Tản thần đại nhân nhật bản là ai

Thần núi Tản cũng như hàng loạt nhiên thần được ra đời từ thời nguyên thuỷ của tổ tiên ta lúc họ đã bắt đầu biết nhận thức về thế giới khách quan và với khả năng tư duy trừu tượng của buổi đầu, con người chưa thật sự phân biệt được giữa mình với giới tự nhiên mà mình đang cùng sống, đang phải phụ thuộc. Khi ấy con người đã đồng nhất giữa mình với các vật thể của thiên nhiên. Người ta đã nhân cách hoá các lực lượng tự nhiên làm nảy sinh các vị thần đầu tiên đó là thần siêu nhiên, thần vũ trụ. Vật linh luận [mọi vật đều có hồn hoặc ma] ra đời làm cơ sở cho bái vật giáo tạo ra các thần và các tục thờ thần.

            Thần tự nhiên thờ ở nhiều làng chỉ thấy có nghi thức thờ cúng chưa có tích về thần có lẽ do con người nguyên thuỷ chưa có nhiều khả năng tư duy, hư cấu các chuyện về thần để chúng trở thành các pho thần thoại có sức sống mãnh liệt hơn. Thần núi Tản vào thời kỳ xã hội nguyên thuỷ chắc chắn buổi đầu cũng chỉ được tôn vinh với tư cách là vị nhiên thần nhưng nhờ là thần núi cao nên uy linh hơn các thần tự nhiên khác. Đến khi xã hội thị tộc nguyên thuỷ tan rã, ra đời các liên minh bộ lạc hay liên minh bộ tộc với cơ sở của nền văn hoá lúa nước và văn minh sông Hồng phát triển rực rỡ đồng thời với nghề kim thuộc đúc đồng đã ở trình độ tinh sảo. Ý thức về đoàn kết cộng đồng về quốc gia dân tộc đã phát triển cao thì truyện về các thần tự nhiên, đặc biệt là thần Tản Viên mới được nâng lên thành một thần thoại điển hình do được nhân hoá và lịch sử hoá mà thần thoại trở thành truyền thuyết biểu tượng anh hùng cho toàn quốc gia dân tộc. Từ một thần núi thần Tản Viên trở thành bộ tướng hùng mạnh của Vua Hùng. Thần lấy công chúa Ngọc Hoa làm phò mã của Vua Hùng thứ 18. Thần vừa là anh hùng trận mạc đánh giặc Thục vừa là anh hùng văn hoá đã dạy dân sản xuất, trị thuỷ, ca hát và săn bắn v.v...

            Được ra đời từ xã hội nguyên thuỷ, lúc đầu Tản Viên chỉ đơn giản là thần núi được thờ để che chở cho con người. Bước vào nhà nước Văn Lang thời cổ đại, Tản Viên trở thành vị anh hùng truyền thuyết của cả cộng đồng quốc gia dân tộc. Lúc đầu thần được người Mường ở làng Cổ Pháp chân núi Ba Vì lập đền thờ. Rồi các làng vùng Mường ở Hà Tây, Phú Thọ lan rộng ra các làng người Kinh ở Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Phú Thọ đã có rất nhiều làng thờ thần Tản Viên cùng với thờ Cao Sơn, Quý Minh, theo truyền thuyết là hai người em con chú của Tản Viên Sơn Thánh. Các làng ở Hà Tây, Vĩnh Phúc đã dựng bốn cung để thờ Tản Viên. Từ khi có 4 cung thờ, Tản Viên đã trở thành thượng đẳng tối linh thần của người Việt. Qua văn minh Đại Việt, mỗi ngày lí lịch của thần Tản Viên lại dược bồi đắp thêm công trạng tài đức để thần càng ngày càng có vẻ người hơn và thánh hơn. Đến cuối triều Lê từ khi Mạc Đăng Dung thoán ngôi vua, đất nước rối loạn, lòng người hoang mang li tán, các đạo Nho, Phật, Lão không đủ làm điểm tựa tâm linh nên dân gian đã phải sáng tạo ra đạo thờ mẫu riêng của mình. Đến khi xuất hiện bà chúa Liễu Hạnh của đạo mẫu thì bà chúa thượng ngàn này đã cùng với Thánh Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử đi vào thần điện Việt Nam trở thành tứ bất tử của người Việt.

            Tương truyền Tản Viên là con của bà Đinh Thị Đen người Mường quê ở chân núi Thu Tinh xã Yên Lương huyện Thanh Sơn, Phú Thọ. Một lần qua đồng Móng làng Tất Thắng [Thanh Sơn] bà ướm chân vào hòn đá rồi về thụ thai. Chồng bà cho là vợ ngoại tình, giận bỏ về quê ở miền biển. Không chịu được lời đàm tiếu, bà bỏ đi về mạn sông Đà; đến làng Trung Nghĩa ven sông thì sinh nở Tản Viên ở động Làng Xương. Tản Viên sau đó được một bà họ Bùi nhận làm con nuôi, cho sang núi Tản Viên tu học mà thành tài.

            Với bản lý lịch trên cho ta thấy Tản Viên đã được kết tinh bởi sức mạnh của hồn thiêng sông núi : thụ thai ở chân núi, sinh nở ở ven sông. Thần là con của đá. Trong tâm thức của người Việt, đá là thứ cứng, rắn chắc nhất. Nhiều làng Việt, đặc biệt là vùng Mường có tục thờ đá là vì vậy. Người ta muốn dựa vào sự che chở của thần đá, một vị thần mạnh mẽ nhất. Với chi tiết mẹ thần ướm chân vào hòn đá để thụ thai cũng cho biết thần xuất hiện từ xã hội thị tộc tảo kỳ, khi con người chỉ biết có dòng máu mẹ. ở xã hội quần hôn con người chưa thể nhận thức ra cha mình là ai do vậy mới xuất hiện tô tem giáo, thờ vật tổ. Đá là tô tem của Tản Viên. Thần lại tu luyện trên ngọn núi cao nhất vùng. Vậy thần sẽ có sức mạnh vô biên có thể che chở cho con người thoát khỏi mọi hiểm nguy của thiên tai, dịch bệnh đói rét.

            Mặt khác mẹ thần ở núi, bố thần ở biển, trong dòng máu của thần được trộn lẫn hai dòng máu tiên rồng. Thần cũng là con rồng cháu tiên như mọi người Việt Nam khác. Dân ta từ tiền sử đã có tư duy triết học. Nhưng triết học buổi đầu còn thô sơ bị chìm trong tư duy thần thoại. Qua tín ngưỡng và hình khắc trên thạp đồng trống đồng ta đã thấy có biểu hiện của thuyết âm dương. ở truyền thuyết này cũng như truyền thuyết Lạc Long Quân, Âu Cơ thì người bố là âm, người mẹ ở núi là dương. Vì tích hợp đủ âm và dương nên thần Tản Viên có sức phát triển mạnh mẽ.

            Khi đã là bộ tướng và là phò mã, thần Tản Viên đã khuyên Vua Hùng thứ 18 nhường ngôi cho Thục Phán rồi về núi Tản sống với vợ là công chúa Ngọc Hoa sau bao chiến công lẫy lừng. Ngày nay ở Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hà Tây vẫn còn nhiều đền miếu thờ các tướng từng có công lớn trong cuộc chiến giữa nhà Hùng và nhà Thục, tiêu biểu là thờ các thần Cao Sơn, Quý Minh em Tản Viên cùng Đinh Công Tích và nhiều vị thần khác. Đến đây thần Tản Viên đã bộc lộ là con người anh minh sáng suốt, vô tư không màng danh vọng chỉ lo cho muôn dân được sống thái bình khỏi bị đầu rơi máu chảy. Đó cũng là ký thác của dân gian muôn đời nguyền rủa những kẻ tham quyền cố vị lấy xương máu của dân lót đường cho bước chân danh vọng của chúng. Tản Viên vì thế mà được dân ta tôn Thánh. Thánh ở ngôi trên Vua. Vua chỉ được phong thần và tôn thánh. Vua không có quyền phong thánh là vì vậy. 

Combining legends, gods, ancient myths and customs, Japanese Mythology is a world of intrigue, supernatural powers and wonder. Tales combine elements of Buddhism with the nature-focused Shintoism, moving from celestial gods to the creation of Japan’s first emperor. As well as appearing in ancient texts, mythological tales can be seen in kagura [Shinto performances], Kabuki and Noh theater performances.

What is Mythology?

Mythology is defined as a form of narrative featuring gods and supernatural beings, believed to relate to real events. There are often ties to religious beliefs, with a symbolic nature and many characters. Common and well known ancient mythologies include the Greek Myths and the Welsh Mabinogi, with both containing moralistic tales of creation, with supernatural elements. In Japan, the mythology focuses largely on the creation of the islands, the creation and powers of Gods and is strongly revered.

Where does Japanese Mythology Come From?

Japan’s complex mythology is a unique combination of different cultures, religions and histories. There are elements of the country’s two primary religions - Shinto and Buddhism, as well as influences from China and India, all combined with indigenous elements from Japan’s oldest inhabitants, the Ainu of the north and the Ryukyuan people of Okinawa. While originally oral tales or told through song, there are written versions of the myths and legends kept for posterity, either in national annals or in collections of verse or stories.

The Kojiki and the Nihon Shoki

These two important texts are the oldest records of Japanese mythology. As they were written to provide records of Japan and strengthen the history of the ruling class, they have a political element and are not purely mythological in content, but provide string histories of the national tales.

The Kojiki - meaning ‘record of ancient matters’ is a compilation of oral folklore recorded in 712. The contents include myths, legends and tales from the imperial court and is vital for the continuation of traditional ceremonies and customs. There is a popular companion called the Annotation of the Kojiki which was written in the late 18th century.

The Nihon Shoki, meaning ‘Chronicles of Japan’ contains the oldest official history of the nation, from mythical beginnings to the year 697. It was compiled in 720 to provide a court history as impressive as that of the Chinese courts, and was continued with six further volumes up to 887. It details the myths and legends of Japan, the influence of the Chinese, the Taika reforms and the introduction of Buddhism to Japan, making it a key text for understanding how Japan developed in its early years.

Japan’s Creation Story and its Famous Mythical Characters

Many different stories are involved in the creation myth, with a strong focus on ceremony and purification with darker topics such as infanticide and death running throughout. There are two primary cycles in legends: the Yamato Cycle and the Izumo Cycle. The former centers on the Sun Goddess Amaterasu and the former on her sibling the Sea God Susano no Mikoto.

Izanagi and Izunami: The Gods and Islands

There are two key elements in the creation of Japan: kamiumi, the birth of the deities, and kuniumi, the birth of the land. Originally, the world was a place of chaos, but eventually divided into two parts - the finer became a kind of heaven [yang] and the heavier parts became earth [yin]. To begin, three gods appeared from primordial oil, with one forming a reed between the two parts - they produced seven generations of gods, seen as divine couples, but in some texts as siblings.

One such couple was Izanagi and Izanami [meaning he who invites and she who invites, respectively]. They were ordered to stand on a bridge above the ocean and stir with a spear, lifting it up and using the dripping brine to create Onogoro, the first island. They descended to the island and produced eight children, who become the many islands of the Japanese archipelago. While giving birth to a fire god, Izanami is killed with the distraught Izanagi murdering their child in revenge. The myths continue, detailing Izanagi’s attempts to rescue Izanami from Yomi, the Japanese underworld. Although he finds her, she says she cannot leave as she has already eaten food cooked on a stove in Yomi, and despite her warning, he looks at her and sees her true, maggot-infested form, fleeing immediately. Humiliated, she chases him from the underworld, only to find he has blocked her path with a stone. This forms the first divorce, and he purifies himself from the underworld.

Amaterasu O-Mikami: The Sun Goddess of the Yamato Cycle

As Izanagi washes in his purification ceremony, a tear that falls from his left eye forms the sun Goddess Amaterasu Omikami, who is seen as the ancestor of the Imperial Family. Amaterasu is one of the most important deities of the Shinto religion, and rules over Takamagahara, the ‘high celestial plains’ - the home of all gods. One of three gods produced during the ceremony, she is connected to Tsukuyomi no Mikoto, god of the moon, who falls from the right eye, and Susanoo, the god of the sea, who falls from their fathers nose.

Before leaving for their planes, she produced children in a sword and jewel ceremony with Susanoo, who then became abusive, disrespecting her home and throwing a flayed horse into her weaving room. In protest, Amaterasu withdrew into a cave, leaving the world in darkness. The 800 gods convened, devising a plan to draw her out which involved a mirror and cockerels. It was not until a spontaneous dance by the goddess of dance, Amenozume drew so much laughter from the gods, however, that Amaterasu was drawn out in curiosity, and a Shimenwa [a rice straw rope] was thrown across the cave to stop her returning.

Amerterasu’s primary shrine is the Grand Shrine of Ise, which is the most sacred shrine in Japan. It holds the mirror, while the sword is said to be kept in Atsuta Grand Shrine in Aichi prefecture and the jewel which is kept by the Emperor - all three are Imperial treasures of Japan.

Susanoo no Mikato: The Sea God of the Izumo Cycle

There are many tales of the trickster god Susanoo, who was ruler of the seas. After his behaviour with Amaterasu, Susanoo was banished from heaven, returning to Izumo. He rescued a beautiful princess, Kushiinada Hime, from an eight headed serpent known as Yamata no Orochi. His marriage to the princess meant his child, Okuninushi, became the ruler of Izumo, long before the arrival of the Amaterasu’s descendants. When the sun Goddess requested that Izumo be ruled by descendants of celestial gods, rather than earthly gods, her grandson was given sacred rice and told to grow crops and worship the gods of heaven. He married the god of the mountain, with one of their three sons becoming the father of the first legendary emperor, Jimmu, who moved Japan from the age of Gods to the historical age.

Video liên quan

Chủ Đề