Tiền tiểu đường chữa bao lâu khỏi

Bệnh tiểu đường là căn bệnh không lây nhiễm phổ biến trên toàn cầu. Bệnh này đang có xu hướng trẻ hóa và có những diễn biến khó lường. Điều nhiều người khi được chẩn đoán bị đái tháo đường nghĩ đến đầu tiên là :”bị bệnh đái tháo đường có thể chữa khỏi không? có thể sống được bao lâu?” Cùng phòng khám chẩn đoán Medic Sài Gòn giải đáp những thắc mắc này nhé.

>>> Chỉ số đường huyết sau ăn an toàn là bao nhiêu?

Có tới 68% người bị tiểu đường tử vong do biến chứng tim mạch. Nguy cơ tử vong sẽ tăng cao nếu kèm tăng huyết áp, mỡ máu, hút thuốc lá hoặc thừa cân, béo phì.

Theo các chuyên gia y tế, dù bạn bạn mắc tiểu đường tuýp 1 hay tuýp 2, được chuẩn đoán sớm hay muộn, mức độ biến chứng nhiều hay ít, có kèm bệnh khác hay không, đều ảnh hưởng đến tuổi thọ.

Đa số các nguyên nhân gây tử vong ở người bị tiểu đường là do biến chứng.

Các biến chứng thường gặp ở đường bị bệnh đái tháo đường:

  • Biến chứng tim mạch, bệnh võng mạc, suy thận…
  • Biến chứng thần kinh ngoại vi, thần kinh tự chủ [ tê bì, rối loạn nhịp tim, tụt huyết áp…]
  • Nhiễm trùng: vết thương, vết loét chậm lành và người bệnh có thể phải cắt cụt chi trong các trường hợp nặng của bệnh lý bàn chân.

Tuổi thọ trung bình của bệnh nhân tiểu đường ngắn hơn 4,6 năm so với người bình thường.

Một cuộc khảo sát của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ [CDC] đã tiến hành trên hơn 20.000 người Mỹ trên 50 tuổi từ năm 1998 đến năm 2012.

Mục đích của nghiên cứu này là điều tra mối quan hệ giữa bệnh tiểu đường và sự suy giảm chức năng thể chất trong cuộc sống hàng ngày.

Kết quả của nghiên cứu này đã được công bố trên tạp chí y khoa ” Diabetes Care ” do Hiệp hội Tiểu đường Hoa Kỳ [ADA] xuất bản.

Theo kết quả trên, những người mắc bệnh đái tháo đường có nguy cơ tử vong sớm hơn 4 – 6 năm so với những người không mắc bệnh. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đề cập đến trở ngại về ” hoạt động sinh hoạt hàng ngày” [ADL] tiến triển sớm hơn 6- 7 năm. Các hoạt động này bao gồm: vận động, ăn uống, thay quần áo, bài tiết, tắm rửa.

Nam giới cao tuổi mắc bệnh tiểu đường có tần suất bị trên 3 vấn đề suy giảm thể chất tăng lên 20 đến 24%, cao hơn 12 đến 16% những người đàn ông không mắc bệnh tiểu đường.

Xem thêm: Huyết áp ở 2 tay có điều nhau hay không?

Theo Hiệp hội Tiểu đường Anh quốc, người mắc tiểu đường tuýp 1 có thời gian sống trung bình khoảng 63 – 65 năm, ít hơn 20 năm so với người bình thường

Nhưng với những tiến bộ về y học và sự gia tăng nhận thức về chữa bệnh, hiện nay, bệnh nhân đã kéo dài đáng kể được tuổi thọ. Một nghiên cứu gần đây cho biết, nam giới mắc tiểu đường tuýp 1 bị giảm 11 tuổi, nữ giới giảm 13 tuổi.

Người bệnh tiểu đường tuýp 2 có tuổi thọ kéo dài hơn tuýp 1. Chỉ ngắn hơn khoảng 5-10 năm tuổi thọ so với người bình thường.

Tuổi thọ của người bệnh tuýp 2 phụ thuộc vào sự chăm sóc sức khỏe, liệu trình điều trị bệnh khoa học, phù hợp. Người bệnh sẽ kéo dài tuổi thọ lâu hơn nếu có sự chủ động trong việc xét nghiệm đường huyết định kỳ và chẩn đoán sớm từ giai đoạn tiền tiểu đường.

Điều quan trọng nhất là bạn cần hiểu rõ những yếu tố làm giảm tuổi thọ của bản thân và chủ động ngăn ngừa các biến chứng khi điều trị bệnh tiểu đường.

>>> Các bí quyết để kiểm soát đường huyết 

Quản lý lượng đường trong cơ thể là chìa khóa để bạn sống thọ hơn. Tuổi thọ của bệnh nhân tiểu đường có thể kéo dài nếu thực hiện lối sống khoa học, phù hợp. Bạn hãy thực hiện những biện pháp sau nhé:

  • Duy trì lượng đường trong máu khỏe mạnh, xét nghiệm lượng đường trong máu thường xuyên.
  • Theo dõi nồng độ isulin trong máu lúc đang đói. Nồng độ bình thường là 2-4. Chỉ số càng cao, các tế bào càng nhạy cảm với insulin.
  • Duy trì cân nặng ở mức vừa phải để hạn chế biến chứng liên quan đến bệnh tiểu đường. Thực hiện phương pháp nhịn ăn gián đoạn cũng là một cách phù hợp để giảm cân an toan và giảm độ nhạy cảm của tế bào với insulin.
  • Luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên để tăng cường sức khỏe, tăng khả năng đề kháng của cơ thể.
  • Thực hiện chế độ dinh dưỡng dành riêng cho người bệnh tiểu đường. Không sử dụng ngũ cốc và đường. Vì nó làm tăng nồng độ Insulin trong máu và tăng nguy cơ viêm.
  • Không hút thuốc lá vì nó dẫn đến các nguy cơ biến chứng nghiêm trong đến gan, mắt, tim, thận. Thuốc lá cũng làm tắc nghẽn máu lưu thông ở chân, bàn chân. Lâu ngày khiến bộ phận này bị nhiễm trùng, lở loét, khó lành.
  • Hạn chế bị căng thẳng, stress, áp lực công việc để tăng quá trình trao đổi chất của cơ thể. Người bệnh cần quản lý căng thẳng bằng yoga, thiền định hoặc đi bộ.
  • Ngủ đủ giấc: đây là cách tốt nhất để giữ cơ thể khỏe mạnh, chữa lành các tổn thương. Ngoài ra, ngủ đủ giấc được cho là ngăn ngừa rối loạn sinh hóa, kiểm soát nồng độ đường trong máu,

Trang bị một chiếc máy đo huyết áp cá nhân là cách dễ nhất để theo dõi tình trạng huyết áp thường xuyên tại nhà. Tránh các biến chứng có thể gặp khi đường huyết tăng cao.

>>> Mua máy đo đường huyết tại nhà.

Trong quá trình điều trị, nhiều bệnh lý có thể làm tăng nguy cơ gặp biến chứng tiểu đường. Nếu bạn đang bị huyết áp cao, mỡ máu hoặc các vấn đề về thận, bạn nên trao đổi với bác sĩ để kết hợp điều trị tốt hơn, tránh các biến chứng do bệnh khác gây ra.

Phòng khám chẩn đoán Medic Sài Gòn – 97 Hải Phòng, Hải Châu, Đà Nẵng

“Tiền tiểu đường chữa được không?” và “Tiền tiểu đường có cần uống thuốc không?” là 2 vấn đề được rất nhiều người quan tâm hiện nay. Nếu như bạn cũng đang cùng có những thắc mắc kể trên thì hãy đọc bài viết dưới đây để có được câu trả lời chính xác nhé!

Tiền tiểu đường có chữa được không?

Tiền tiểu đường chữa được không?

   Để trả lời được câu hỏi này trước tiên chúng ta phải hiểu tiền tiểu đường là gì ? Tiền tiểu đường là tình trạng rối loạn dung nạp glucose ở mức độ nhẹ dẫn tới đường huyết trong máu tăng cao hơn mức bình thường nhưng vẫn thấp hơn mức quy định của bệnh tiểu đường mãn tính.

   Do chỉ là trạng thái rối loạn chuyển hóa nhẹ, không phải là bệnh lý mạn tính nên tiền tiểu đường hoàn toàn có thể chữa khỏi được.

   Theo các chuyên gia nội tiết - đái tháo đường: tình trạng tiền tiểu đường có thể chuyển biến theo 3 trường hợp khác nhau bao gồm:

+ Không thay đổi: mức đường huyết giữ nguyên trong khoảng giữa ngưỡng bình thường và ngưỡng chẩn đoán tiểu đường.

+ Khỏi hoàn toàn: mức đường huyết trở về bình thường, an toàn, không gây hại cho cơ thể.

+ Tiến triển thành bệnh tiểu đường type 2: mức đường huyết tăng lên qua ngưỡng an toàn và có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.

Bị tiền tiểu đường có cần uống thuốc không?

Người bị tiền tiểu đường có cần uống thuốc không?

   Do đường huyết chỉ tăng nhẹ ở mức cao hơn bình thường và vẫn trong khoảng an toàn nên người bị tiền tiểu đường không cần thiết phải dùng đến các thuốc điều trị.

Trong giai đoạn này, điều quan trọng nhất là cần phải điều chỉnh lại lối sống sinh hoạt cũng như chế độ ăn uống hằng ngày.

  Theo các chuyên gia, chế độ ăn uống có ảnh hưởng rất lớn đến nồng độ đường huyết cũng như khả năng điều hòa lượng đường ở trong cơ thể. Nếu không ăn uống khoa học, điều độ thì sớm muộn gì tiền tiểu đường cũng sẽ trở thành bệnh tiểu đường mãn tính.

  Ngược lại nếu tuân thủ đúng những nguyên tắc trong ăn uống khoa học thì dần dần đường huyết sẽ được đưa về mức bình thường và không gây nguy hiểm với cơ thể.

6 Nguyên tắc ăn uống mà người bị tiền đái tháo đường cần phải ghi nhớ là:

+ Tăng cường rau xanh, hoa quả, trái cây trong các bữa ăn chính hoặc bữa ăn nhẹ hằng ngày.

+ Kiểm soát lượng tinh bột trong thực đơn hằng ngày, nên giảm số lượng xuống so với trước kia, lựa chọn các loại thực phẩm bổ sung tinh bột tốt có nhiều chất xơ như: gạo lứt, khoai lang, khoai tây…

+ Ăn đủ chất đạm, không ăn quá nhiều hoặc quá ít vì đều ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.

+ Hạn chế lượng chất béo ăn hằng ngày, đặc biệt là các loại chất béo bão hòa mỡ xấu. Nên sử dụng các loại thực phẩm bổ sung chất béo tốt, chất béo không bão hòa như cá biển.

+ Khi chế biến món ăn nên giảm nêm muối, tránh dùng thêm các loại nước chấm có độ mặn cao, hạn chế sử dụng các đồ ăn sẵn như thịt hộp, cà muối, dưa muối...

+ Hạn chế sử dụng các đồ ăn thức uống có hàm lượng đường cao như: nước ép trái cây, nước ngọt đóng chai, bánh kẹo, mứt, chocolate…

Chế độ ăn uống phòng ngừa bệnh tiểu đường

  Bên cạnh chế độ ăn uống thì chế độ tập luyện và thói quen sinh hoạt hằng ngày cũng rất quan trọng để giúp người bị tiền tiểu đường kiểm soát đường huyết tốt.

   Đầu tiên bạn cần phải tăng cường vận động thể chất, tập luyện thể dục thể thao thường xuyên, đều đặn mỗi ngày. Đồng thời hạn chế việc ngồi, nằm quá lâu, ít vận động đi lại…

   Tiếp đến bạn cần ngủ đủ giấc mỗi ngày, đi ngủ sớm, hạn chế thức khuya, căng thẳng stress, suy nghĩ nhiều vì dễ khiến cho đường huyết trong cơ thể bị rối loạn và mất kiểm soát.

  Bên cạnh đó bạn cũng cần phải tránh xa bia rượu, thuốc lá và chất kích thích.

   Ngoài ra người bị tiền tiểu đường nên thường xuyên kiểm tra nồng độ đường huyết và đi khám sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm những chuyển biến bất thường trong cơ thể.

4 Dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường

  Theo số liệu nghiên cứu ước tính của Hiệp hội Tiểu đường Hoa Kỳ [ADA], khoảng 10-23% những người bị tiền tiểu đường sẽ trở thành bệnh tiểu đường type 2 trong khoảng thời gian 5 năm.

Dấu hiệu nhận biết bệnh tiểu đường là gì ?

   Phát hiện bệnh tiểu đường càng sớm thì việc điều trị bệnh sẽ càng thuận lợi và hiệu quả càng cao. Do đó chúng ta cần phải ghi nhớ 4 dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường sau đây:

+ Đói nhiều, mệt nhiều: trong cơ thể chất đường dưới tác động của hormon insulin được đưa vào trong tế bào để chuyển hóa thành năng lượng cung cấp cho cơ thể, phục vụ cho mọi hoạt động. Ở người bệnh tiểu đường do nồng độ insulin không đủ đáp ứng lại với nhu cầu nên sẽ khiến cho cơ thể thiếu năng lượng dẫn đến mệt mỏi, thiếu sức. Và khi cơ thể thiếu năng lượng sẽ kích thích lên thần kinh trung ương và tạo ra cảm giác đói liên tục.

+ Khát nhiều, tiểu nhiều: bình thường mỗi ngày chúng ta đi tiểu trung bình khoảng 7 lần còn với người tiểu đường thì số lần đi tiểu sẽ nhiều hơn. Do lượng đường trong máu cao khiến cho quá trình tái hấp thu ở thận diễn ra không được hiệu quả dẫn tới lượng nước bị mất đi nhiều hơn cùng lượng nước tiểu tăng lên. Nước tiểu nhiều sẽ đồng nghĩa với việc đi tiểu nhiều hơn và thường xuyên thấy khát nước.

+ Khô miệng, ngứa da: đây là hệ quả của việc cơ thể bị thiếu nước. Người bệnh tiểu đường nếu không uống nhiều nước để bù đắp lại sẽ khiến cho da, miệng bị khô và có thể xuất hiện cảm giác ngứa.

+ Giảm thị lực: nồng độ đường huyết cao làm tăng độ nhớt cũng như áp suất của máu. Điều này dễ làm ảnh hưởng đến hệ thống mạch máu ở mắt dẫn tới hiện tượng mờ mắt, suy giảm thị lực.

   Hiện nay, xu hướng sử dụng thảo dược thiên nhiên để hỗ trợ điều trị tiểu đường đang ngày càng chiếm được ưu thế và lòng tin của người bệnh. Bởi vì phương pháp này vừa mang lại hiệu quả cao vừa an toàn lành tính không gây ra tác dụng phụ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe như thuốc tây.

   Và BoniDiabet chính là sự lựa chọn hàng đầu hiện nay dành cho bệnh nhân tiểu đường: vừa giúp điều hòa ổn định đường huyết vừa giúp phòng ngừa triệt để các biến chứng nguy hiểm. 

Công thức đột phá cho người bệnh tiểu đường – BoniDiabet

BoniDiabet – Bí quyết “chiến thắng” bệnh tiểu đường từ Mỹ và Canada

    Trải qua nhiều năm nghiên cứu, các chuyên gia của tập đoàn Viva Nutraceuticals [Tập đoàn chuyên sản xuất dược phẩm, thực phẩm bảo vệ sức khỏe hàng đầu của Mỹ và Canada] đã cho ra đời công thức toàn diện, tối ưu nhất dành cho người bệnh tiểu đường với tên gọi là BoniDiabet.

   Sự kết hợp đột phá của thảo dược thiên nhiên và các dưỡng chất vi lượng thiết yếu giúp mang lại hiệu quả vượt trội trong việc kiểm soát đường huyết và phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm:

+ Thành phần thảo dược trong BoniDiabet bao gồm: Dây thìa canh, Mướp đắng, lô hội, Hạt methi, Quế. Đây đều là những thảo dược “kinh điển”, được sử dụng trong cả y học cổ truyền và y học hiện đại để hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, hạ đường huyết , hạ mỡ máu.

+ Nhóm nguyên tố vi lượng bao gồm: Magie, Kẽm, Crom, Selen. Đây đều là những nguyên tố nằm trong thành phần các enzyme chuyển hóa đường, giúp ổn định đường huyết, ngăn không cho đường huyết lên xuống thất thường, ngăn ngừa biến chứng tiểu đường trên tim, gan, thận, mắt, thần kinh.

+ Nhóm vitamin bao gồm: vitamin C và acid folic [vitamin B9] có vai trò hỗ trợ chức năng miễn dịch, làm bền vững thành mạch máu và giúp giảm nguy cơ biến chứng tim mạch của bệnh tiểu đường.

   Bên cạnh đó thành phần Acid alpha lipoic trong BoniDiabet còn giúp bảo vệ vi mạch đáy mắt và cầu thận trước nguy cơ biến chứng mù mắt và suy thận. Đồng thời dưỡng chất tự nhiên này còn giúp ngăn ngừa nguy cơ tai biến mạch máu não ở người bệnh tiểu đường nữa.

Cơ chế tác dụng của BoniDiabet

Hiệu quả của BoniDiabet đã được kiểm chứng trên hàng triệu người bệnh tiểu đường

  Hơn 10 năm có mặt trên thị trường Việt nam, BoniDiabet đã được hàng triệu bệnh nhân tiểu đường tin dùng và đánh giá cao. Dưới đây là chia sẻ của một số bệnh nhân đã dùng sản phẩm:

Bác Phạm Thị Uyển, 62 tuổi ở xóm 4, xã Đông Động, huyện Đông Hưng, Tỉnh Thái Bình

Bác Phạm Thị Uyển

“Tôi bị tiểu đường typ 2 đã 12 năm nay, đường huyết cao lên tới 16mmol/l, cholesterol lên 8mmol/l. 6 tháng trước, tôi  được một người bạn giới thiệu cho tpcn BoniDiabet hỗ trợ điều trị tiểu đường hiệu quả. Tôi liền mua ngay về, bên cạnh việc dùng Insulin thì uống thêm 4 viên BoniDiabet/ngày. Chỉ sau 3 tháng đầu, tôi thấy người khỏe hơn hẳn, đường huyết giảm còn 5.8mmol/l, mỡ máu xuống còn 5.2mmol/l. Sau đó tôi dùng duy trì mỗi ngày 2 viên liên tục tới giờ”

Cô Vũ Minh Châu, 55 tuổi ở số 79 Tô Hiệu, p.Ngô Quyền, tp Nam Định

Cô Vũ Minh Châu, 55 tuổi

“Cô bị bệnh tiểu đường đã có biến chứng tê bì chân tay và mờ mắt. May mà cô có người bạn cũng bị tiểu đường đã sử dụng BoniDiabet hiệu quả nên giới thiệu cho. Cô mua BoniDiabet về dùng luôn, mỗi ngày uống 4 viên kết hợp với 2 viên Diamicron, dùng được 2 tháng đường huyết của cô cũng ổn định khoảng 5,9 – 6,2. Thấy đường huyết của cô ổn định bác sĩ đồng ý giảm liều thuốc tây xuống cho cô. Sau 4 tháng dùng BoniDiabet cô giảm được gần hết Diamicron mà đường huyết vẫn ổn định như thế.”

Bác Nguyễn Thị Sửu, 68 tuổi, số 80, KHC 10, p. Ngô Quyền, thành phố Vĩnh Yên,  tỉnh Vĩnh Phúc

Bác Nguyễn Thị Sửu, 68 tuổi

“Bác bị tiểu đường typ 2, chỉ số đường huyết lên tới 13,5. Bác chăm chỉ dùng đều đặn Diamicron theo đơn của bác sĩ, ăn uống kiêng khem mà đường huyết chỉ ở mức 7,5 mà không hạ hơn được. Chỉ đến khi dùng thêm BoniDiabet thì đường huyết mới hạ xuống hơn được. Chỉ sau 2 tháng mà đường huyết của bác đã xuống 6,6. Thấy đường huyết ổn định nên bác sĩ đã giảm nửa liều thuốc tây xuống cho bác. Đến bây giờ sau nửa năm, bác chỉ còn dùng 2 viên BoniDiabet với 1 viên thuốc tây mỗi ngày đường huyết luôn là 6,2 đến 6,5”.

  Hy vọng qua bài viết “Tiền tiểu đường chữa được không? Người bị tiền tiểu đường có cần uống thuốc không?” này, độc giả sẽ có thêm được nhiều kiến thức bổ ích. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì liên quan, bạn có thể gọi đến tổng đài miễn phí cước 18001044 để được chuyên gia tư vấn trực tiếp.

XEM THÊM:

Video liên quan

Chủ Đề