Tâm lý học giáo dục pdf

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TÂM LÝ GIÁO DỤC HỌC ĐẠI HỌC TS. LÊ MINH NGUYỆT HÀ NỘI, 2010
  2. NỘI DUNG • Chủ đề 1: Bản chất của tâm lý người • Chủ đề 2: Giao tiếp sư phạm
  3. Chủ đề 1. BẢN CHẤT CỦA TÂM LÝ NGƯỜI I. Đối tượng, nhiệm vụ của Tâm lý học 1. Tâm lý học là gì? - Tâm lý là ý nghĩ, tình cảm… làm thành đời sống nội tâm [đời sống tinh thần], thế giới bên trong của con người. Tâm lý học là khoa học nghiên cứu về tâm lý.
  4. 2. Đối tượng của TLH - Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học là các hiện tượng tâm lý. - Hiện tượng tâm lý có thể chia thành nhiều loại: HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ Các quá trình Các trạng thái Các thuộc tâm lý tâm lý tính tâm lý
  5. Ngoài ra có thể chia: HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ Hiện tượng tâm vô thức lý có ý thức
  6. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu của TLH: – Nghiên cứu những đặc điểm quy luật hình thành và phát triển tâm lý – Nghiên cứu con đường, cơ chế hình thành, phát triển tâm lý. – Nghiên cứu các nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển tâm lý
  7. II. Bản chất hiện tượng tâm lý: Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não thông qua chủ thể. Tâm lý người mang bản chất xã hội - lịch sử.
  8. 1. TL là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não – Phản ánh là quá trình tác động qua lại giữa hệ thống này và hệ thống khác. Kết quả là để lại dấu vết [hình ảnh]. – Phản ánh có nhiều mức độ: đơn giản đến phức tạp – Phản ánh có các dạng: Phản ánh cơ học, vật lý, hóa học, sinh lý, tâm lý. – Phản ánh tâm lý là phản ánh đặc biệt: • Mang tính sáng tạo cao • Chỉ có bộ não và hệ TK người mới có khả năng tiếp nhận kích thích bên ngoài biến đổi và tạo thành hình ảnh tâm lý bên trong
  9. Bản chất của tâm lý người [tiếp] – Phản ánh TL là một loại phản ánh đặc biệt Tác động Hiện thực Con người khách quan Hệ thần kinh Bộ não người Tổ chức cao nhất của vật chất
  10. Tâm lý người mang tính chủ thể Ôi, cô gái xinh quá Bình thường thôi
  11. – Phản ánh TL tạo ra “hình ảnh TL” [bản sao chép, bản chụp] về thế giới. Song hình ảnh TL khác xa về chất với hình ảnh cơ học, vật lý, sinh học. • Hình ảnh TL mang tính sinh động, sáng tạo
  12. Tính chủ thể là cái riêng của từng người. Khi tạo ra hình ảnh tâm lý con người đưa vốn hiểu biết, kinh nghiệm… làm cho hình ảnh tâm lý mang đậm tính chủ quan. – Cùng sự vật hiện tượng tác động vào các chủ thể khác nhau  xuất hiện hình ảnh TL với những mức độ, sắc thái khác nhau. – Cùng hiện 1 sự vật hiện tượng tác động vào 1 chủ thể nhưng ở thời điểm khác nhau, hoàn cảnh, trạng thái khác nhau  sắc thái khác nhau. – Chính chủ thể mang hình ảnh TL là người cảm nhận, cảm nghiệm và thể hiện nó rõ nhất.
  13. Nguyên nhân:  Mỗi người có đặc điểm não bộ, hệ TK khác nhau  Hoàn cảnh sống, môi trường, kinh nghiệm khác nhau  Tính tích cực hoạt động khác nhau 13
  14. KLSP: - Trong giao tiếp ứng xử cần tôn trọng cái riêng của mỗi người, không nên áp đặt ý muốn chủ quan của mình cho người khác - Trong dạy học phải chú ý nguyên tắc sát đối tượng [cá biệt hóa]
  15. 3. Tâm lý người mang bản chất xã hội lịch sử • TL người có nguồn gốc xã hội • TL người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của con người trong mối quan hệ xã hội • TL của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội, nền văn hoá xã hội [vui chơi, học tập, lao động, công tác xã hội] • TL người chịu sự chế ước của các điều kiện xã hội nhất định.
  16. i 1990: 6 giớ năm đ thế triển 1 ể phát trên đôi Nay: 1 ôtô mớ i. n g tin gấp hán g cần 15 8 thán g và c Thô tăng ng 18 t giờ để hỉ hoả chế tạ o. tro ng k Lưu lượng thông tin 800.000 Hàn g ng di chuyển trên ngư ày, ời k 565 Internet tăng inte ết n triệ rn e ối v u t ào 30%/tháng: Tăng gấp cuốn sách được in/năm đôi sau 100 ngày g o ny tun Mỗ i giờ, S i ph ẩm mớ Những năm 60: ra 3 sản y út , Disne Các ông bố chơi với C ứ 5 ph m ột sản con cái 45 phút/ ngày tung ra Nay: 6 phút/ngày. phẩ m mới 16
  17. Clip: Một giờ của cha CHÚC QUÝ VỊ THÀNH CÔNG
  18. Xóa bỏ cảm xúc Con: Truyện này chán phèo. Mẹ: Sao lại chán? Rất hay đấy chứ. Con: Con ghét đọc truyện! Mẹ: Sao lại ghét? Con thích đọc sách lắm cơ mà! Con: Truyện này nhiều chữ quá! Mẹ: Con nói sao ấy chứ. Thế mà nói là nhiều chữ à? Con: Con không đọc nữa đâu! Mẹ: Con chỉ lười biếng là không ai bằng! Mẹ sẽ chẳng bao giờ mua truyện cho con nữa.
  19. Công nhận những cảm xúc tiêu cực Con: Truyện này chán phèo. Mẹ:Trong đó có chỗ nào con không thích à? Con:Nó chán lắm!Thằng Hải như dở hơi. Mẹ: Ồ, hóa ra nhân vật này làm con ko thích? Con: Không phải, mà tại con thích truyện lần trước hơn, kể về con mèo và con hải âu. Mẹ: Như vậy là con thích đọc truyện về các con vật hơn đúng không? Con: Vâng ạ! Đọc xong cuốn này, con muốn đọc một cuốn khác nói về con vật. Mẹ: Uh, để lần sau mẹ sẽ tặng con cuốn sách mà con muốn nhé!

nguon tai.lieu . vn

- Kĩ năng xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành hành vi đạođức.- Đánh giá nhân cách của người thầy giáo theo yêu cầu của xã hội và nghềnghiệp.- Xác định biện pháp tự hoàn thiện nhân cách theo yêu cầu đối với nhân cáchngười thầy giáo* Thái độNgười học sẽ có thái độ đúng đắn:- Đối với việc học tập, có phương pháp khoa học.- Đối với hoạt động dạy của bản thân và ttỏ chức hoạt động học cho học sinh.- Đối với việc rèn luyện ý thức và hành vi đạo đức- Đối với việc tổ chức khoa học việc rèn luyện đạo đức của bản thân và quá trìnhgiáo dục đạo đức cho học sinh sau này.- Đối với việc học tập ở nhà trường sư phạm theo yêu cầu của xã hội tương lai vìngày mai lập nghiệp, vì ngày mai là thầy cô giáo.- Đối với nghề nghiệp trong tương lai.4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học4.1. Nội dung cụ thểChương 1. TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC1.1. Khái quát về tâm lý học dạy học1.1.1. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học dạy học1.1.2. Mối quan hệ giữa tâm lý học dạy học và lý luận dạy học1.1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu tâm lý học dạy học1.1.4. Những phương pháp nghiên cứu tâm lý học dạy học1.2. Một số lý thuyết cơ bản của tâm lý học được vận dụng vào dạy học1.2.1. Lý thuyết liên tưởng1.2.2. Lý thuyết hành vi và bản chất sự học1.2.3. Lý thuyết hoạt động1.2.4. Lý thuyết hình thành hành động trí tuệ các giai đoạn của P.Iagapêrin1.3. Hoạt động dạy và hoạt động học1.3.1. Hoạt động dạy1.3.2. Hoạt động học1.3.3. Mối quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học theo quan điểmcủa L.X. Vưgôxki1.4. Những vấn đề cơ bản của dạy học1.4.1. Sự hình thành tri thức, khái niệm trong quá trình dạy học1.4.2. Sự hình thành kĩ năng trong quá trình dạy học1.4.3. Sự hình thành kỹ xảo trong dạy học1.4.4. Dạy học và sự phát triển trí tuệChương 2. TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC2.1. Những vấn đề chung của tâm lý học giáo dục2.1.1. Khái quái về tâm lý học giáo dục.2.1.2. Những đặc điểm chung của sự hình thành nhân cách ở học sinh123 2.1.3. Cấu trúc nhân cách và sự hình thành nhân cách của học sinh2.2. Sự hình thành đạo đức và hành vi đạo đức cho học sinh2.2.1. Giáo dục là một quá trình hình thành nhân cách cho học sinh2.2.2. Vấn đề giáo dục đạo đức và hành vi đạo đức cho học sinh2.2.3. Vấn đề giáo dục trẻ có hành vi không phù hợp với chuẩn mực xãhội.Chương 3. TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH NGƯỜI GIÁO VIÊN3.1. Khái quát về hoạt động sư phạm3.1.1. Khái niệm về hoạt động sư phạm.3.1.2. Những yêu cầu của xã hội đối với nhân cách người giáo viên3.2. Nhân cách của người giáo viên3.2.1. Các thành phần trong cấu trúc nhân cách người giáo viên3.2.2. Những phẩm chất cơ bản trong nhân cách người giáo viên3.2.3. Những năng lực của người giáo viên3.2.4. Uy tín và sự hình thành uy tín của người giáo viên4.2. Hình thức tổ chức dạy họcTên chươngSố tiếtSố tiếtSố tiếtthựcthảohành0luận4bàitập2100326022Số tiếtlýthuyếtChương 1. Tâm lý học dạy14họcChương 2. tâm lý học giáodụcChương 3. Tâm lý học nhâncách người giáo viênTài liệu học tập,tham khảocần thiết[1] Tr.3- 25[2] Tr.79-130[15] Tr.95-128[1] Tr.26-40[2] Tr.139-161[15] Tr.138-151[1] Tr.41-52[2] Tr.169-211[15] Tr.161-1845. Tài liệu tham khảo[1]Đề cương bài giảng Tâm lý học giáo dục, Khoa Tâm lý – Giáo dục,Trường ĐHSP – ĐHĐN, 2013[2]Lê Văn Hồng [chủ biên], Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXBGD, 1998[3] Hồ Ngọc Đại, Tâm lý học dạy học, NXBGD, Hà Nội, 1983[4] Hội đồng bộ môn tâm lý giáo dục, Đề cương bài giảng Tâm lý học trẻ em vàtâm lý học sư phạm, Bộ giáo dục, 1975[5] Phạm Minh Hạc [chủ biên], Tâm lý học, Tập 2, NXBGD, Hà Nội, 1989[6] Bùi Văn Huệ, Tâm lý học, NXB ĐHQG Hà Nội, 1996[7] A.V.Pêtrôski, Tâm lý học lứa tuổi và TLH sư phạm, NXB GD, 1982[8] V.A.Kruchetxki, Những cơ sở tâm lý học sư phạm, NXB GD, 1982[9] J. Piaget, Tâm lý học giáo dục, NXBGD, Hà Nội, 1986[10] N.I. Vetrôv, Những người vi phạm pháp luật trong thanh niên, NXB Pháp lý1986124 [11] Đức Uy [dịch], Sự sai lệch chuẩn mực xã hội [tập 1, 2], NXB Thông tin lýluận, 1986, 1987[12] Ph. N. Gônôbôlin, Những cơ sở của tâm lý học sư phạm, NXBGD,1981[13] V. A. Kruchetxki, Những cơ sở của tâm lý học sư phạm, NXBGD,1981[14] N.V. Cudơmina, Sơ thảo tâm lý lao động của người giáo viên, Cục đào tạobồi dưỡng, Bộ giáo dục, Hà Nội, 1976[15] Lê Quang Sơn, Tâm lý học lứa tuỏi và sư phạm, NXB Đà Nẵng, 20116. Phương pháp đánh giá học phầnNội dungHình thứcĐánh giá thường - Chuyên cầnxuyênBài tập nhómBàikiểm- Thuyết trình theo chủ đề- Bài tập nhómtra - Kiểm tra viết trên lớpgiữa kìBài thi hết môn- Tiểu luận; [hoặc] Tự luậnTrọng số10%10%20%60%Ngày ... tháng ... năm ...Trưởng nhóm giảng dạyDuyệt của Khoa [hoặc bộ môn]125 TÂM LÝ HỌC THAM VẤNSố tín chỉ: 3 [30 tiết lý thuyết, 12 tiết thảo luận, 3 tiết bài tập]Bộ môn/Khoa phụ trách: Tổ Tâm lý học, Khoa tâm lý – giáo dụcMã số học phần: 320193 3Dạy cho ngành đào tạo: Cử nhân tâm lý học1. Mô tả học phầnHọc phần Tâm lý học tham vấn bao gồm hệ thống các vấn đề về cơ sở hình thànhtham vấn tâm lý như một khoa học ứng dụng; phân tích chân dung nhà tham vấn tâmlý, thân chủ và khái quát các vấn đề của thân chủ; nêu các hình thức, mô hình quytrình tham vấn tâm lý chủ yếu và đề cập đến một số lĩnh vực tham vấn tâm lý trongthực tiễn.2. Điều kiện tiên quyếtĐể học được học phần này, sinh viên phải học trước những học phần Tâm lý họcđại cương, Tâm lý học lứa tuổi, Tâm lý học xã hội, Tâm lý học gia đình, Chẩn đoántâm lý3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chungTham vấn tâm lý nằm trong hệ thống tri thức chuyên ngành dành cho hệ đào tạocử nhân tâm lý, nhằm trang bị cho sinh viên sư phạm những hiểu biết cơ bản về côngtác tham vấn tâm lý và ứng dụng được trong thực tiễn công việc của một nhà tâm lý.3.2. Mục tiêu cụ thểHọc phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tham vấn tâm lýnhằm giúp sinh viên:- Có thể lý giải được tham vấn tâm lý là khoa học ứng dụng bằng quá trình lịchsử hình thành và phát triển tâm lý học tham vấn, đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, vai trò củatâm lý học tham vấn, các lý thuyết tiếp cận tâm lý học tham vấn.- Có thể nhận diện được những phẩm chất, kĩ năng cần thiết của nhà tham vấntâm lý, những quy điều đạo đức, nguyên tắc hành nghề, cũng như hình ảnh thân chủ vàcác nan đề của thân chủ từ đó có những định hướng phát triển bản thân và vận dụngđược vào tình huống tham vấn cụ thể.- Có thể trình bày được các hình thức tham vấn tâm lý chủ yếu, các mô hìnhtham vấn tâm lý, đồng thời phân tích được quy trình tham vấn tâm lý và ứng dụngđược vào thực tiễn các tình huống tham vấn tâm lý.126 - Có thể hiểu được quy trình, đặc điểm tham vấn tâm lý trong một số lĩnh vựcthực tiễn [tham vấn tâm lý học đường, tham vấn tâm lý hôn nhân và gia đình, thamvấn sức khỏe tâm thần đối với người nghiện, người già và bệnh nhân].- Giúp nhận diện bản thân, tạo sự cân bằng tâm lý và thái độ tích cực học tậpcũng như hướng tới sự hỗ trợ tâm lý một cách chuyên nghiệp4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học4.1. Nội dung cụ thểChương 1. THAM VẤN TÂM LÝ LÀ MỘT KHOA HỌCỨNG DỤNG1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển ngành tâm lý học tham vấn1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển tâm lý học tham vấn trên thế giới1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển tâm lý học tham vấn ở Việt Nam1.2. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học tham vấn1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học tham vấn1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học tham vấn1.3. Bản chất, vị trí của tâm lý học tham vấn1.3.1. Bản chất của tâm lý học tham vấn1.3.2. Vị trí của tâm lý học tham vấn trong hệ thống các ngành khoa học1.4. Các lý thuyết tiếp cận tham vấn tâm lý1.4.1. Lý thuyết nhân văn1.4.2. Lý thuyết Gestal1.4.3. Lý thuyết hiện sinh1.4.4. Lý thuyết phân tâm1.4.5. Lý thuyết hành vi1.4.6. Lý thuyết nhận thứcChương 2. CHÂN DUNG NHÀ THAM VẤN TÂM LÝ VÀTHÂN CHỦ2.1. Chân dung nhà tham vấn tâm lý2.1.1. Khái niệm nhà tham vấn tâm lý2.1.2. Nhà tham vấn là con người cân bằng2.1.3. Các phẩm chất tâm lý của nhà tham vấn2.1.4. Các kĩ năng cơ bản của nhà tham vấn tâm lý2.1.5. Nguyên tắc đạo đức cơ bản của nhà tham vấn tâm lý2.2. Chân dung thân chủ và vấn đề của thân chủ2.2.1. Thân chủ2.2.2. Nan đề của thân chủ2.2.3. Các cơ chế phòng vệ khi có nan đề2.2.4. Mối quan hệ giữa nhận thức, xúc cảm và hành vi của người có nanđề căng thẳng2.2.5. Mối quan hệ giữa nhà tham vấn và thân chủ trong hoạt động thamvấn tâm lý.Chương 3. MỘT SỐ HÌNH THỨC, MÔ HÌNH VÀ QUY TRÌNH THAMVẤN TÂM LÝ CHỦ YẾU3.1. Một số hình thức tham vấn tâm lý chủ yếu127

Video liên quan

Chủ Đề