Tìm nghiệm tổng quát của phương trình 7x-y=4

Cho hai phương trình 2x + y = 4 và 3x + 2y = 5.. Bài 7 trang 12 sgk Toán 9 tập 2 – Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

7. Cho hai phương trình \[2x + y = 4\] và \[3x + 2y = 5\].

a] Tìm nghiệm tổng quát của mỗi phương trình trên.

b] Vẽ các đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trong mỗi một hệ trục tọa độ, rồi xác định nghiệm chung của chúng.

a] \[2x{\rm{ }} + {\rm{ }}y{\rm{ }} = {\rm{ }}4{\rm{ }} \Leftrightarrow {\rm{ }}y{\rm{ }} = {\rm{ }} – 2x{\rm{ }} + {\rm{ }}4{\rm{ }} \Leftrightarrow {\rm{ }}x{\rm{ }} = {\rm{ }}-{1 \over 2}  y{\rm{ }} + {\rm{ }}2\].

Do đó phương trình có nghiệm dạng tổng quát như sau:

\[\left\{ \matrix{x \in R \hfill \cr y = – 2{\rm{x}} + 4 \hfill \cr} \right.\] hoặc \[\left\{ \matrix{x = – {1 \over 2}y + 2 \hfill \cr y \in R \hfill \cr} \right.\]

\[3x + 2y = 5 \Leftrightarrow y =  – {3 \over 2}x + {5 \over 2}\].

Do đó phương trình có nghiệm tổng quát như sau: 

\[\left\{ \matrix{ x \in R\hfill \cr

y = – {3 \over 2}x + {5 \over 2} \hfill \cr} \right.\]

b] Vẽ [d1]: \[2x + y = 4\]

Quảng cáo

– Cho \[x = 0 \Rightarrow y = 4\] được \[A[0; 4]\].

– Cho \[y = 0 \Rightarrow x = 2\] được \[B[2; 0]\].

Vẽ [d2]: \[3x + 2y = 5\]

– Cho \[x = 0 \Rightarrow y = {5 \over 2}\] ,ta được \[M\left[ {0;{5 \over 2}} \right]\].

– Cho \[y = 0 \Rightarrow x = {5 \over 3}\] ,ta được \[N \left[ {{5 \over 3};0} \right]\].

Hai đường thẳng cắt nhau tại \[D[3; -2]\].

Thay \[x = 3, y = -2\] vào từng phương trình ta được:

\[2 . 3 + [-2] = 4\] và \[3 . 3 + 2 . [-2] = 5\] [thỏa mãn]

Vậy [x = 3; y = -2] là nghiệm chung của các phương trình đã cho.

Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó. Bài 2 trang 7 sgk Toán 9 tập 2 – Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn.

2. Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó:

a] \[3x – y = 2\];                                      b]\[ x + 5y = 3\];

c] \[4x – 3y = -1\];                                 d] \[x  +5y = 0\];

e] \[4x + 0y = -2\];                                  f] \[0x + 2y = 5\].

a] Ta có phương trình \[3x – y = 2 \]      [1]          

          [1] ⇔ \[\left\{\begin{matrix} x \in R & & \\ y = 3x – 2 & & \end{matrix}\right.\]

Ta được nghiệm tổng quát của phương trình là: \[[x;3x-2]\]

* Vẽ đưởng thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình \[y = 3x – 2\] :

Cho \[x = 0 \Rightarrow y =  – 2\] ta được \[A[0; -2]\].

Cho \[y = 0 \Rightarrow x = {2 \over 3}\] ta được \[B[\frac{2}{3}; 0]\].

Biểu diễn cặp số \[A[0; -2]\] và \[B[\frac{2}{3}; 0]\] trên hệ trục tọa độ và đường thẳng AB chính là tập nghiệm của phương trình \[3x – y = 2\].

b]Ta có phương trình \[x + 5y = 3\]    [2]

[2] ⇔ \[\left\{\begin{matrix} x = -5y + 3 & & \\ y \in R & & \end{matrix}\right.\] 

Ta được nghiệm tổng quát của phương trình là [-5y + 3; y].

* Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình \[x=-5y+3\] :

+] Cho  \[x = 0 \Rightarrow y = {3 \over 5}\] ta được \[A\left[ {0;{3 \over 5}} \right]\].

+] Cho \[y = 0 \Rightarrow x = 3\] ta được \[B\left[ {3;0} \right]\].

Biểu diễn cặp số \[A\left[ {0;{3 \over 5}} \right]\], \[B\left[ {3;0} \right]\] trên hệ trục toa độ và đường thẳng AB chính là tập nghiệm của phương trình.

     

c] Ta có phương trình \[4x – 3y = -1\]    [3]

   [3] ⇔ \[\left\{\begin{matrix} x \in R & & \\ y = \frac{4}{3}x + \frac{1}{3}& & \end{matrix}\right.\]

Ta được nghiệm tổng quát của phương trình là: \[\left[ {x;{4 \over 3}x + {1 \over 3}} \right]\].

* Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình \[4x-3y=-1\]

Quảng cáo

+] Cho \[x = 0 \Rightarrow y = {1 \over 3}\] ta được \[A\left[ {0;{1 \over 3}} \right]\]

+] Cho \[y = 0 \Rightarrow x = -{{  1} \over 4}\] ta được \[B\left[ {-{1 \over 4};0} \right]\]

Biểu diễn cặp số \[A [0; \frac{1}{3}]\] và \[B [-\frac{1}{4}\]; 0] trên hệ tọa độ và đường thẳng AB chính là tập nghiệm của phương trình \[4x-3y=-1\].

 

d]Ta có phương trình \[x + 5y = 0\]    [4]  

[4] ⇔ \[\left\{\begin{matrix} x = -5y & & \\ y \in R & & \end{matrix}\right.\]

Ta được nghiệm tổng quát của phương trình là: \[[-5y;y]\].

* Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình \[x+5y=0\]

+] Cho \[x = 0 \Rightarrow y = 0\] ta được \[O\left[ {0;0} \right]\]

+] Cho \[y = 1 \Rightarrow x = -5\] ta được \[A\left[ {-5;1}\right]\].

Biểu diễn cặp số \[O [0; 0]\] và \[A [-5; 1]\] trên hệ tọa độ và đường thẳng OA chính là tập nghiệm của phương trình \[x+5y=0\].

  

e] Ta có phương trình \[4x + 0y = -2\]       [5]

[5]   ⇔ \[\left\{\begin{matrix} x = -\frac{1}{2} & & \\ y \in R & & \end{matrix}\right.\]

Ta được nghiệm tổng quát của phương trình là: \[\left[ – {1 \over 2} ;y \right]\]

Tập nghiệm là đường thẳng \[x = -\frac{1}{2}\], qua \[A [-\frac{1}{2}; 0]\] và song song với trục tung.

  

f] 0x + 2y = 5       [6]

 [6] ⇔ \[\left\{\begin{matrix} x \in R & & \\ y = \frac{5}{2} & & \end{matrix}\right.\]

Ta được nghiệm tổng quát của phương trình là \[\left[ {x;{5 \over 2}} \right]\]

Tập nghiệm là đường thẳng \[y = {5 \over 2}\] qua \[A\left[ {0;{5 \over 2}} \right]\] và song song với trục hoành.

  

Tìm nghiệm tổng quát của các phương trình sau:

a. 3x+y=5

b. 7x+0y=21

Tập nghiệm tổng quát của phương trình 7 x+0y=4 7  là:

A.  x = 4 y ∈ ℝ

B.  x = - 4 y ∈ ℝ

C.  x ∈ ℝ y = 4

D.  x ∈ ℝ y = - 4

Các câu hỏi tương tự

Tập nghiệm tổng quát của phương trình 7 x + 0y=-4 7  là:

A.  x = 4 y ∈ ℝ

B.  x = - 4 y ∈ ℝ

C.  x ∈ ℝ y = 4

D.  x ∈ ℝ y = - 4

 Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó:

a] 3x – y = 2;    b] x + 5y = 3;

c] 4x – 3y = -1;    d] x + 5y = 0 ;

e] 4x + 0y = -2 ;    f] 0x + 2y = 5.

Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của mỗi phương trình sau: x + 2y = 4

1. Tìm những cặp số [x,y] thoả mãn pt: a] x² - 4x +y - 6√[y] + 13 = 0 b] [xy²]² - 16xy³ + 68y² -4xy + x² = 0 c] x² - x²y - y + 8x + 7 = 0 ngiệm [x,y] nào đạt y max 2. Giả sử x1, x2 là nghiệm của pt: x² - 6x + 1 =0. CM với mọi số nguyên dương n thì S[n] = x1ⁿ +x2ⁿ là số nguyên và không chia hết cho 5 3. Cho f[x] là một đa thức tuỳ ý với các hệ số nguyên. CM: f[a] - f[b] chia hết [a - b] với mọi số nguyên a,b 4. Chứng minh tồn tại đa thức p[x] với hệ số nguyên thoả p[3] = 10, p[7] = 24 5. Giả sử x, y, z là những số tự nhiên thoả x² + y² = z². Chứng minh xyz chia hết cho 60 6. Cho x,y,z là các số nguyên thoả [x-y][y-z][z-x] = x + y + z. CM: x +y + z chia hết cho 27 7. Với 4 số nguyên a,b,c,d .CM:[a-b][a-c][a-d][b-c][b-d][c-d] chia hết cho 12. 8. Chứng minh nếu a² + b² chia hết cho 21 thì cũng chia hết cho 441 9. Tìm tất cả số nguyên tố vừa là tổng của 2 số nguyên tố, vừa là hiệu của 2 số nguyên tố 10. Viết số 100 thành tổng các số nguyên tố khác nhau 11. Tìm các nghiệm nguyên dương x! + y! = [x + y]! 12. Tìm các số tự nhiên n sao cho 2ⁿ +3ⁿ = 35 13. Tìm 3 số nguyên dương sao cho tích của chúng gấp đôi tổng của chúng 14. Tìm 4 số nguyên dương sao cho tổng và tích của chúng bằng nhau [Tương tự với 3 số nguyên dương] 15. Tìm 3 số nguyên dương x,y,z sao cho xy + 1 chia hết cho z; xz +1 chia hết cho y; yz + 1 chia hết cho x 16. a] CM x² + y² = 7z² 

b] CM số 7 ko viết được dưới dạng tổng bình phương của 2 số hửu tỉ

Video liên quan

Chủ Đề