Thuốc chống nôn có tác dụng bao lâu

BVK - Nôn là một tác dụng phụ thường gặp của điều trị hóa chất. Có thể có nhiều nguyên nhân gây nôn khác như phẫu thuật, xạ trị… Tuy nhiên nôn do hóa chất vẫn hay gây cho bệnh nhân tâm lý lo lắng thậm chí là sợ phải điều trị hóa chất. Hiện nay với việc sử dụng phối hợp nhiều thuốc chống nôn và sự ra đời của các loại thuốc chống nôn thế hệ mới đã giúp phòng và điều trị nôn rất có hiệu quả.

Phân loại nôn nào do điều trị hóa chất:

  • Nôn cấp tính: có thể xảy ra trong vòng 1-2 giờ khi bắt đầu truyền hóa chất, thường gặp nôn nhiều sau 4-6 giờ.
  • Nôn muộn: xảy ra sau 24 giờ sau khi truyền hóa chất
  • Nôn tâm lý: xảy ra trước khi truyền hóa chất, thậm chí khi nghĩ đến sẽ truyền hóa chất người bệnh cũng có thể nôn.

Các hóa chất nào có thể gây nôn và buồn nôn

Hầu hết các loại hóa chất đều có thể gây nôn, buồn nôn, tuy nhiên mức độ nôn nặng nhẹ có thể khác nhau. Trước khi bắt đầu điều trị hóa chất, bác sỹ sẽ trao đổi với bạn những tác dụng phụ có thể gặp phải và những biện pháp có thể giúp bạn phòng tránh. Dưới đây là bảng một số loại hóa chất xếp theo mức độ gây nôn từ cao đến thấp.

Mức độ gây buồn nôn, nôn

Thuốc hóa chất

Rất mạnh[>90%]

Cisplatin >75mg/m2

Darcarbazine,

Cytarabine > 500mg/m2

Streptozocine, Chlormethine

Mạnh[60-90%]

Cisplatin 5 nguyên nhân khiến trẻ bị nôn trớ nhiều lần trong ngày
> Cách chữa nôn trớ ở trẻ sơ sinh hiệu quả tại nhà
> Nôn trớ ở trẻ sơ sinh - Cách giảm 80% nôn trớ sinh lý sau 4 tuần

Sử dụng thuốc chống nôn trớ ở trẻ tiềm ẩn nhiều nguy hại khôn lường

Vài năm gần đây, việc sử dụng thuốc chống nôn trớ ở trẻ bằng các thuốc ức chế tiết acid như: thuốc ức chế bơm proton [PPI], nhóm kháng histamin H2. Nhưng, một số nghiên cứu gần đây cho thấy những thuốc này không làm giảm triệu chứng nôn trớ mà còn ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe của trẻ. Cụ thể, khi sử dụng các loại thuốc chống tiết acid dạ dày cho trẻ dưới 6 tháng tuổi sẽ có nguy cơ cao bị rạn xương khi trẻ lớn lên.
 

Các nhà khoa học đã đưa ra lời giải thích cho nguyên nhân này là: Do ức chế tiết acid, PPI và các thuốc kháng acid khác làm giảm sự hấp thu calcium. Khi cơ thể có sự thiếu hụt calcium, hormon tuyến cận giáp tăng tiết để tái lập cân bằng dẫn đến cường tuyến cận giáp. Cường tuyến cận giáp cũng là nguyên nhân dẫn đến loãng xương, xương dễ bị rạn, nứt, gãy.
 

Sử dụng thuốc chống nôn trớ làm tăng nguy cơ rạn nứt xương ở trẻ 

Trong những năm gần đây cho thấy, tình trạng ngộ độc thuốc chống nôn rất phổ biến, đứng đầu là thuốc chống nôn ở trẻ [Nghiên cứu thực hiện tại Bệnh Viện Nhi Đồng 1].
 

Ngộ độc thuốc chống nôn xảy ra tập trung ở trẻ dưới 1 tuổi [57%], trẻ dưới 6 tháng [47%]. Tỉ lệ bé gái ngộ độc thuốc chống nôn nhiều hơn bé trai. Thuốc Metochlopramid với nhiều tên thương mại khác nhau là loại thuốc phổ biến nhất gây ngộ độc ở trẻ em, một số ít trường hợp do thuốc Domperidon [Motilium].
 

Nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng này là do người nhà tự ý mua và cho trẻ uống thuốc chống nôn trớ mà không có kê đơn của bác sĩ. Ngoài ra, còn một số nguyên nhân khác ít gặp hơn là do cha mẹ cho tự ý tăng liều thuốc, tăng số lần uống nhằm mong muốn có tác dụng nhanh hơn. Liều đã dùng cho trẻ trong những trường hợp này cao gấp 10 đến 16 lần so với liều điều trị.
 

Sử dụng thuốc chống nôn trớ làm tăng nguy cơ ngộ độc ở trẻ
 

Ba mẹ thấy đấy, sử dụng thuốc chống nôn trớ ở trẻ tiềm ẩn rất nhiều bất lợi cho sức khỏe như: gây ngộ độc, tăng nguy cơ rạn nứt xương… Cách tốt nhất để đảm bảo an toàn cho bé, ba mẹ cần đặc biệt lưu ý không được sử dụng tùy tiện các loại thuốc mà không có kê đơn của bác sĩ. Theo dõi và đưa bé đi khám nếu có dấu hiệu bất thường nào khác.

Video liên quan

Chủ Đề