và qua kì thi nâng bậc. Về chuyên môn họ phải có khả năng tổchức một nhóm kiểm toán viên tiến hành những công việc kiểm toán cóquy mô lớn.Những kiểm toán viên độc lập được hành nghề trong một tổ chức [công ty]hoặc với văn phòng tư tùy điều kiện cụ thể do pháp luật quy định.c. Kiểm toán viên nội bộ. Kiểm toán viên nội bộ thường là những người làm nghề kiểm toánkhông chuyên nghiệp, họ có thể là những kế toán viên giỏi, những nhà quảnlí có kinh nghiệm, những kĩ thuật viên có hiểu biết về những lĩnh vực có liênquan đến kiểm toán. Tuy nhiên những người này cũng cần có trình độ nghiệpvụ tương xứng, có thể được đào tạo qua trường líp. Trong một số trường hợp,kiểm toán viên nội bộ cũng có thể là kiểm toán viên chuyên nghiệp như cácgiám định viên, các kiểm soát viên chuyên nghiệp. Người được bổ nhiệmhoặc được giao nhiệm vụ làm kiểm toán viên nội bộ phải có đủ các tiêuchuẩn sau:• Có phẩm chất trung thực khách quan, chưa có tiền án tiền sự;• Đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành kinh tế, tài chính, kế toán hoặcquản trị kinh doanh; 7 ó cụng tỏc trong lnh vc qun lớ ti chớnh, k toỏn t nm nm trlờn, trong ú cú ít nht 3 nm kinh nghim lm vic ti doanh nghipni c giao nhim v kim toỏn viờn; ó qua hun luyn v nghip v kim toỏn, kim toỏn ni b theo nidung chng trỡnh thng nht ca B Ti chớnh v c cp chngch.1.1.3. Lnh vc kim toỏn.Trờn c s hiu mt cỏch khỏi quỏt chung v bn cht chc nng cakim toỏn v v kim toỏn viờn, cn hiu nhng iu ú mt cỏch c th votng loi hỡnh kim toỏn. Cng nh cỏc hot ng khỏc, kim toỏn cú thphõn loi theo nhiu tiờu thc khỏc nhau m trc ht l theo tng lnh vckim toỏn. Theo cỏch ny, kim toỏn cú th phõn thnh kim toỏn [bỏo cỏo]ti chớnh, kim toỏn nghip v [hot ng] v kim toỏn tuõn th. a. Kim toỏn ti chớnh.Kim toỏn ti chớnh l hot ng xỏc minh v by t ý kin v s trỡnhby trung thc v hp lý ca cỏc bỏo cỏo ti chớnh. Kim toỏn ti chớnhthng c thc hin bi cỏc kim toỏn viờn c lp v kim toỏn viờn nhnc. Kt qu ca kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh s phc v cho n v, Nhnc v cỏc bờn th ba, nhng ch yu l phc v cho cỏc bờn th ba nh cụng, nh u t, ngõn hng h a ra nhng quyt nh kinh t camỡnh. toán tài chính thờng đợc thực hiện bởi các kiểm toán viên độc lập vàkiểm toán viên nhà nớc. Kết quả của kiểm toán báo cáo tài chính sẽ phục vụcho đơn vị, Nhà nớc và các bên thứ ba, nhng chủ yếu là phục vụ cho các bênthứ ba nh cổ đông, nhà đầu t, ngân hàng để họ đa ra những quyếtđịnh kinh tế của mình.8b. Kiểm toán hoạt động.Kiểm toán hoạt động là việc kiểm tra và đánh giá về tính hiệu quả,hiệu năng đối với hoạt động của một bộ phận hay toàn bộ tổ chức, từ đó đềxuất những biện pháp cải tiến. Kiểm toán hoạt động thường do các kiểm toánviên nội bộ thực hiện. Kết quả của kiểm toán hoạt động thường là phục vụcho các nhà quản trị doanh nghiệp, thông qua lời khuyên cụ thể, các ý kiếnđề xuất để cải tiến, xử lý các nghiệp vụ thiếu hiệu quả hiệu năng, các saiphạm và các hoạt động bất thường.c. Kiểm toán tuân thủ.Kiểm toán tuân thủ là việc kiểm tra nhằm đánh giá mức độ chấp hànhluật pháp, chuẩn mực, chế độ nội quy, quy định của đơn vị trong quá trìnhhoạt động. Kiểm toán tuân thủ thường do các kiểm toán viên nhà nước, kiểmtoán viên nội bộ thực hiện. Kiểm toán tuân thủ liên quan đến các vấn đề quảnlý nhà nước nói chung và việc thực hiện luật pháp nói riêng ở từng đơn vịđược kiểm toán. Kết quả của cuộc kiểm toán tuân thủ phục vụ cho các cấp cóthẩm quyền liên quan.1.1.4. Tổ chức bộ máy kiểm toán.Bên cạnh việc phân loại theo từng lĩnh vực cụ thể, kiểm toán còn đượcphân loại theo một cách phổ biến khác là theo tổ chức bộ máy kiểm toán.Cách phân chia này cũng dẫn đến việc hình thành 3 loại hình kiểm toán viênnhư trên đã trình bày.a. Kiểm toán nhà nước.Kiểm toán nhà nước là tổ chức của các viên chức nhà nước thực hiệnkiểm toán phục vụ mục đích kiểm tra nền tài chính công. Chủ thể kiểm toánlà các kiểm toán viên nhà nước không nhất thiết phải có chứng chỉ CPA.Lĩnh vực kiểm toán chủ yếu là kiểm toán tài chính và kiểm toán tuân thủ.Kiểm toán nhà nước tiến hành các cuộc kiểm toán mang tính chất bắt buộc9theo kế hoạch hàng năm, được thủ tướng chính phủ phê duyệt và không thuphí kiểm toán. Báo cáo kiểm toán có giá trị pháp lý cao.b. Kiểm toán độc lập.Kiểm toán độc lập là tổ chức của các kiểm toán viên chuyên nghiệphành nghề kiểm toán, kinh doanh các dịch vụ kế toán, tư vấn. Chủ thể kiểmtoán là các kiểm toán viên độc lập nhất thiết phải có chứng chỉ CPA. Lĩnhvực kiểm toán chủ yếu là kiểm toán tài chính. Kiểm toán độc lập tiến hànhcác cuộc kiểm toán có thu phí kiểm toán và trên cơ sở có thoả thuận vớikhách hàng. Báo cáo kiểm toán có giá trị pháp lý cao do chủ thể kiểm toánhoàn toàn độc lập về quan hệ xã hội và quan hệ kinh tế với khách thể kiểmtoán.c. Kiểm toán nội bộ.Kiểm toán nội bộ là tổ chức của các kiểm toán viên không chuyênnghiệp thực hiện kiểm toán, phục vụ mục đích quản trị nội bộ trong doanhnghiệp. Chủ thể kiểm toán là các kiểm toán viên nội bộ, thông thường là cáckiểm toán viên không chuyên nghiệp. Lĩnh vực kiểm toán chủ yếu là kiểmtoán nghiệp vụ và kiểm toán tuân thủ. Kiểm toán nội bộ tiến hành các cuộckiểm toán mang tính chất bắt buộc mà không thu phí kiểm toán. Tính độc lậpcủa kiểm toán nội bộ chỉ mang tính tương đối, do kiểm toán nội bộ là một bộphận của doanh nghiệp nên không thể hoàn toàn độc lập được. Báo cáo kiểmtoán chỉ có giá trị trong nội bộ doanh nghiệp.1.1.5. Dịch vụ kiểm toán.Nghiên cứu về đặc điểm dịch vụ kiểm toán và các nhân tố ảnh hưởngtới chất lượng dịch vụ kiểm toán cho phép chúng ta thấy được tầm quantrọng của tính độc lập của kiểm toán viên và mối liên hệ ràng buộc giữa việctăng cường tính độc lập của kiểm toán viên và nâng cao chất lượng dịch vụkiểm toán.10a. Đặc điểm dịch vụ kiểm toán.Kiểm toán là dịch vụ xác nhận do kiểm toán viên cung cấp trên cơ sởkiểm tra và đưa ra ý kiến về các thông tin được hình thành trên cơ sở nhữngchuẩn mực nhất định. Dịch vụ này cung cấp một sự đảm bảo cho thông tin được kiểm toán ởmức độ đảm bảo cao nhưng không phải là tuyệt đối, thường được gọi là đảmbảo hợp lý. Sự đảm bảo hợp lý của các kiểm toán viên đối với các thông tinlượng hoá được sẽ được thể hiện trên các báo cáo kiểm toán dưới dạng khẳngđịnh. Điều đó có nghĩa là kiểm toán viên đưa ra các ý kiến nhận xét về mứcđộ phù hợp giữa các thông tin lượng hóa được với các chuẩn mực đã đượcthiết lập. b. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ kiểm toán.Trình độ của các kiểm toán viên: nếu các kiểm toán viên là nhữngngười có chuyên môn nghiệp vụ thành thạo và có trình độ cao thì ý kiến củacác kiểm toán viên đưa ra về sự phù hợp giữa thông tin lượng hoá được vớicác chuẩn mực đã được thiết lập có độ tin cậy và chính xác cao. Do đó chấtlượng dịch vụ kiểm toán cũng sẽ ở mức cao.Tính độc lập của các kiểm toán viên: khi các kiểm toán viên có nhữngmối quan hệ ràng buộc với khách hàng về kinh tế hoặc xã hội thì họ có thểhành động theo những lợi Ých cá nhân, ý kiến mà họ đưa ra về sự phù hợpcủa thông tin tài chính không còn ở mức đảm bảo cao và không đáng tin cậynữa và do đó chất lượng dịch vụ kiểm toán không đạt được như mong muốn. Kinh phí một cuộc kiểm toán: mét cuộc kiểm toán cần phải được đảmbảo về kinh phí. Đối với kiểm toán độc lập, điều này sẽ đạt được theo hợpđồng thoả thuận giữa hai bên trước khi tiến hành cuộc kiểm toán và được thểhiện ra thành phí kiểm toán. Nếu phí kiểm toán đạt được ở mức cao thì cáckiểm toán viên sẽ có động lực làm tốt công việc của mình hơn. Đối với kiểmtoán nhà nước, kinh phí cho một cuộc kiểm toán do nhà nước cấp, không phụ11thuộc vào khách hàng, các kiểm toán viên là những người làm công ăn lươngcho nhà nước. Trong trường hợp này, tiền lương và tiền thưởng cho các kiểmtoán viên nhà nước càng cần phải được chú ý hơn để tránh việc nhận tiền từphía đơn vị được kiểm toán. Đối với kiểm toán nội bộ, các kiểm toán viênnội bộ sẽ được trả lương bởi chính các đơn vị đi thuê họ. Khi đó các đơn vịnên trả cho họ một khoản thù lao tương xứng với công sức mà họ đã bỏ ra đểhọ luôn có động lực làm tốt công việc.Việc thực hiện và tuân thủ các quy định trong hợp đồng kiểm toán: khicác kiểm toán viên chấp hành cũng như tuân thủ tốt các quy định trong hợpđồng kiểm toán, thì các yêu cầu từ phía khách hàng về kết quả kiểm toán sẽđược đảm bảo. Như vậy đối với khách hàng, chất lượng dịch vụ kiểm toáncũng đạt yêu cầu. 1.2. Tính độc lập của kiểm toán viên.Chóng ta đã nhắc nhiều tới tính độc lập của kiểm toán viên, vậy độclập là gì? Theo cuốn “Kiểm toán” của hai tác giả A.A. Aren và J.K.Locbbecke: Tính độc lập trong kiểm toán có nghĩa là việc có một quan điểmvô tư khi thực hiện các cuộc khảo sát kiểm toán, đánh giá các kết quả vàcông bố các báo cáo kiểm toán. Tính độc lập nhất định phải được xem nhưmột trong những phẩm chất chủ yếu nhất của kiểm toán viên. LÝ do mà rấtnhiều người sử dụng thuộc nhiều thành phần khác nhau sẵn sàng dùa vào cácbáo cáo của kiểm toán viên về tính trung thực của các báo cáo tài chính là sựtin tưởng của họ vào quan điểm vô tư đó.Tính độc lập không đòi hỏi người đưa ra ý kiến đánh giá nghề nghiệpphải hoàn toàn độc lập về các quan hệ kinh tế, tài chính và các mối quan hệkhác vì các thành viên trong xã hội đều có mối quan hệ với nhau. Các mốiquan hệ về kinh tế, tài chính và các quan hệ khác cần được đánh giá thoảđáng xem có ảnh hưởng đến tính độc lập hay không. Nếu xét thấy chúng cóảnh hưởng đến tính độc lập thì các mối quan hệ đó không chấp nhận được.12Đối với mỗi loại hình tổ chức bộ máy kiểm toán, tính độc lập lại đượcthể hiện với những đặc trưng riêng: 1.2.1. Tính độc lập của kiểm toán viên nhà nước.Luật đạo đức INTOSAI được ban hành bởi Tổ chức Quốc tế các cơquan Kiểm toán tối cao cho các kiểm toán viên trong lĩnh vực công, chươngIII quy định:• Tính độc lập đối với đơn vị được kiểm toán và các đơn vị liên quan khác làkhông thể thiếu được đối với các kiểm toán viên. Điều này có nghĩa là cáckiểm toán viên cần có những cách cư xử để không làm giảm đến tính độc lậpđó.• Các kiểm toán viên không chỉ cố gắng giữ tính độc lập đối với các đơn vịkiểm toán và các bên liên quan khác mà cần phải khách quan đối với các vấnđề và lĩnh vực được xem xét.• Điều rất cần thiết là các kiểm toán viên cần phải độc lập và công bằng khôngchỉ về nội dung mà cả hình thức.• Trong tất cả các vấn đề liên quan đến công việc kiểm toán, tính độc lập củacác kiểm toán viên không nên bị ảnh hưởng bởi các lợi Ých cá nhân hoặc lợiÝch bên ngoài. Tính độc lập có thể bị tác động, ví dụ như bởi áp lực hoặc thếlực bên ngoài đối với kiểm toán viên; các định kiến của kiểm toán viên vềcác cá nhân, đơn vị, chương trình hoặc dự án được kiểm toán; hoặc các vấnđề liên quan đến tài chính hoặc cá nhân có thể gây nên các mâu thuẫn về lợiÝch. Các kiểm toán viên có nghĩa vụ phải tự kiềm chế tham gia vào nhữngvấn đề mà họ được hưởng lợi.Tính độc lập của kiểm toán viên nhà nước cũng được quy định trongchuẩn mực số 1 thuộc nhóm chuẩn mực chung [Hệ thống chuẩn mực kiểmtoán nhà nước của Việt Nam]:Chuẩn mực số 1: Độc lập, khách quan và chính trực13Kiểm toán viên nhà nước phải chính trực – khách quan và độc lập đểđảm bảo độ tin cậy đối với mọi sự đánh giá, xác nhận các thông tin đượckiểm toán và góp phần nâng cao chất lượng của báo cáo kiểm toán.Chuẩn mực này giúp kiểm toán viên xác định rõ quy định có tínhnguyên tắc trong hoạt động và yêu cầu về phẩm chất nghề nghiệp kiểm toánnhà nước.Tính độc lập, khách quan và chính trực trong hoạt động của kiểm toánviên yêu cầu:• Khi tiến hành kiểm toán, kiểm toán viên chỉ tuân thủ pháp luật vàcác chuẩn mực, quy trình kiểm toán.• Phải thẳng thắn, trung thực và có lương tâm nghề nghiệp, tôn trọnglợi Ých của Nhà nước, của nhân dân, làm hết sức mình vì sự lànhmạnh của nền tài chính quốc gia và của cơ sở đang kiểm toán.• Không để cho những định kiến thiên lệch lấn át tính khách quan.• Phải có thái độ quan điểm vô tư, không bị các lợi Ých vật chất vàcác quyền lợi cá nhân chi phối.Không được kiểm toán ở những đơn vị mà ở đó kiểm toán viên có quan hệhọ hàng ruột thịt [bố, mẹ, vợ, hoặc chồng con, anh chị em ruột] với nhữngngười giữ chức vụ lãnh đạo và có quan hệ về lợi Ých kinh tế [góp vốn, muacổ phần cho vay vốn ] ở đơn vị được kiểm toán. 1.2.2. Tính độc lập của kiểm toán viên độc lập.Tính độc lập của kiểm toán viên độc lập trên thế giới được quy địnhtrong chuẩn mực đạo đức của Liên đoàn Kế toán Quốc tế [IFAC], còn ở ViệtNam thì được quy định trong quyết định số 87/2005/QĐ-BTC về việc banhành và công bố Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán ViệtNam. Về cơ bản, chuẩn mực đạo đức của Việt Nam hoàn toàn dùa trên chuẩnmực đạo đức Quốc tế, do đó nội dung của những quy định về tính độc lậpcủa kiểm toán viên độc lập là khá giống nhau. Cụ thể:14Tính độc lập bao gồm:Độc lập về tư tưởng – là trạng thái suy nghĩ cho phép đưa ra ý kiến màkhông chịu ảnh hưởng của những tác động trái với những đánh giá chuyênnghiệp, cho phép một cá nhân hành động một cách chính trực, khách quan vàcó sự thận trọng nghề nghiệp.Độc lập về hình thức – là không có các quan hệ thực tế và hoàn cảnhcó ảnh hưởng đáng kể làm cho bên thứ ba hiểu là không độc lập, hoặc hiểu làtính chính trực, khách quan và thận trọng nghề nghiệp của nhân viên công tyhay thành viên của nhóm cung cấp dịch vụ đảm bảo không được duy trì.Độc lập: Độc lập là nguyên tắc hành nghề cơ bản của kiểm toán viên hànhnghề và người hành nghề kế toán.• Trong quá trình kiểm toán hoặc cung cấp dịch vụ kiểm toán, kiểm toán viênhành nghề và người hành nghề kế toán phải thực sự không bị chi phối bởi bấtkỳ lợi Ých vật chất hoặc tinh thần nào làm ảnh hưởng đến sự trung thực,khách quan và độc lập nghề nghiệp của mình.• Kiểm toán viên hành nghề và người hành nghề kế toán không được nhậnlàm kiểm toán hoặc làm kế toán cho các đơn vị mà mình có quan hệ kinh tếhoặc quyền lợi kế toán như góp vốn, cho vay hoặc vay vốn từ khách hàng,hoặc là cổ đông chi phối của khách hàng, hoặc có ký kết hợp đồng gia công,dịch vụ, đại lý tiêu thụ hàng hoá.• Kiểm toán viên hành nghề và người hành nghề kế toán không được nhậnlàm kiểm toán hoặc làm kế toán ở những đơn vị mà bản thân có quan hệ giađình ruột thịt [như có bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột] là ngườitrong bộ máy quản lý điều hành [Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, kế toántrưởng, các trưởng phó phòng và các cấp tương đương] trong đơn vị kháchhàng.• Kiểm toán viên hành nghề không được vừa làm dịch vô kế toán, như ghi sổkế toán, lập báo cáo tài chính, kiểm toán nội bộ, định giá tài sản, tư vấn quảnlý, tư vấn tài chính, vừa làm dịch vụ kiểm toán cho cùng một khách hàng.15Ngược lại, người làm dịch vô kế toán không được làm kiểm toán cho cùngmột khách hàng.• Trong quá trình kiểm toán hoặc cung cấp dịch vô kế toán, nếu có sự hạn chếvề tính độc lập thì kiểm toán viên hành nghề, người hành nghề kế toán phảitìm mọi cách loại bỏ sự hạn chế này. Nếu không thể loại bỏ được thì phảinêu rõ điều này trong báo cáo kiểm toán hoặc báo cáo dịch vô kế toán.1.1.3. Tính độc lập của kiểm toán viên nội bộTheo “Các chuẩn mực Nghề nghiệp Hoạt động Kiểm toán Nội bộ”được Viện Kiểm toán viên Nội bộ Hoa Kì thông qua tháng 6 năm 1978, cóquy định về tính độc lập của kiểm toán viên nội bộ:100 Tính độc lập – kiểm toán viên nội bộ phải độc lập với những hoạt độngmà họ kiểm toán.Kiểm toán viên nội bộ độc lập khi họ có thể thực hiện công việc củamình một cách tự do và khách quan. Tính độc lập cho phép kiểm toánviên nội bộ có những phán đoán khách quan và không thành kiến, cầnthiết để tiến hành đúng đắn những cuộc kiểm toán. Điều này đạt đượcnhờ địa vị trong tổ chức và tính khách quan.110 Địa vị trong tổ chức - Địa vị trong tổ chức của bộ phận kiểm toán nội bộ phảithỏa đáng để cho phép hoàn thành nhiệm vụ kiểm toán.Kiểm toán viên nội bộ phải được sự ủng hộ của ban giám đốc và hộiđồng quản trị để họ có được sự cộng tác của những bộ phận được kiểmtoán và để công việc của họ không bi can thiệp.120 Kiểm toán viên nội bộ phải khách quan khi khi làm các cuộc kiểm toán.Khách quan là thái độ tinh thần độc lập mà kiểm toán viên nội bộ phảicó trong khi thực hiện kiểm toán. kiểm toán viên nội bộ không để chonhận định của mình về các vấn đề kiểm toán lệ thuộc vào nhận địnhcủa người khác.16Tính khách quan đòi hỏi kiểm toán viên nội bộ thực hiện các cuộckiểm toán một cách trung thực trong công việc của họ và không có sựthỏa hiệp về chất lượng đáng kể nào xảy ra. Kiểm toán viên nội bộkhông để mình lâm vào tình trạng không có khả năng nhận định nghềnghiệp một cách khách quan. Ở Việt Nam, trong quy chế kiểm toán nội bộ, ban hành kèm theo quyết định832-TC/QĐ/CĐKT của Bộ Tài chính, tính độc lập của kiểm toán viên nội bộđược quy định như sau: Điều 14 - Trách nhiệm của kiểm toán viên nội bộ:Kiểm toán viên phải khách quan, đề cao tính độc lập trong hoạt độngkiểm toán. không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn, cập nhậpkiến thức, giữ gìn đạo đức nghề nghiệp.Điều 15- Quyền hạn của kiểm toán viên nội bộ:Được độc lập về chuyên môn nghiệp vụ. Không bị chi phối, hoặc canthiệp khi thực hiện hoạt động kiểm toán và trình bày ý kiến trong báocáo kiểm toán. Như vậy, tính độc lập của kiểm toán viên nội bộ ở Việt Nam chưa được quyđịnh cụ thể và chi tiết, điều này đã phản ánh một thực tế là hoạt động kiểmtoán nội bộ ở nước ta chưa được quan tâm đúng mức. 17PHần II. Tính độc lập của kiểm toán viên trong thực hành kiểm toán ở Việt Nam.2.1. Tính độc lập của kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán. 2.1.1. Độc lập trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán.Chuẩn bị kiểm toán là quá trình thực hiện các hoạt động nghiệp vụ đểtạo nên những điều kiện cần thiết cho việc thực hiện các bước và những nộidung công việc kiểm toán. Công việc kiểm toán có ảnh hưởng quan trọngđến sự thành công của một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính trên cả haiphương diện là hạn chế rủi ro kiểm toán trong phạm vi chấp nhận được, đồngthời tối ưu hoá chi phí kiểm toán. Vì thế, các chuẩn mực kiểm toán quy địnhkhá chặt chẽ về những công việc cần phải tiến hành trong giai đoạn này đểđảm bảo hoạt động kiểm toán đạt được hiệu quả nhất. Muốn vậy thì tronggiai đoạn chuẩn bị kiểm toán các kiểm toán viên thực hiện công việc kiểmtoán phải đảm bảo tính độc lập trong công việc kiểm toán của mình. Điều đórất quan trọng đối với hoạt động kiểm toán. a. Kiểm toán nhà nướcKiểm toán Nhà nước là loại hình kiểm toán do các kiểm toán viên làcông chức của Nhà nước tiến hành. Tuỳ theo từng quốc gia, có thể có nhữngkiểm toán viên nhà nước khác nhau như các kiểm soát viên thuế vụ, cácthanh tra, các kiểm toán viên thuộc Cơ quan Kiểm toán nhà nước. Tuy nhiêndù là dưới hình thức nào thì trong quá trình thực hiện công việc kiểm toánđược phân công thì các kiểm toán viên luôn luôn phải độc lập và tỏ ra độclập để hoạt động kiểm toán đạt chất lượng và hiệu quả. Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, các kiểm toán viên muốn đảmbảo tính độc lập thì trước hết phải độc lập khảo sát và thu thập thông tin vềđơn vị được kiểm toán, đây là cơ sở để đề ra một kế hoạch kiểm toán thíchhợp. Khảo sát để thu thập thông tin cần thiết về đặc điểm tổ chức, quản lý18cũng như tình hình, kết quả hoạt động của đơn vị được kiểm toán nhằm giúpkiểm toán viên xác định những nội dung quan trọng cần tập trung kiểm toán,làm cơ sở để đề ra một kế hoạch kiểm toán thích hợp, giảm thiểu rủi ro kiểmtoán. Để khảo sát thông tin về đơn vị được kiểm toán thì trong giai đoạn nàycác kiểm toán viên phải độc lập và tự mình thực hiện những công việc như:phỏng vấn, trao đổi, quan sát thực tế quá trình làm việc và hoạt động của đơnvị, tập hợp các tài liệu về tình hình hoạt động của đơn vị. Từ các thông tinthu thập được kiểm toán viên sẽ độc lập tiến hành phân tích, nghiên cứu vàdùa vào đó để đánh giá mức độ tin cậy của hệ thống kiểm soát nội bộ, xácđịnh những điểm mạnh, yếu và các vấn đề cần chú ý trong quá trình kiểmtoán. Trong giai đoạn này các kiểm toán viên Nhà nước trước hết phải tuânthủ các tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp. Trong đó độc lập là nguyên tắchành nghề cơ bản của kiểm toán viên. Từ đó để có thể tiếp tục lập các kếhoạch kiểm toán đúng đắn. Ở Việt Nam thì quá trình khảo sát và điều tra củakiểm toán viên Nhà nước chủ yếu là dùa vào hệ thống tài liệu đã được lưu trữtừ các cuộc kiểm toán trước. Mặt khác do hoạt động kiểm toán ở nước tađược quy định bằng một hệ thống văn bản pháp luật chặt chẽ nên tính độclập của kiểm toán viên được đảm bảo khá chắc chắn. Hơn nữa, trước đâytrong thời gian ban đầu kiểm toán nhà nước thành lập trực thuộc Chính phủ,nhưng bây giê không trực thuộc Chính phủ nữa. Điều đó đã nâng cao vị thếđộc lập của Kiểm toán nhà nước. Địa vị pháp lý của Kiểm toán Nhà nướccũng được xác định rõ ràng, cụ thể hơn. Nó được tạo điều kiện để có tính độclập cao nhất có thể và tuân thủ pháp luật trong quá trình thực hiện. Như vậyđể đảm bảo tính độc lập của kiểm toán nhà nước, Nhà nước quy định sẽ doQuốc hội lập và bản thân nó không làm chức năng quản lý nhà nước, nó táchkhỏi cơ quan hành pháp và trên cơ sở kết quả kiểm toán đó thì chủ yếu phụcvụ Quốc hội nhưng đồng thời cũng phục vụ cho Chính phủ. Ngược lại, Chính19phủ và các cơ quan trực thuộc Chính phủ là cơ quan hành pháp lại là đốitượng của Kiểm toán nhà nước. Sự thể hiện tính độc lập trong giai đoạn này còn được thể hiện trongviệc độc lập lập kế hoạch kiểm toán của Kiểm toán viên nhà nước. Thôngqua việc xem xét, nghiên cứu và đánh giá thì kiểm toán viên độc lập trongviệc tự mình lập kế hoạch kiểm toán. Kiểm toán viên tự xem xét mục đích vàyêu cầu của cuộc kiểm toán, nội dung kiểm toán tức là việc kiểm toán viênphải tự mình xác định nội dung kiểm toán, độc lập xác định kế hoạch cụ thểcũng như kế hoạch chi tiết cho từng nội dung kiểm toán. Từ đó độc lập xácđịnh phạm vi kiểm toán, phương pháp kiểm toán, thời gian kiểm toán vàchuẩn bị nhân sự cho cuộc kiểm toán. Việc bố trí nhân sự cho một cuộc kiểmtoán rất quan trọng vì kiểm toán viên được lùa chọn sẽ quyết định tính độclập của kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán. Ở Việt nam hiện nay hoạt động kiểm toán nhà nước đã trải qua nhiềunăm kinh nghiệm nên hoạt động kiểm toán được tổ chức theo đúng nội dungcủa pháp luật cũng như tuân theo các chuẩn mực đạo đức mà nhà nước đề ra.Đặc biệt là đảm bảo tính độc lập của kiểm toán viên trong quá trình kiểmtoán. Ngay cả việc thành lập đoàn kiểm toán và chuẩn bị các điều kiện cầnthiết trước khi tiến hành kiểm toán cũng phải tuân theo các bước theo quyđịnh của pháp luật về kiểm toán. Chẳng hạn trong quá trình kiểm toán thìphải chuẩn bị các điều kiện như thành lập đoàn kiểm toán, phổ biến quy chếlàm việc của đoàn kiểm toán, tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho kiểm toánviên trước mỗi cuộc kiểm toán, và chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho đoànkiểm toán. Sau khi lập kế hoạch kiểm toán và đảm bảo các điều kiện cần thiết choquá trình kiểm toán nhất là việc đảm bảo tính độc lập của kiểm toán viêntrong quá trình kiểm toán thì sẽ công bố quyết định kiểm toán. b. Kiểm toán độc lập20Đối với kiểm toán độc lập thì đây là giai đoạn rất quan trọng vì nóquyết định hiệu quả của một cuộc kiểm toán cũng như danh tiếng của công tykiểm toán đó. Vì vậy trong giai đoạn này, hoạt động kiểm toán độc lập ở Việtnam cũng như trên thế giới phải chuẩn bị kĩ cho cuộc kiểm toán cũng như làđảm bảo sự độc lập trong quá trình kiểm toán. Một điều mà bất cứ một kiểmtoán viên chuyên nghiệp nào cũng hiểu rất rõ là khi một kiểm toán viên bịcoi là phụ thuộc hay tính độc lập của kiểm toán viên đó bị hạn chế thì kết quảcủa báo cáo kiểm toán đó sẽ không có ý nghĩa để các đối tượng quan tâm đếndoanh nghiệp sử dụng được. Vì các thông tin báo cáo tài chính đó đã bị làmsai lệch đi rất nhiều. Vì vậy trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán thì việc tiếpnhận khách hàng rất quan trọng. Công ty kiểm toán khi được mời kiểm toánphải tìm hiểu rõ về khách hàng đó, dù là khách hàng truyền thống hay làkhách hàng mới. Quá trình tìm hiểu thông tin về khách hàng sẽ có tác dụnggiúp công ty kiểm toán, một là đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của côngty đó; hai là giúp kiểm toán viên lập được kế hoạch và phương pháp kiểmtoán phù hợp, đặc biệt là chỉ định kiểm toán viên thực hiện công việc kiểmtoán. Một kiểm toán viên phải độc lập với công ty được kiểm toán cả về quanhệ kinh tế cũng như quan hệ xã hội thì mới có thể thực hiện tốt công việckiểm toán được. Chóng ta đều biết rằng một báo cáo kiểm toán sẽ Ýt có giá trị trừ khinó được xác nhận bằng những điều tra kĩ lưỡng. Tuy nhiên điều này là bất lợicho các giám đốc. Nếu như họ muốn che giấu điều gì đó, thì họ sẽ làm giảmđến mức tối thiểu khả năng khám phá ra nã. Ngay cả khi họ không có gì đểche dấu, thì các giám đốc vẫn có thể muốn giảm bớt phí kiểm toán hay côngbố sớm nhất báo cáo tài chính ngay khi kết thúc năm tài chính. Nếu kiểmtoán viên có thể bị thuyết phục giảm bớt việc điều tra tìm hiểu thì điều đó cóthể có tác dụng tốt đến việc giảm chi phí hay thời hạn hoàn thành việc kiểmtoán nhưng giá trị của các báo cáo kiểm toán cũng sẽ bị giảm đi.21Kiểm toán viên phải được tự do sắp xếp công việc theo cách mà họthấy là thích hợp. Quyền tự do này đặc biệt quan trọng trong bối cảnh củamối quan hệ đang phát triển giữa một công ty kiểm toán và công ty đó. Cáchtiếp cận của kiểm toán viên phải thay đổi cho phù hợp khi công ty kháchhàng phát triển lên và mở ra những hoạt động mới. Hơn nữa các kĩ thuậtkiểm toán mới không ngừng phát triển lên. Không thể chấp nhận để các giámđốc cản trở kiểm toán viên lùa chọn chiến lược cơ bản mà họ có ý định vậndụng vào công việc của mình. Trong giai đoạn này khi tiếp nhận khách hàng. Theo VSA220: Trongquá trình duy trì khách hàng hiện có và đánh giá khách hàng tiềm năng, côngty kiểm toán phải cân nhắc đến tính độc lập, năng lực phục vụ khách hàngcủa công ty kiểm toán và tính chính trực của ban giám đốc khách hàng. Vìđối với hoạt động kiểm toán độc lập là một môi trưỡng có tính cạnh tranh caonên việc có và giữ một khách hàng tuy có thể khó khăn nhưng kiểm toánviên và công ty kiểm toán vẫn phải thận trọng khi tiếp nhận khách hàng. Bởilẽ rủi ro kiểm toán có thể xảy ra mét khi kiểm toán viên đó không độc lập vớikhách hàng kiểm toán. Về vấn đề này, Quy chế kiểm toán độc lập cũng nêu:“Kiểm toán viên được thực hiện các dịch vụ kiểm toán cho các đơn vị kháchhàng mà kiểm toán viên không có quan hệ về kinh tế và không có quan hệ họhàng thân thuộc với người lãnh đạo đơn vị”. Trường hợp nếu tiếp nhận kháchhàng thì kiểm toán viên cần khẳng định được rằng sẽ không vi phạm phápluật và đạo đức nghề nghiệp. Kiểm toán viên không nên nhận lời kiểm toánkhi tính độc lập không được đảm bảo hoặc xét thấy không đủ năng lực phụcvụ khách hàng. Cũng như kiểm toán nhà nước việc phân công kiểm toán viên thựchiện kiểm toán rất quan trọng. Theo 87/2005/QĐ-BTC có viết rằng: “Độc lậplà nguyên tắc hành nghề cơ bản của kiểm toán viên. Chuẩn mực đạo đứcnghề nghiệp kế toán, kiểm toán yêu cầu mọi kiểm toán viên hành nghề vàthành viên nhóm kiểm toán cung cấp dịch vụ kiểm toán [dịch vụ đảm bảo],22công ty kiểm toán phải độc lập với các khách hàng sử dông dịch vụ kiểmtoán. Do vậy việc phân công kiểm toán viên phải đảm bảo rằng kiểm toánviên đó phải độc lập với khách hàng kiểm toán. Có như vậy thì việc lập kếhoạch kiểm toán cũng như việc thực hiện kế hoạch kiểm toán mới thực sự cóchất lượng và đạt hiệu quả cao. Theo VSA200 kiểm toán viên phải tuân thủcác quy tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán như sau: độc lập, chính trực,khách quan, năng lực chuyên môn và tính hệ trọng, tính bí mật, tư cách nghềnghiệp và tuân thủ chuyên môn. Khi thấy rằng có thể nhận lời mời kiểm toán, kiểm toán viên sẽ traođổi và thoả thuận sơ bộ với khách hàng về mục đích và phạm vi kiểm toán,việc cung cấp tài liệu kế toán, các phương tiện cần thiết cho cuộc kiểm toáncủa khách hàng, vấn đề sử dụng nhân viên của khách hàng để tiết kiệm thờigian và chi phí kiểm toán, vấn đề kiểm tra số dư đầu kì đối với khách hàngmới, phí kiểm toán để tránh mâu thuẫn lợi Ých giữa hai bên làm giảm tínhđộc lập của kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán. Sau khi đã đạt được một số thoả thuận giữa hai bên thì hợp đồng kiểmtoán được kí kết và đưa ra một bản cam kết bảo đảm tính độc lập trong quátrình kiểm toán. Bản cam kết về sự độc lập này sẽ là ràng buộc đối với cảcông ty kiểm toán cũng như đơn vị mời kiểm toán. Bản cam kết V/vBản cam kết tính độc lập của kiểm toán viênChúng tôi đã đọc và hiểu rõ quy chế độc lập của kiểm toán viên nêutrong quy chế nhân viên của công ty Kiểm toán Việt Nam và theo đúng yêucầu của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam sè 200. Trên cơ sở đó, chúng tôi xincam đoan, với sự trung thực tuyệt đối của mình, [a] đã thực hiện đúng quychế và [b] không có dấu hiệu nào được xem là vi phạm đến quy chế về tínhđộc lập của kiểm toán viên, trừ những điểm dưới đây:23 Với bản cam kết này thì sự độc lập của kiểm toán viên sẽ được bảođảm hơn khi kiểm toán viên thực hiện công việc kiểm toán. Sự độc lập tronggiai đoạn kiểm toán sẽ giúp kiểm toán viên hoàn toàn độc lập trong giaiđoạn thực hiện kiểm toán và đó là một điều kiện rất quan trọng để một cuộckiểm toán được đảm bảo hiệu quả và chất lượng nhất. c. Kiểm toán nội bé. Kiểm toán viên phải độc lập với hoạt động mà họ kiểm toán. Tính độclập như vậy cho phép kiểm toán viên nội bộ tiến hành công việc tự do vàkhách quan. Không có tính độc lập thì hoạt động kiểm toán nội bộ không thểđạt được kết quả mong muốn. Như chúng ta đã biết hoạt động kiểm toán độclập là một hoạt động hết sức đặc biêt. Vì nó là hoạt động đảm bảo và tư vấnmang tính độc lập, khách quan được thiết lập nhằm tăng thêm giá trị và cảithiện cho các hoạt động của tổ chức. Kiểm toán nội bộ giúp tổ chức hoànthành mục tiêu thông qua việc đưa ra một cách tiếp cận có hệ thống và kỷcương nhằm đánh giá và cải thiện tính hữu hiệu trong quản trị rủi ro, kiểm24soát và giám sát. Do đó một khi hoạt động kiểm toán nội bộ hoạt động cóhiệu quả thì đó là một điều kiện rất thuận lợi cho doanh nghiệp mở rộng vàphát triển hơn nữa. Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán thì lập kế hoạchcông việc kiểm toán bao gồm lập kế hoạch kiểm toán cho từng năm và chotừng cuộc kiểm toán cụ thể. Đây là công việc rất quan trọng thể hiện chiếnlược trong quá trình kiểm toán nội bé. Kiểm toán nội bộ là một bộ phận của doanh nghiệp được kiểm toán.Vì vậy muốn hoạt đông kiểm toán có hiệu quả thì kiểm toán viên nội bộ phảiđược sự ủng hộ của ban giám đốc và hội đồng quản trị để họ có được sựcộng tác của các bộ phận được kiểm toán và để công việc của họ không bịcan thiệp. Nghĩa là trong đơn vị đặc biệt là trong khi thực hiện các công việckiểm toán thì kiểm toán viên luôn được tạo mọi điều kiện để thể hiện sự độclập cũng như tính khách quan trong công việc. Tức là không bị cản trở khixác định phạm vi công việc, trong thực hiện công việc và trong quá trình báocáo kết quả của mình. 2.1.2. Độc lập trong giai đoạn thực hiện kiểm toánViệc độc lập trong việc lên chương trình cũng như độc lập trong quátrình lập kế hoạch kiểm toán đảm bảo cho kiểm toán viên có thể lùa chọnchiến lược phù hợp nhất cho công việc kiểm toán của mình. Vì vậy trong giaiđoạn thực hiện kiểm toán thì sự độc lập lại trở nên quan trọng hơn vì đây làquá trình mà kiểm toán viên bắt tay vào việc xác minh tính trung thực và hợplý của các thông tin được trình bày trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp.Đây là giai đoạn mà tính độc lập của kiểm toán viên thể hiện rõ ràng nhất. a. Kiểm toán nhà nướcNhư ta đã biết chức năng cơ bản của kiểm toán nhà nước là kiểm traxác nhận tính đúng đắn và hợp pháp của các số liệu tài liệu kế toán, báo cáotài chính, báo cáo quyết toán về thu chi và sử dụng Ngân sách nhà nước;đồng thời thông qua công tác kiểm toán, nghiên cứu đề xuất các kiến nghị,25

Video liên quan

Chủ Đề